Tiết 15
Ơn tập 2 bi ht: Đàn gà con, Sắp đến tết rồi
I. MỤC TIU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn Piano, nhạc cụ g, đĩa ÂN 1.
- Vài động tác phụ họa đơn giản.
III. HOẠT DỘNG DẠY V HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bi cũ:
- Em hy ht lại bi “Đàn gà con” 1, 2 em hát.
- NX, xếp loại.
TUẦN 15 Ngày soạn: 24/11/2012 Ngày dạy: 1A- 29/11 1B- 28/11 1C- 26/11 1Đ- 27/11 Tiết 15 Ơn tập 2 bài hát: Đàn gà con, Sắp đến tết rồi I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản II. CHUẨN BỊ: - Đàn Piano, nhạc cụ gõ, đĩa ÂN 1. - Vài động tác phụ họa đơn giản. III. HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: - Em hãy hát lại bài “Đàn gà con” 1, 2 em hát. - NX, xếp loại. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ơn bài hát “Đàn gà con” - Cho HS nghe lại bài hát 1, 2 lần. - Cho HS hát lại bài và vỗ tay theo tiết tấu. - NX, sửa sai. - Cho HS hát lại bài và vỗ tay theo nhịp. - NX, sửa sai. - Làm mẫu, yêu cầu HS hát cĩ phụ họa. - NX, sửa sai. - Cho HS tập biểu diễn theo nhạc đệm. - NX, sửa sai, xếp loại. - Cho HS tập hát đối đáp. - NX, sửa sai. - Nghe ghi nhớ giai điệu, tình cảm bài hát. - Hát đồng ca, tổ, nhĩm. Trơng kìa đàn gà con lơng vàng * * * * * * * - Sửa sai. - Hát đồng ca, tổ, nhĩm. Trơng kìa đàn gà con lơng vàng * * * * - Sửa sai. - Thực hiện. - Sửa sai. - Hát đơn ca, song ca, tổ. - Sửa sai. - HS thực hiện theo tổ. +Tổ 1: Trơng kia đàn gà con lơng vàng +Tổ 2: Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn. +Tổ 3: Cùng tìm mồi ăn ngon ngon. +Tổ 4: Đàn gà con đi lon ton. - Lời 2 tương tự. - Sửa sai. Hoạt động 2: Ơn bài hát “Sắp đến tết rồi” - Cho HS nghe lại bài hát 1, 2 lần. - Cho HS hát lại bài và vỗ tay theo tiết tấu. - NX, sửa sai. - Cho HS hát lại bài và vỗ tay theo nhịp. - NX, sửa sai. - Làm mẫu, yêu cầu HS hát cĩ phụ họa. - NX, sửa sai. - Cho HS tập biểu diễn theo nhạc đệm. - NX, sửa sai, xếp loại. - Nghe ghi nhớ giai điệu, tình cảm bài hát. - Hát đồng ca, tổ, nhĩm. Sắp đến tết rồi, đến trường rất vui. * * * * * * * * - Sửa sai. - Hát đồng ca, tổ, nhĩm. Sắp đến tết rồi, đến trường rất vui. * * * * - Sửa sai. - Thực hiện. - Sửa sai. - Hát đơn ca, song ca, tổ. - Sửa sai. Hoạt động 3: Tập đọc thơ 4 chữ theo tiét tấu bài “Sắp đến tết rồi” - GV ghi bảng. Em đi đến trường Vui chơi trên đường Chim ca chào đĩn Ngàn hoa ngát hương - Hướng dẫn HS đọc. - Đọc đồng thanh, cá nhân - GV theo dõi và HD thêm. - Thực hiện. 4. Củng cố - Dặn dị: - Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS. - Về nhà ơn lại bài hát hay, xem trước bài sau. Ngày soạn: 24/11/2012 Ngày dạy: 2A- 29/11 2B- 26/11 2C- 26/11 2Đ- 30/11 2E- 27/11 Tiết 15 Ơn tập 2 bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng. I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản, gõ đệm theo tiết tấu và nhịp. II. CHUẨN BỊ: - Đàn Piano, đĩa ÂN 2, nhạc cụ gõ. - Vài động tác phụ họa đơn giản. