Giáo án Môn Hóa học 8

Giáo án Môn Hóa học 8

Ngày giảng : Tiết 1: Mở đầu môn hóa học

A.Mục tiêu

1.Kiến thức

-Hs biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất ,sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng.Hoá học là môn khoa học quan trọng và bổ ích.

-Biết hoá học có vai trò quan trọng trong đời sống chúng ta,do đó cần phải có kiến thức hoá học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống.

2.Kĩ năng

- Rèn kĩ năng biết làm thí nghiệm ,biết quan sát .

- Chú ý rèn luyện phương pháp tư duy,óc suy luận sáng tạo.

_Làm việc tập thể.

3.Thái độ

- Giáo dục lòng say mê học tập,ham thích đọc sách.Ng.hiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra các kết luận.

B.Chuẩn bị:

GV

_*Dụng cụ.

Giá ống nghiệm (4chiếc). ống hút (4chiếc).

(-ống nghiệm(12 chiếc). Khay nhựa(4 chiếc).

_Kẹp ống nghiệm (4chiếc)

*Hoá chất :dd CuSO4;dd NaOH,dd HCl,Zn.

*Tranh vẽ:ứng dụng của Oxi,Hiđro.

 

doc 95 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn Hóa học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng : Tiết 1: Mở đầu môn hóa học
A.Mục tiêu 
1.Kiến thức
-Hs biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất ,sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng.Hoá học là môn khoa học quan trọng và bổ ích.
-Biết hoá học có vai trò quan trọng trong đời sống chúng ta,do đó cần phải có kiến thức hoá học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống.
2.Kĩ năng 
- Rèn kĩ năng biết làm thí nghiệm ,biết quan sát .
- Chú ý rèn luyện phương pháp tư duy,óc suy luận sáng tạo.
_Làm việc tập thể.
3.Thái độ 
- Giáo dục lòng say mê học tập,ham thích đọc sách.Ng.hiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra các kết luận.
B.Chuẩn bị:
GV
_*Dụng cụ.
Giá ống nghiệm (4chiếc). ống hút (4chiếc).
(-ống nghiệm(12 chiếc). Khay nhựa(4 chiếc).
_Kẹp ống nghiệm (4chiếc)
*Hoá chất :dd CuSO4;dd NaOH,dd HCl,Zn.
*Tranh vẽ:ứng dụng của Oxi,Hiđro.
HS: 
Nghiên cứu nội dung của bài.
C.Phương pháp:
-Đàm thoại ;trực quan ;vấn đáp, thực hành.
D.Tiến trình dạy và học.
1.ổn định lớp:(2’).
_Kiểm tra sĩ số
-Gv đưa ra những quy định học bộ môn.Yêu cầu hs thực hiện.
2. KTBC (3’) :
- GV kiểm tra sách vở liên quan đến bộ môn.
- Phân nhóm.
3Bài mới.
Đvđ:GV giới thiệu về hiện tượng hoá học trong thực tế Tại sao Fe để lâu ngày bị han gỉ? Đá xanh biến thành vôi sống ntn? Tất cả các hiện tượng đó các em sẽ được gt khi học môn hoá học.Vậy hoá học là gì?Hoá học có vai trò ntn trong cuộc sống của chúng ta?Nc bài hôm nay:
Hoạt động 1: Hoá học là gì?(22/)
Mục tiêu : HS biết hoá học là bộ môn nc về các chất , sự biến đổi các chất ,ứng dụng của chúng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
*Gv giới thiệu qua về bộ môn và cấu trúc c.trình bộ môn.
*Đvđ:Hoá học là gì?Để hiểu rõ khái niệm này chúng ta cùng tiến hành 1vài thí nghiệm đơn giản. 
*Hs mở mục lục để làm quen với cấu trúc c.trình 
bộ môn .
I.Hoá học là gì?
*Gv chia lớp thành 4 nhomHs.Hướng dẫn các nhóm tiến hành thí nghiệm theo 3 bước.
_Bước1:Quan sát trạng thái,màu sắc của các chất có trong bộ thí nghiệm của mỗi nhóm và ghi lại kết quả vào phiếu HT.
*Lớp chia thành 4 nhóm .các nhóm tiến hành làm từng thí nghiệm theo hướng dẫn của Gv.
*Hs quan sát và ghi lại hiện tượng :
_ống 1:Dd CuSO4 trong suốt , màu xanh.
_ống 2.Dd NaOH trong suốt ,không màu.
ống 3.Dd HCl trong suốt,không màu. 
1.Thí nghiệm (SGK)
-Bước 2:Dùng ống hút nhỏ 5đ7 giọt dd màu xanh (CuSO4).ở ống nghiệm 1 sang ống nghiệm 2(dd NaOH).
_*Hs làm theo sự hướng 
dẫn của Gv .
_Hs quan sát và nhận xét .
_Hs ghi vào phiếu học tập .
_ống nghiệm 2:Có chất mới màu xanh không tan tạo thành(dd không còn trong suốt nữa).
ống nghiệm 3:Có bọt khí xuất hiện. 
2.Quan sát(SGK)
(?)Qua việc quan sát các hiện tượng thí nghiệm trên ,các em có thể rút ra kết luận gì? 
*GV cho Hs quan sát hình vẽ.
(?)Người ta sử dụng cốc nhôm để đựng :
 a.Nước.
 b.Nước vôi. 
 c.Giấm ăn.
*Hs thảo luận nhóm,trả lời câu hỏi.
_Đều có sự biến đổi chất.
*Hs quan sát hình vẽ.
Theo các em :Cách sử dụng nào đúng?Vì sao?
*Gv chuẩn xác câu trả lời.
(?)Từ các thí nghiệm đx làm các em hãy sơ bộ nhận xét hoá học là gì?
*Gv yêu cầu Hs đọc phần kết luận SGK. 
*Hs thảo luận nhóm 2/
Trả lời :Cách sd đúng là:a.Còn b.c sai.
*Hs đọc phần kết luận SGK. 
3.Kết luậnt.:Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất ,sự biến đổi và ứng dụng của chúng.
 HĐ 2:Hoá học có vai trò như thé nào trong cuộc sống của chúng ta?(10 /)
Mục tiêu :Biết hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống do đó cần phải có kiến thức hoá học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Gv phân nhóm và yêu cầu thảo luận:
N1,3:Trả lời câu a:Nhiều vật dụng sinh hoạt và công cụ sản xuất được làm từ các chất Fe,Al,chất dẻo.Hãy kể ra 3 loại vật dụng là đồ dùng thiết yếu sử dụng trong gia đình em.
N2,4:b,Hãy kể ra 3 loại sp
hoá học dược sd nhiềutrong sx NN hoặc tiểu thủ CN. 
N5,6 c,Hãy kể ra những sp hoá học phục vụ trực tiếp cho việc học tập và bảo vệ sức khoẻ.
-Gv treo tranh:ứng dụng của Oxi,Hiđro minh hoạ.
?Em có nhận xét gì về hoá học trong đ.s chúng ta?
*Gv thông báo việc sx hay sd hoá chất như việc luyện gang thép,sx axit,phân bón,thuốc trừ sâugây ô nhiễm môi trường nếu ko làm đúng qui trình.
Hs thảo luận trả lời câu hỏi.Đại diện nhóm trình bày.
Nêu được:
a:Dao ,kéo cuốc ,xẻnglàm bằng Fe.Xoong,nồi,ấm đun,ca làm bằng Al.Bàn,ghếlàm từ nhựa(chất dẻo)
b:Phân bón hoá học,thuốc trừ sâu,chất bảo quản thực vật
c:Sách vở,bút,thước kẻThuốc bổ,thuốc chữa bệnh
Hs qs tranh.
Hs rút ra kết luận:
II.Hoá học có vai trò ntn trong cuộc sống chúng ta?
Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta,do đó cần phải có kiến thức về các chất và cách sd chúng. 
Hoạt động 3:Các em cần phải làm gì để học tốt môn hoá học?(10/)
Mục tiêu:Hs nắm được phương pháp học tập tốt môn hoá học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
*Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời cau hỏi :Muốn học tốt bộ môn hoá học ,các em phải làm gì?
*Gv gợi ý .
1.Các hoạt động cần chú ý khi học bộ môn?
2.Phương pháp học bộ môn ntn là tốt.
*Y.cầu các nhóm trình bày 
*Gv gọi hs nhóm khác nhận xét,bổ sung.
(?)Vậy học thế nào thì được coi là học tốt môn hóa học? 
*Hs thảo luận nhóm .Ghi lại ý kiến của nhóm mình vào phiếu HT.
*Các nhóm trình bày theo ND SGK.
III. Các em cần phải làm gì để học tốt môn hoá học?
*Các hoạt động cần chú ý khi học tập môn hoá học:
 -Tự thu thập tìm kiếm kiến thức.
-Xử lý thông tin.
-Vận dụng.
-Ghi nhớ.
*PP học tập môn Hoá học ntn là tốt?(SGK)
 	4. Củng cố:2/
*Gv gọi hs nhắc lại những ND cơ bản của bài?
*Hs đọc phần kết luận SGK(trang5)
?Hoá học là gì?
?Vai trò của hóa học ?
?Cần làm gì để học tốt môn hóa?
5.Hướng dẫn về nhà : 2/
_Học bài ,trả lời câu hỏi SGK.
_Chuẩn bị giờ sau:Mỗi nhóm mang:Khúc mía,dây đồng,giấy bạc.li nhựa ,li thuỷ tinh.
E.Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: Chương I 
Ngày giảng: Chất-nguyên tử-phân tử.
 Tiết 2: Chất
I.Mục đích yêu cầu.
1.Kiến thức
-Củng cố khái niệm hoá học.
-Hs phân biệt được vật thể.(tự nhiên và nhân tạo ),vật liệu và chất .
-Biết được ở đâu có vật thể ,ở đó có chất.Các vật thể tự nhiên được hình thành từ các chất ,còn các vật thể nhân tạo làm ra từ các vật liệu ,mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất.
-Biết mỗi chất đều có những tính chất nhất định.Biết dựa vào tính chất của chất để nhận biết,sd những chất đó vào việc thích hợp trong đời sống ,sx và giữ an toàn khi dùng hoá chất .
2.Kĩ năng .
-Biết cách quan sát ,dùng dụng cụ đo và thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất.
-Bước đầu sử dụng ngôn ngữ hoá học cho chính xác :Chất ,chất tinh khiết,hỗn hợp.
-Nhận biết,phân biệt,sd hoá chất,liên hệ thực tế.
3.Thái độ .
-Giữ an toàn,vệ sinh khi làm thí nghiệm.
-Bước đầu tạo cho Hs hứng thú học tập bộ môn,phát triển năng lực tư duy hoá học.
-Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức về tính chất của chất vào thực tế cuộc sống.
II.Chuẩn bị.
*Gv +Một số mẫu chất :S,Pđỏ,Al,Cu,muối tinh.
 +Chai nước khoáng ,5 ống nước cất.
-Dụng cụ : +Cốc T.T có vạch (4).Giấy lọc,diêm.
 +Kiềng đun (4c).Nhiệt kế(4c).Đũa T.T(4c).,Đế giá sứ (1c).
 +Kẹp gỗ(4c),ống hút(8c),ống nghiệm.
III.Phương pháp:
-Sử dụng phương pháp trực quan,thực hành,đàm thoại.
IV.Hoạt động dạy - học.
1.ổn định lớp:1/
2.Kiểm tra bài cũ:4/
(?)Hoá học là gì? Hoá học có vai trò ntn trong cuộc sống chúng ta?
(?)Các em cần phải làm gì để học tốt môn hoá học?
	3Bài mới:
Đvđ:Các em đã biết Hoá học là môn học nc các chất ,sự biến đổi chất.Vậy chất có ở đâu?Có tính chất ntn?Hiểu biết tính chất có lợi gì?
Hoạt động 1:Chất có ở đâu?(17/)
Mục tiêu:Hs biết được chất có ở vật thể.Phân biệt được vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung.
?Các em hãy quan sát và kể tên những vật cụ thể quanh ta?
*Hs kđược:Bàn,ghế,sách vở,không khí
Gv bổ sung:Tất cả những gì thấy được,kể cả bản thân cơ thể ngườiđều là vật thể.
*T.báo:Vật thể chia 2loại:
Tự nhiên và nhân tạo.
?Phân tích thành phần của một số VTTN:Thân cây mía,khí quyển,nướcbiển,
đá vôi.
Gv:Cho Hs quan sát các hình vẽ (SGKT7).
?Cho biết các vật thể trên được làm ra từ vật liệu nào? 
?Chỉ ra đâu là chất ,đâu là hỗn hợp của 1 số chất.
Gv tổng kết thành sơ đồ:
-Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:Chất có ở đâu? -Yêu cầu các nhóm đặt các mẫu vật đã chuẩn bị lên bàn quan sát.phân loại đâu là VT,
đâu là chất .
-Yêu cầu các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
-Gv chuẩn xác kiến thức:
-T.báo:Ngày naykhoa học 
đã biết hàng chục triệu chất khác nhau.-
-Có những chất có sẵn trong tự nhiên-nhiều chất do con người điều chế được . 
 Vật thể
Tự nhiên Nhân tạo.
*Hs quan sát các hình vẽ SGK đThảo luận,trả lời câu hỏi:
-ấm đun làm từ chất nhôm.
-Bàn được làm từ chất gỗ.
-Bình đựoc làm từ chất dẻo,thuỷ tinh,thép.
*Hs chỉ được:Nhôm,chất dẻo,thuỷ tinhlà chất.
Gỗ :gồm có xenlulozơ là chính,thép gồm có sắt và 1 số chất khác
*Các nhóm thảo luận;
*Các nhóm tiến hành quan sát các vật mẫu đã chuẩn bị ,chỉ ra được VT,chất.
-Nhóm khác bổ sung.
I.Chất có ở đâu? 
 Vật thể
Tự nhiên Nhân tạo.
 ẵ ẵ
(Gồm có) (được làm ra) 
¯
Một số chất Vật liệu . 
 ¯
 Mọi vật liệu đều là chất hay 
hỗn hợp 1số chất
*Chất có trong mọi vật thể ở đâu có vật thể ở đó có chất.
Hoạt động 2:Tính chất của chất:15/
Mục tiêu:Hs nắm được mỗi chất có một tc nhất định(tc vật lí và tc hh).Biết làm thế nào để biết được tc của chất?Thấy được lợi ích của của việc hiểu biết tc của chất.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung.
*Gv hướng dẫn Hs tiến hành thí nghiệm.
1.Quan sát các mẫu chất trạng thái ,màu sắc?
2.Đun nóng chảy lưu huỳnh,đo nhiệt độ nóng chảy.
3.Thử tính dẫn điện của S và nhôm,đồng,phốt pho đỏ,
natriclorua. 
*Hs các nhóm tiế ... 
-Yeõu caàu HS choùn 1 trong 2 caựch giaỷi treõn ủeồ giaỷi baứi taọp.
Baứi taọp 2: (baứi taọp 1b SGK/ 71)
-Yeõu caàu HS trao ủoồi theo nhoựm gLaứm baứi taọp vaứo vụỷ.
-3 HS sửỷa baứi taọp treõn baỷng.
-Chaỏm vụỷ 1 soỏ HS.
Bài tập 3: Hợp chất A ở thể khí có thành phần các nguyên tố là:80%C,20%H. Biết tỉ khối của khí A so với hiđro là 15. Xác định công thức hoá học của khí A
-GV cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi định hướng sau:
+Bài tập này khác các VD đã làm phần 2 ở điểm nào?
+Vậy các bước giải của bài tập này có thêm phần nào?
+Công thức để tính MA?
-Các nhóm làm bài tập khoảng 3 phút vào bảng phụ
-Các nhóm treo bảng phụ và đối chiếu với bảng chuẩn của GV
Baứi taọp 1: 
%O = 100% - 50% = 50%
Baứi taọp 2:
ẹaựp aựn:
-Fe3O4 coự 72,4% Fe vaứ 27,6% O.
-Fe2O3 coự 70% Fe vaứ 30% O.
Bài tập 3:
MA=dA/H2 xMH2
->MA
=15 x2=30 g
Gọi công thức của hợp chất A là:CxHy
-Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất A là :
nC ==24 g->mH = =6 g
-Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất A là :
nC ==2 (mol) ; nH==6 (mol)
Vậy công thức hoá học của hợp chất A là :C2H2
4/Hướng dẫn về nhà :1’
-Làm bài tập 1a, c, 2 sgk/71
Rút kinh nghiệm :
 __________________________________________________
Duyệt T31-32
 Tuần 16
Ns: 5.12.08 Tiết 31: tính theo
Ng: 10.12. công thức hoá học
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
 - Từ thành phần phần trăm theo khối lợng của các nguyên tố tạo nên hợp chất , hs biết cách xác định công thức hoá học của hợp chất 
2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng tính toán 
 - Rèn kỹ năng cẩn thận 
3. Thái độ: - GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Phiếu học tập 
Học sinh: Làm bài tập và đọc trước bài mới. 
III. Tiến trình dạy học
ổn định lớp:1’
Kieồm tra baứi cuừ ( 7’)
-GV:Yeõu caàu 1 hoùc sinh leõn laứm baứi taọp:
* Tỡm thaứnh phaàn phaàn traờm (theo khoỏi lửụùng) caực nguyeõn toỏ hoựa hoùc coự trong hụùp chaỏt CO2.
-Kieồm tra vụỷ cuỷa moọt soỏ hoùc sinh . 
-Sửỷa baứi taọp vaứ chaỏm ủieồm.
* Giaỷi baứi taọp:
-Khoỏi lửụùng mol cuỷa hụùp chaỏt:
-Soỏ mol nguyeõn tửỷ cuỷa moói nguyeõn toỏ coự trong 1 mol hụùp chaỏt:
Trong 1 mol phaõn tửỷ CO2 coự: 1 mol nguyeõn tửỷ C ; 2 mol nguyeõn tửỷ O.
-Thaứnh phaàn phaàn traờm caực nguyeõn toỏ trong hụùp chaỏt:
Bài mới.
Hoaùt ủoọng 1: Xaực ủũnh CTHH cuỷa hụùp chaỏt khi bieỏt thaứnh phaàn caực nguyeõn toỏ. (15’)
Hoaùt ủoọng giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng hoùc sinh
Noọi dung
+ Giaựo vieõn treo baỷng hửụựng daón caựch laứm cho hoùc sinh :
* Bửụực 1 : Tỡm khoỏi lửụùng cuỷa moói nguyeõn toỏ coự trong 1 mol chaỏt 
* Bửụực 2: Tỡm soỏ mol nguyeõn tửỷ cuỷa moói nguyeõn toỏ trong 1 mol hụùp chaỏt 
* Bửụực 3: Suy ra caực chổ soỏ x,y,z 
 -> Sau ủoự giaựo vieõn cho hoùc sinh laứm1 vaứi vớ duù 
+ Giaựo vieõn hoỷi hoùc sinh caựch laứm cuù theồ cuỷa baứi naứy ( dửùa vaứo caựch laứm toồng quaựt chung maứ giaựo vieõn ủaừ treo treõn baỷng)
+Giaỷ sửỷ CT cuỷa hụùp chaỏt laứ CuxSyOz
Vaọy xaực ủũnh x, y, z baống caựch naứo ?
+ Goùi laàn lửụùt tửứng hoùc sinh leõn laứm tửứng bửụực 
+ Giaựo vieõn hửụựng daón theõm cho hoùc sinh 
+ Hoùc sinh thaỷo luaọn theo nhoựm 
+ B1: tỡm khoỏi lửụùng cuỷa moói nguyeõn toỏ coự trong 1 mol CuxSyOz
+ B2 : Suy ra caực chổ soỏ x,y,z
- Khoỏi lửụùng cuỷa moói nguyeõn toỏ coự trong 1 mol hchaỏt : CuxSyOz
 mCu= 
 mS=
 mO=
* Soỏ mol nguyeõn tửỷ cuỷa moói nguyeõn toỏ trong 1 mol CuxSyOz
 nCu =
 nS = 
 nO = 
=> x= , y= , z=
Vaọy CTHH cuỷa hụùp chaỏt laứ :
II. BIEÁT THAỉNH PHAÀN CAÙC NGUYEÂN TOÁ HAếY XAÙC ẹềNH CTHH CUÛA HễẽP CHAÁT :
+ Vớ duù 1: moọt hụùp chaỏt coự thaứnh phaàn caực nguyeõn toỏ laứ 40% Cu , 20% S vaứ 40% O . Haừy xaực ủũnh CTHH cuỷa hụùp chaỏt ( bieỏt khoỏi lửụùng mol laứ 160)
 Giaỷi:
- Khoỏi lửụùng cuỷa moói nguyeõn toỏ coự trong 1 mol hụùp chaỏt CuxSyOz:
 mCu= 
 mS=
 mO=
* Soỏ mol nguyeõn tửỷ cuỷa moói nguyeõn toỏ trong 1 mol CuxSyOz
 nCu = 
 nS = 
 nO = 
=> x= 1 , y= 1 , z= 4
Vaọy CTHH cuỷa hụùp chaỏt laứ : CuSO4
+ Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh laứm tửụng tửù nhử ụỷ treõn nhửng lửu yự Oxi khoõng coự thỡ laỏy 100% - ( % Mg+ % C) seừ ra % cuỷa O
+ Hoùc sinh laứm baứi taọp
+ Vớ duù 2 : Hụùp chaỏt A coự thaứnh phaàn caực nguyeõn toỏ laứ : 28,57% Mg, 14,2%C, coứn laùi laứ Oxit . Bieỏt khoỏi lửụùng mol cuỷa A laứ 84 , Haừy xaực ủũnh CTHH cuỷa hụùp chaỏt A ? 
( mMg=24g , mC=12g, 
% O=57,=> MO =48g
 => x= 1 , y = 1 , z = 3
 => CTHH : MgCO3) 
Hoaùt ủoọng 3: Luyeọn taọp ( 17’)
* Baứi taọp 1 (Baứi 4 SGK/71) gYeõu caàu hoùc sinh ủoùc ủeà baứi 
-Hửụựng daón:
+ CTHH cuỷa ủoàng oxit goàm maỏy nguyeõn toỏ. Vieỏt coõng thửực chung? 
+ Yeõu caàu hoùc sinh thaỷo luaọn theo nhoựm choùn caựch giaỷi thớch hụùp ?
-Thu baứi laứm cuỷa 1 soỏ nhoựm g yeõu caàu nhoựm ủoự boồ sung, caực nhoựm khaực nhaọn xeựt. g Giaựo vieõn ủửa ra ủaựp aựn ủeồ hoùc sinh ủoỏi chieỏu boồ sung.
* Baứi taọp 2 (Baứi taọp 5 SGK/ 71).
- Dửừ kieọn ủeà baứi taọp 2 coự gỡ khaực so vụựi dửừ kieọn baứi taọp 1.
- Vieỏt coõng thửực tớnh tổ khoỏi cuỷa khớ A
Baứi taọp 1 :
- Thaỷo luaọn theo nhoựm g Choùn caựch giaỷi thớch hụùp cho nhoựm mỡnh.
 GIAÛI :
- Goùi coõng thửực cuỷa hụùp chaỏt ủoàng oxit laứ: CuxOy.
mCu = 
mO = 
=> x= 1; y = 1
Vaọy CTHH : CuO
Baứi taọp 5 SGK/ 71
so vụựi khớ hiủro. 
- Caực nhoựm thaỷo luaọn g trao ủoồi baứi theo nhoựm g chaỏm ủieồm
Giaỷi : 
 + mH = 
 + mS = 
Soỏ mol nguyeõn tửỷ cuỷa moói nguyeõn toỏ trong 1 mol khớ A : 
 + nH ; nS = 
- CTHH cuỷa hụùp chaỏt A laứ : H2S
	4, Củng cố : 3’
	 - Gọi 2 hs đọc ghi nhớ / 71 
	 - GV hệ thống lại bài 
	5, Hướng dẫn học ở nhà :2’
	 - Về học thuộc ghi nhớ 
	 - Làm bài 4 +5 trang 71 
- Làm bài tập 21,3,21.5,21.6 SBT
	- Ôn tập các kiến thức cơ bản của các bài luyện tập :1 ,2, 3. 
- OÂn laùi caực coõng thửực tớnh: soỏ mol, khoỏi lửụùng mol, khoỏi lửụùng chaỏt , theồ tớch vaứ tổ khoỏi .
Rút kinh nghiệm :
NS : Tieỏt 32 : 
NG: 15.12. OÂN THI HOẽC HYỉ I 
A. Muùc tieõu:
1.OÂn laùi caực khaựi nieọm cụ baỷn:
- Bieỏt ủửụùc caỏu taùo nguyeõn tửỷ vaứ ủaởc ủieồm cuỷa caực haùt caỏu taùo neõn nguyeõn tửỷ.
- OÂn laùi caực coõng thửực tớnh: soỏ mol, khoỏi lửụùng mol, khoỏi lửụùng chaỏt , theồ tớch vaứ tổ khoỏi .
- OÂn laùi caựch laọp CTHH dửùa vaứo: hoựa trũ, thaứnh phaàn phaàn traờm theo khoỏi lửụùng cuỷa caực nguyeõn toỏ , tổ khoỏi cuỷa chaỏt khớ .
2. Reứn luyeọn caực kú naờng cụ baỷn veà:
- Laọp CTHH cuỷa hụùp chaỏt.
- Tớnh hoựa trũ cuỷa 1 nguyeõn toỏ trong hụùp chaỏt.
- Sửỷ duùng thaứnh thaùo coõng thửực chuyeồn ủoồi giửừa m , n vaứ V.
- Bieỏt vaọn duùng CTveà tổ khoỏi cuỷa caực chaỏt khớ vaứo giaỷi caực baứi toaựn hoựa hoùc.
- Bieỏt laứm caực baứi toaựn tớnh theo CTHH.
B.Chuaồn bũ:
- OÂn laùi kieỏn thửực, kú naờng theo ủeà cửụng oõn taọp.
C.Hoaùt ủoọng daùy – hoùc : 	
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
Hoaùt ủoọng 1: OÂn laùi 1 soỏ khaựi nieọm cụ baỷn (15’)
- Nguyeõn tửỷ laứ gỡ?
- Nguyeõn tửỷ coự caỏu taùo nhử theỏ naứo ?
- Haùt nhaõn nguyeõn tửỷ ủửụùc taùo bụỷi nhửừng haùt naứo?
- Nguyeõn toỏ hoựa hoùc laứ gỡ?
GV : Nhắc lại hoá thị 1 số nguyên tố hoá học ?
HS : Trả lời 
GV : Nêu công thức tính hoá trị ?
GV : Chuẩn kiến thức 
 * GV : Đưa ra một số CTHH của đơn chất và hợp chất ?
HS : Nhận xét . Định nghĩa đơn chất , hợp chất 
GV : Nêu ý nghĩa của công thức hoá học ?
HS : trả lời 
GV : chuẩn kiến thức 
? Lấy ví dụ về đơn chất , hợp chất 
HS : lấy ví dụ 
GV : Nêu định nghĩa về đơn chất , hợp chất 
? Nêu các công thức ?
? Viết các công thức chuyển đổi ?
GV : Nhân xét 
1, Nguyên tử :
-Nguyeõn tửỷ laứ haùt voõ cuứng nhoỷ, trung hoứa veà ủieọn.
-Nguyeõn tửỷ goàm: + Haùt nhaõn ( + )
 + Voỷ taùo bụỷi caực e (- )
-Haùt nhaõn goàm haùt: Proton vaứ Nụtron.
2, Nguyên tố hoá học :
-Nguyeõn toỏ hoựa hoùc laứ nhửừng nguyeõn tửỷ cuứng loaùi coự cuứng soỏ P trong haùt nhaõn.
3, Hoá trị :
AaxBby theo quy tắc : x.a = y.b
4, Công thức hoá học :
AaxBby : 
+, a = b suy ra x = y =1
+, a # b suy ra x = b , y = a 
+, a và b chẵn ( rút gọn ) x = b , y = a
5, Đơn chất , hợp chất :
- Đơn chất là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học 
- Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên 
 6, Mol và thể tích mol . Các công thức chuyển đổi 
n = m : M ; m = n . M ; M = m : n
V = n . 22,4 ; n = V : 22,4
Hoaùt ủoọng 2: Reứn luyeọn 1 soỏ kú naờng cụ baỷn (20’)
Baứi taọp 1: Laọp CTHH cuỷa caực hụùp chaỏt goàm:
Kali vaứ nhoựm SO4 
Nhoõm vaứ nhoựm NO3
Saột (III) vaứ nhoựm OH.
Magie vaứ Clo.
-Yeõu caàu HS leõn baỷng laứm BT
Baứi taọp 2: Tớnh hoựa trũ cuỷa N, Fe, S, P trong caực CTHH sau:
NH3 , Fe2(SO4)3, SO3, P2O5, FeCl2, Fe2O3
Baứi taọp 3: Trong caực coõng thửực sau coõng thửực naứo sai, haừy sửỷa laùi coõng thửực sai:
AlCl; SO2 ; NaCl2 ; MgO ; Ca(CO3)2
Baứi taọp 4: Caõn baống caực phửụng trỡnh phaỷn ửựng sau:
a. Al + Cl2 4 AlCl3 
b. Fe2O3 + H2 4 Fe + H2O
a. P + O2 4 P2O5 
a. Al(OH)3 4 Al2O3 + H2O
-Trao ủoồi vaứ laứm baứi taọp 1:
CTHH cuỷa hụùp chaỏt caàn laọp laứ:
a. K2SO4 b. Al(NO3)3
c. Fe(OH)3 d. MgCl2 
Baứi taọp 2:
Coõng thửực sai
Sửỷa laùi
AlCl
NaCl2
Ca(CO3)2
AlCl3
NaCl
CaCO3
Baứi taọp 4:
a. 2Al + 3Cl2 2AlCl3 
b. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
a. 4P + 5O2 2P2O5 
a. 2Al(OH)3 g Al2O3 + 3H2O
Hoaùt ủoọng 3: Luyeọn taọp giaỷi baứi toaựn tớnh theo CTHH vaứ PTHH (10’)
Baứi taọp 5: Haừy tỡm CTHH cuỷa hụùp chaỏt X coự thaứnh phaàn caực nguyeõn toỏ nhử sau: 80%Cu vaứ 20%O. 
Baứi taọp 6:Cho sụ ủoà phaỷn ửựng 
Fe + HCl 4 FeCl2 + H2 
a.Haừy tớnh khoỏi lửụùng Fe vaứ axit phaỷn ửựng, bieỏt raống theồ tớch khớ H2 thoaựt ra ụỷ ủktc laứ 3,36l.
b.Tớnh khoỏi lửụùng FeCl2 taùo thaứnh.
Baứi taọp 5: giaỷ sửỷ X laứ: CuxOy
Ta coự tổ leọ:
Vaọy X laứ CuO.
Baứi taọp 6:
Fe + 2HCl g FeCl2 + H2 
a. Theo PTHH, ta coự:
gmFe = nFe . MFe = 0,15.56=8,4g
gmHCl = nHCl . MHCl =0,3.36,5=10,95g
b.Theo PTHH, ta coự: 
g
D.Hửụựng daón HS hoùc taọp ụỷ nhaứ : 
-OÂn taọp thi HKI.
-Laứm laùi baứi taọp caõn baống phửụng trỡnh hoựa hoùc.
E. Ruựt kinh nghieọm :
Tiết 33 : Kiểm tra học kỳ I

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an cua em meo v gui anh.doc