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Xen kẽ. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ơn tập bài hát “Chúc mừng sinh nhật” - Cho HS quan sát tranh nhắc lại tên bài hát đã học. - Đàn, hát hoặc mở đĩa ÂN 2 cho HS nghe lại bài. - Quan sát trả lời. - Nghe ghi nhớ giai điệu, tình cảm bài hát. - Yêu cầu HS hát lại bài 1, 2 lần. - Hát đồng ca, dãy.. - NX, sửa sai. - Hướng dẫn hát cĩ gõ theo tiết tấu bài. - Yêu cầu hát cĩ gõ theo tiết tấu. - NX, sửa sai. - Làm mẫu hát cĩ vận động phụ họa đơn giản. - Yêu cầu đứng tại chỗ hát cĩ vận động phụ họa đơn giản. - NX, sửa sai. - Gọi HS lên hát cĩ phụ họa đơn giản. - Gọi HSNX, GVNX, xếp loại. - Sửa sai. - Quan sát. - Hát đồng ca, cá nhân, dãy - Sửa sai. - Quan sát. - Hát đồng ca. - Sửa sai. - Hát đơn ca, song ca, tốp ca. - NX nhau, sửa sai. Hoạt động 2: Ơn bài hát “Cộc cách tùng cheng” - Bài hát nào cĩ tên các loại nhạc cụ dân tộc, tác giả bài hát? - Cho HS quan sát ảnh 4 nhạc cụ gõ. - Đàn hoặc cho HS nghe lại đĩa bài hát 1,2 lần. - Yêu cầu HS hát lại bài 1, 2 lần. - NX, sửa sai. - GV cho HS hát kết hợp với động tác phụ họa đơn giản - Làm mẫu hát cĩ gõ theo tiết tấu bài hát. - Yêu cầu HS hát cĩ gõ theo tiết tấu bài hát. - NX, sửa sai. - Làm mẫu hát cĩ cĩ gõ theo nhịp bài hát. - Yêu cầu hát cĩ gõ theo nhịp bài hát. - NX, sửa sai. - Gọi HS hát cĩ gõ theo nhịp bài hát. - Gọi HSNX, GVNX, xếp loại. - Bài hát “Cộc cách tùng cheng” do nhạc sĩ Phan Trần Bảng sáng tác. - Quan sát ghi nhớ tên 4 nhạc cụ gõ. - Nghe ghi nhớ giai điệu, tình cảm bài hát. - Hát đồng ca, cá nhân, dãy - Sửa sai. - Nghe, quan sát mẫu. - Hát đồng ca, cá nhân, dãy - Sửa sai. - Nghe, quan sát mẫu. - Hát đồng ca, cá nhân, dãy - Sửa sai. - Hát đơn ca, song ca, tốp - NX nhau. - Cho HS chơi trị chơi hát đối đáp( Mỗi nhĩm hát 1 câu tượng trưng cho 1 nhạc cụ gõ cĩ tên trong bài hát ) - NX, sửa sai. - Nhĩm1- câu 1: Sênh kêucách. - Nhĩm 2- câu 2: Thanh lavang. - Nhĩm 3- câu 3: Mõ kêucộc. - Nhĩm 4- câu 4: Trống kêutùng. Câu 5 hát đồng ca. - Sửa sai. 4. Củng cố- Dặn dị: - NX giờ học, nhắc nhở, động viên HS. - Về nhà ơn lại các bài hát đã học, hát hay hơn, tập hát cĩ phụ họa đơn giản, xem trước bài sau. Ngày soạn: 25/11/2012 Ngày dạy: 3A- 29/11 3B- 30/11 3C- 28/11 3Đ- 28/11 3E- 27/11 Tiết 15 +, Học bài hát: Ngày mùa vui (Lời 2) +, Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca lời 2. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. II. CHUẨN BỊ: - Đàn Piano, nhạc cụ gõ. - Tranh ảnh một vài nhạc cụ dân tộc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: - Hát lời 1 của bài Ngày mùa vui ? (2HS) - HS + GV nhận xét, xếp loại. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Dạy lời 2 bài Ngày mùa vui. - Cho HS ơn lại lời 1 bài Ngày mùa vui. - NX, sửa sai. - Hát đồng ca, đơn ca. - Sửa sai. - Đàn, hát mẫu 1, 2lần. - Yêu cầu đọc lời ca. - Nghe ghi nhớ giai điệu, cảm nhận lời 2. - Đọc đồng thanh. - Chia câu, đàn giai điệu dạy hát từng câu theo lối mĩc xích đến hết bài. - Học hát đồng ca. - Yêu cầu ghép cả bài 1, 2 lần. - Hát đồng ca, đơn ca. - NX, sửa sai. - NX, sửa sai. - Yêu cầu ơn nhẩm bài hát. - Ơn luyện tập hát theo dãy, tổ, nhĩm, bàn, cá nhân. - Yêu cầu hát lại lời 2. - NX, sửa sai. - Hát đồng ca, đơn ca, tổ. - NX, sửa sai. - Yêu cầu hát cả 2 lời của bài hát. - NX, sửa sai. - Hát đồng ca, đơn ca, tổ. - NX, sửa sai. - Yêu cầu hát cả bài cĩ gõ đệm theo tiiết tấu. - NX, sửa sai. - Hát đồng ca, đơn ca, tổ. - NX, sửa sai. - Yêu cầu hát cả bài cĩ gõ đệm theo nhịp. - Hát đồng ca, đơn ca, tổ. - NX, sửa sai. - Yêu cầu hát cả bài cĩ gõ đệm theo phách. - NX, sửa sai. - NX, sửa sai. - Hát đồng ca, đơn ca, tổ. - NX, sửa sai. - Hướng dẫn HS 1 số động tác phụ hoạ. - Quan sát mẫu. - Yêu cầu hát cả bài cĩ phụ họa đơn giản. - NX, sửa sai. - hát đồng ca, đơn ca, tổ. - NX, sửa sai. - Gọi HS hát cĩ phụ họa theo nhạc đệm. - Gọi HSNX, GVNX, xếp loại. - Hát đơn ca, song ca, tốp ca. - NX nhau. Hoạt động 2: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. - Cheo tranh và giới thiệu cho HS biết 3 nhạc cụ dân tộc. - Quan sát để nhận biết hình dáng, cấu tạo 3 loại nhạc cụ dân tộc. + Đàn bầu: Gọi là đàn độc huyền cầm cĩ. Đàn bầu (Độc huyền cầm) Cấu tạo gồm cĩ 4 phần: - Dây đàn: Làm bằng sắt chỉ cĩ 1 dây. - Bầu đàn: Làm bằng nửa vỏ quả bầu hoặc bằng gỗ. - Vịi đàn: Làm bằng sừng, tre uốn cong. - Thân đàn: Được làm bằng gỗ hoặc tre đĩng thành hình hộp. + Đàn nguyệt: Hay cịn gọi là đàn kìm. Cấu tạo gồm cĩ 4 phần: - Bầu vang: Bộ phận hình trịn ống dẹt như mặt trăng. - Cần đàn: Hay dọc đàn làm bằng gỗ cứng, dài thon mảnh bên trên gắn 10 phím đàn. - Đầu đàn: Hình lá đề, gắn phía trên cần đàn. - Dây đàn: Hai sợi làm bằng nilon hoặc lơng đuơi ngựa. + Đàn tranh: Đàn thập lục Cấu tạo gồm cĩ 4 phần: - Thân đàn: Hình hộp dài, khung đàn hình thang cĩ chiều dài khoảng 1,1 đến 1,2 m. - Mặt đàn: Làm bằng ván gỗ ngơ đồng dày khoảng 0,05 cm uốn hình vịm. - Ngựa đàn: Nằm ở khoảng giữa để gác dây và cĩ thể di truyển để điều chỉnh âm thanh. - Dây đàn: Làm bằng kim loại, gồm 16 dây. - Em hãy nhắc lại tên các nhạc cụ trên. - NX, nhắc lại cho HS ghi nhớ. - 1, 2 em nhắc lại. - Nghe NX. 4. Củng cố - dặn dị: - NX giờ học, nhắc nhở HS. - Nhắc lại ND bài học: 1 HS. - Về nhà hát hay bài hát tìm các động tác phụ họa đơn giản. Ngày soạn: 25/11/2012. Ngày dạy: 4A- 29/11 4B- 28/11 4C- 28/11 4Đ- 27/11 Tiết 15 Học bài hát tự chọn: Khăn quàng thắp sáng bình minh Nhạc và lời:TRỊNH CƠNG SƠN I. MỤC TIÊU: - Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát tự chọn ngồi chương trình. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách. - Biết bài hát do nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn sáng tác. II. CHUẨN BỊ: - Tập hát chuẩn bài hát. - Đàn Piano, nhạc cụ gõ, bảng phụ bài hát, tranh phĩng, SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: - Gọi 1, 2 em hát lại bài “Cị lả” - Gọi HSNX, GVNX, xếp loại. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Học bài hát “Khăn quàng thắp sáng bình minh” a, Giới thiệu bài: - Cheo tranh, hỏi HS: Em hãy cho biết bức tranh trên gợi cho em điều gì? - Cố nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn là tác giả của nhiều ca khúc hay được nhiều người biết đến như: Nhớ mùa thu Hà Nội, Hạ trắng, Em là bơng hồng nhỏ - Bài hát với giai điệu vui tươi, trong sáng nĩi về nĩi về niềm vui, tự hào của các em đội viên khi được quàng chiếc khăn quàng đỏ trên vai. b, Học bài hát: - Đàn hoặc hát mẫu 1, 2 lần. - Cheo bảng phụ, đánh dấu câu, dạy hát từng câu theo lối truyền khẩu mĩc xích đến hết bài. - Cho HS ghép cả bài 1, 2 lần. - NX, sửa sai. - Yêu cầu ơn luyện nhẩm bài. - Yêu cầu hát lại bài 1, 2 lần. - NX, sửa sai. Hoạt động 2: Hát cĩ vỗ tay, gõ đệm. - Làm mẫu hát cĩ vỗ đệm theo nhịp của bài. - Yêu cầu HS hát cĩ vỗ tay theo nhịp. - NX, sửa sai. - Làm mẫu hát cĩ vỗ đệm theo phách của bài. - Yêu cầu HS hát cĩ vỗ tay theo phách. - NX, sửa sai. - Gọi các dãy bàn hoặc tổ lên hát cĩ vỗ tay theo nhịp. - Gọi HSNX, GVNX, xếp loại. - Gọi các dãy bàn hoặc tổ lên hát cĩ vỗ tay theo phách. - Gọi HSNX, GVNX, xếp loại. - Gọi 1, 2 em hát tốt lên hát theo nhạc đệm. - Gọi HSNX, GVNX, xếp loại. - Gợi cho em hình ảnh người đội viên vinh dự được Bác Hồ quàng chiếc khăn quàng đỏ trên vai, 5 điều Bác dạy TNNĐ. - Nghe. - Nghe. - Nghe nắm giai điệu, tình cảm bài hát. - Đánh dấu câu, học hát đồng ca đến hết bài. - Hát đồng ca, dãy bàn. - Sửa sai. - Thực hiện. - Hát đồng ca. - Sửa sai. - Quan sát mẫu. - Hát đồng ca, dãy bàn. - Sửa sai. - Quan sát mẫu. - Hát đồng ca, dãy bàn. - Sửa sai. - Thực hiện. - NX nhau. - Thực hiện. - NX nhau. - Hát đơn ca hoặc song ca. - NX nhau. 4. Củng cố - Dăn dị: - Gọi 1, 2 HS nhắc lại tên tác giả, ND bài hát. - GV nhận xét, nhắc lại tên tác giả, ND bài hát. - Qua bài hát giáo dục các em đội viên điều gì? (Chăm ngoan, học giỏi, vâng lời thầy cơ và luơn ghi nhớ 5 điều Bác Hồ dạy TNNĐ) - Nhận xét giờ học, nhận xét, động viên học sinh. - Về nhà thuộc lời, hát hay, tìm các động tác phụ họa cho bài hát này. Ngày soạn: 26/11/2012 Ngày dạy: 5A- 29/11 5B- 30/11 5C- 30/11 5Đ- 28/11 Tiết 15 +, ƠN TẬP TĐN SỐ 3, SỐ 4. +, KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC. I. MỤC TIÊU: - Đọc và gõ phách, ghép lời ca bài TĐN số 3, số 4. - Biết nội dung câu chuyện và nghe bài Dạ cổ hồi lang. II. Chuẩn bị. - Đàn Piano, bảng phụ TĐN số 3, số 4, nhạc cụ gõ. - SGK Âm nhạc 5. III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Xen kẽ. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ơn tập đọc nhạc số 3, số 4 a, Ơn tập TĐN số 3: - Đàn lại bài TĐN số 3 cho HS nghe. - Yêu cầu HS đọc thang âm C.dur 1, 2 lần. - Yêu cầu HS luyện đọc tiết tấu TĐN số 3. - Đàn, dọc lại 1, 2 lần. - Đàn theo giai điệu cho HS đọc theo từng câu và ghép cả bài. - NX, sửa sai. - Yêu cầu HS đọc cĩ gõ theo phách. - NX, sửa sai. - Yêu cầu đọc cĩ gõ phách, ghép lời ca. - NX, sửa sai. - Gọi HS đọc cĩ gõ phách, ghép lời ca. - Gọi HSNX, GVNX, sửa sai, xếp loại. b, Ơn tập TĐN số 4: - Đàn lại bài TĐN số 4 cho HS nghe. - Yêu cầu HS đọc thang âm C.dur 1, 2 lần. - Yêu cầu HS luyện đọc tiết tấu TĐN số 4. - Đàn, dọc lại 1, 2 lần. - Đàn theo giai điệu cho HS đọc theo từng câu và ghép cả bài. - NX, sửa sai. - Yêu cầu HS đọc cĩ gõ theo phách. - NX, sửa sai. - Yêu cầu đọc cĩ gõ phách, ghép lời ca. - NX, sửa sai. - Gọi HS đọc cĩ gõ phách, ghép lời ca. - Gọi HSNX, GVNX, sửa sai, xếp loại. Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc. - GV kể chuyện: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu. + Ơng sinh, mất năm nào, ở đâu, chơi giỏi nhạc cụ gì, ngồi ra ơng cịn biết nghệ thuật gì? - Ơng sáng tác bản Dạ cổ hồi lang năm nào, khi đĩ ơng làm gì? - Ơng được mệnh danh là gì? - Tỉnh nào ở Nam bộ cĩ đường phố mang tên ơng? - GV cho HS nghe bản Dạ cổ hồi lang - Nghe ghi nhớ cao độ, trường độ. - Luyện tập cao: Đồ, Rê, Mi, Fa, Son, La. - Luyện tập tiết tấu: - Nghe ghi nhớ cao độ, nhịp. - Đọc đồng thanh. - Sửa sai. - Đọc nhạc, kết hợp gõ đệm theo phách bài tập đọc nhạc số 3. - Sửa sai. - Đọc đồng thanh. - Sửa sai. - Đọc theo nhĩm, cá nhân, tổ. - NX nhau, sửa sai. - Nghe ghi nhớ cao độ, trường độ. - Luyện tập cao: Đồ, Rê, Mi, Fa, Son, La. - Luyện tập tiết tấu: - Nghe ghi nhớ cao độ, nhịp. - Đọc đồng thanh. - Sửa sai. - Đọc nhạc, kết hợp gõ đệm theo phách bài tập đọc nhạc số 4. - Sửa sai. - Đọc đồng thanh. - Sửa sai. - Đọc theo nhĩm, cá nhân, tổ. - NX nhau, sửa sai. - Nghe trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Ơng sinh 1892- 1976 tại Gia Định, chơi giỏi đàn tranh, đàn kìm, trống, ca hát, sáng tác cải lương. - Khoảng năm 1919- 1920, khi đĩ ơng làm ở Tịa sứ Bạc Liêu và tham gia nhĩm đàn ca tài tử. - Ơng là nghệ nhân cải lương được lịch sử và nhân dân ghi nhớ mãi. - Tỉnh Bạc Liêu cĩ đường phố mang tên Cao Văn Lầu. - Nghe và cảm nhận ND, tình cảm tác phẩm cải lương bất hủ này. 4. Củng cố- dặn dị: - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - Về nhà ơn bài ,chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: