Giáo án môn học Khối 5 - Tuần 24

Giáo án môn học Khối 5 - Tuần 24

Đạo Đức

Bài :Em yêu tổ quốc V iệt Nam ( T2)

I) Mục tiêu:

 Học xong bài này HS biết :

 - Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang gia nhập vào đời sống quốc tế.

 - Tích cực học tập, rèn luyện đẻ góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.

 - Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự haò về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.

II)Tài liệu và phương tiện :

 - Tranh, ảnh về đất nước, con người Việt nam và một số khác.

III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 33 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Khối 5 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
 26 /02/2007
HĐNG
Chào cờ+ sinh hoạt tập thể.
Đạo đức
Em yêu tổ quốc việt nam.
 Toán
Luyện tập chung.
Tập đọc
Luật tục xưa của người Ê-đê.
 Ââm nhạc
Học hát : Màu xanh quê hương.
Thứ ba
27/02/2007
Toán
Luyện tập chung.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ Trật tự- An ninh.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản.
Thứ tư
28/02/2007
Tập đọc
Hộp thư mật.
Toán
Giới thiệu hình trụ-Giới thiệu hình cầu.
Tập làm văn
Oân tập về tả đồ vật.
Lịch sử
Đưởng Trường Sơn.
Kĩ thuật.
Chăm sóc gà.
Thứ năm
01/03/2007
 Toán
Luyện tập chung.
Chính tả
Nghe –viết : Núi non hùng vĩ.
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bắng cặp hô ứng.
Khoa học
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
Thứ sáu
02 /03/2007
Toán
Luyện tập chung.
Tập làm văn
Mĩ thuật 
Oân tập về tả đồ vật.
Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có hai hoặc ba mẫu vật.
Địalí
Oân tập.
HĐNG
Tìm hiểu về An Toàn Giao Thông bài 4.
Thứ hai ngày 26 thang 02 năm 2007
Đạo Đức 
Bài :Em yêu tổ quốc V iệt Nam ( T2)
I) Mục tiêu:
 Học xong bài này HS biết :
 - Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang gia nhập vào đời sống quốc tế.
 - Tích cực học tập, rèn luyện đẻ góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.
 - Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự haò về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam. 
II)Tài liệu và phương tiện :
 - Tranh, ảnh về đất nước, con người Việt nam và một số khác.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HĐ
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ:
2.Bài mới: 
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Làm bài tập 1 SGK.
MT:Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam.
HĐ2:Đóng vai( BT3 SGK)
MT:HS biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước trong vai một hướng dẫn viên du lịch.
HĐ3:Triển lãm nhỏ( BT4 SGK)
MT:HS thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hương, đất nước của mình qua tranh vẽ.
3.Củng cố dặn dò: 
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nêu một số sự kiện lịch sử mà em biết ?
 - Đọc một bài thơ thể hiện tình yêu đất nước.
-Nhận xét chung,ghi điểm.
-Nêu yêu cầu tiết học, giới thiệu bài học ghi đề bài lên bảng.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm : GT một sự kiện, bài thơ,... liên quan đến chủ đề Việt Nam.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét rút kết luận :
- Ngày 2/9 1945 chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập.
- Ngày 7/5 chiến thắng Điện Biên Phủ.
-Bến nhà Rồng nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, ....
- Yêu cầu các nóm thảo luận chọn chủ đề, chọn người làm hướng dẫn viên giới thiệu với các bạn về đất nước, con người Việt Nam.
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
-Nhận xét, rút kết luận : cách GT và các kiến thức cần thiết. 
-Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo nhóm.
-Cho cả lớp quan sát nhận xét.
- Nhận xét chung.
- Cho các nhóm lên trình bày.
-Trình bày bài hát theo chủ đề dã chọn.
- Nhận xét tuyên dương.
- Hệ thống lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng trả lời .
-HS nhận xét.
- Nêu yêu cầu bài.
-Làm việc theo nhóm, tìm hiểu theo yêu cầu của giáo viên.
-Lần lượt các nhóm lên trình bày theo chủ đề.
- Nêu các chủ đề về danh nhân.
-Cacù sự kiện lịch sử.
-Các địa danh nổi tiếng.
-Thảo luận theo nhóm, chọn chủ đề, soạn nội dung HD, chọn đại diện cho nhóm lên hướng dẫn.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, lắng nghe nhận xét các phần trình bày.
- Nhận xét bổ sung cho các nhóm.
- Trình bày tranh theo chủ đề bài.
-Các nhóm nhận xét bổ sung.
-Bình chọn bức tranh có nội dung tốt và đẹp.
Tiết 2
Toán 
Bài : Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
1.Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hoá, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 
Hoạt động 2: Ôn lại các qui tắc, công thức tính hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
4,Cũng cố dặn dò.
“Thể tích hình lập phương”
Giáo viên nhận xét và chấm điểm.
- Luyện tập.
-Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Bài 1:
Giáo viên chốt lại: chiều dài, chiều rộng, chiều cao phải cùng đơn vị đo.
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu công thức tình diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương và thể tích hình lập phương.
Phương pháp: Đàm thoại.
Bài 3:
Yêu cầu học sinh nhận xét mối quan hệ giưã hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
GV nêu nhận xét : Thể tích phần gỗ còn lại bằng thể tích khối gỗ ban đầu ( là HHCN có a= 9 cm; b= 6 cm; c = 5 cm) trừ đi thể tích của khối gỗ HLP đã cắt
Hệ thống lại kiến thức của bài.
Làm bài tập về nhà.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh sửa bài nhà
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề bài 1a.
Nêu tóm tắt – Giải.
Nêu lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Nêu mối liên quan giữa các đơn vị đo của chiều dài, rộng, cao.
Học sinh đọc đề bài 1b.
Nêu tóm tắt – Giải.
Học sinh sửa bài.
Nhận xét về các đơn vị đo của 3 chiều.
Học sinh đọc đề bài 2.
Nêu tóm tắt – Giải.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề, quan sát hình.
Khối gỗ có dạng hình hộp chữ nhật gồm có các khối hình lập phương xếp lại.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Tiết 3
TẬP ĐỌC
Luật tục xưa của người Ê-đê.
I.Mục đích yêu cầu.
-Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trân trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
-Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê- đê học sinh hỉêu: Xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo pháp luật.
II.Đồ dùng dạy học.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta.
III Các hoạt động dạy học.
HĐ 
GV 
HS
1 .Kiểm tra bài cũ
2 .Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
hđ1: Luyện đọc.
Hđ2: Tìm hiểu bài.
Hđ3: Luyện đọc lại.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng đọc bài Chú đi tuần và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS.
-Giới thiệu bài dẫn dắt và gi tên bài.
-GV đọc lại bài văn một lượt
-Cần đọc nói giọng rõ ràng, dứt khoát giữa các câu, đoạn thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục.
-GV chia 3 đoạn.
Đ1: Về cách xử phạt.
Đ2: Về tang chững và nhân chứng.
Đ3: Về các tội.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-Luyện đọc các từ ngữ: Luật tục, khoanh, xảy ra.
- Kết hợp giải nghĩa từ.
-Cho HS đọc cả bài.
+Cho hs đọc đoạn 1+2.
H: Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
+Cho hs đọc đoạn 3.
H: kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội.
GV chốt lại: các loại tội trạng được người Ê- đê nêu ra rất cụ thể, dứt khoát, rõ ràng theo từng khoản mục.
H: Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng.
-GV người Ê-đê đã dùng luật tục ấy để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình.
H: Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết.
-GV nhận xét và đưa bảng phụ ghi 5 luật của nước ta.
-Luật giáo dục.
-Luật phổ cập tiểu học
-Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
-Luật bảo vệ môi trường.
-Luật giao thông đường bộ
-Cho HS đọc bài.
-GV đưa bảng phụ chép đoạn từ tội không hỏi mẹ cha đến cũng là có tội và hướng dẫn cho HS luyện đọc.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen những HS đọc tốt.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc trước bài Tập đọc cho tiết Tập đọc sau.
-2-3 HS lên bảng thực hiện .
-Nghe.
-HS lắng nghe.
-HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK.
-HS lần lượt đọc đoạn, đọan 3 dài có thể cho 2 HS đọc.
-Từng cặp HS đọc nối tiếp.
-2- 4 HS đọc từ khó.
-1-2 hs đọc cả bài.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
-2 HS đọc nối tiếp . Lớp đọc thầm.
-Những việc có tội là;
+Tội không hỏi mẹ cha.
+Tội ăn cắp.
+Tội giúp kẻ có tội..
-Chuyện nhỏ thì xử nhẹ.
-Chuyện lớn xử nặng.
-Người phạm tội là người bà con, anh em cũng xử như vậy.
-HS lần lượt phát biểu.
-Lớp nhận xét.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài.
-HS luyện đọc đoạn.
-Một vài HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
-Nghe.
Tiết 4
Aâm nhạc
Học hát bài :Màu xanh quê hương.
I Mục tiêu.
-HS hát đúng giai điệu bài Màu xanh quê hương. Thể hiện đúng những tiếng hát luyến.
-HS tập lấy hơi để thực hiện các câu hát nhanh, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách và gõ với hai âm sắc.
-Giáo dục HS thêm yêu thích các làn điệu dâ ... ûng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng đọc bài viết tiết trước.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV giao việc.
. Các em đọc kĩ 5 đề.
.Chọn 1 trong 5 đề.
. Lập dàn ý cho đề đã chọn.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
-Cho HS lập dàn ý. -GV: Dựa vào gợi ý, các em hãy viết nhanh dàn ý bài văn, 5 em viết ra giấy cô phát, các em còn lại viết ra giấy nháp.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét bài và bổ sung hoàn chỉnh cho dàn ý trên bảng lớp.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
.Dựa vào dàn ý đã lập, các em tập nói trong nhóm.
.Các em tập nói trước lớp.
-Cho HS làm bài và trình bày.
-GV nhận xét và khen những HS lập dàn ý tốt, biết nói dựa và dàn ý đã lập.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà viết lại.
- Chuẩn bị tiết học sau.
-1-2 HS lên bảng thực hiện .
-Nghe.
- Nhắc lại tên bài.
-HS đọc 5 đề bài trong SGK.
-Một số HS nói đề bài em đã chọn.
-1 HS đọc gợi ý trong SGK.
- HS viết ra giâý nháp .
- Một số hs trình bày giàn ý của mình.
 - Lớp nhận xét.
-Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
-1 HS đọc , lớp lắng nghe.
-HS làm việc theo nhóm 4.
- Một HS trình bày +3 bạn còn lại góp ý.
-Đại diện các nhóm lên nói trước lớp theo dàn bài đã lập.
-Lớp nhận xét.
-Nghe.
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu:Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu.
I Mục tiêu.
-HS biết quan sát, so sánh và nhận xét đúng về tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm của mẫu.
-HS biết cách bố trí vẽ hợp lí, vẽ được hình gần đúng tỉ lệ và có đặc điểm.
-HS cảm nhận được vẻ đẹp của độ đậm nhát ở mẫu vẽ và yêu quý mọi vật xung quanh.
II Chuẩn bị
GV:
-SGK,SGV.
-Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu (ấm tích, ấm pha trà, cái bát, cái chén).
-Hình gợi ý cách vẽ.
-Một số bài vẽ của HS các lớp trước.
HS:
-SGK.
-Mẫu vẽ để vẽ theo nhóm nếu có điều kiện.
-Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
-Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III.Hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: HD cách vẽ.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm một số bài tiết trước và nhận xét.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Giới thiệu bài trực tiếp ghi tên bài học.
-Đặt vật mẫu lên bàn.
Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
-Gợi ý cách quan sát: 
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
-Gợi ý cách vẽ trên ĐDDH
+Vẽ khung hình chung.
+Ước tỉ lệ, khung cho từng mẫu
+Vẽ chi tiết, chỉnh hình
+Vẽ đậm nhạt.
-Nhắc lại các bước thực hiện.
-Treo tranh một số bài vẽ của HS năm trước yêu cầu HS quan sát. 
-Đặt vật mẫu vào chỗ thích hợp để HS quan sát và thực hành vẽ
-Nêu yêu cầu thực hành.
-Gợi ý nhận xét.
-Nhận xét kết luận.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS: Sưu tầm ảnh chụp dáng người và tượng người.
-Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
-Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét, so sánh sự giống nhau, khác nhau nhận ra hình dáng từng mẫu vật.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi để tìm ra cách vẽ.
-1HS nêu lại.
-Quan sát nhận xét về các bài vẽ trên bảng.
-Quan sát, ước lượng tỉ lệ và vẽ.
-Thực hành vẽ bài cá nhân chú ý đặc điểm riêng của mẫu vật.
-Trưng bày sản phẩm lên bảng.
-Nhận xét bài vẽ của bạn. (về bố cục, đặc điểm, tỉ lệ so với mẫu).
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
Tiết 4
Địa lí
Bài : Ôn tập.
IMục tiêu.
Giúp Hs ôn tập, củng cố các kiến thức và kĩ năng địa lí sau.
-Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu Á, châu Âu.
-Hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản đã học về châu Á, châu Âu.
-So sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa hai châu lục.
-Điền đúng vị trí hoặc đọc đúng tên, chỉ đúng vị trí của 4 dãy núi Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-Ran, An-pơ trên lược đồ khung hoặc bản đồ tự nhiên thế giới.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới.
-Các lược đồ.
-Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HĐ
GV
 HS
1. Kiểm tra bài cũ.
2.Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài mới.
b.Tìm hiểu bài.
HĐ1:Trò chơi Đối đáp nhanh.
HĐ2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu Á và châu Âu.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng .
- Nêu những sản phẩm chính của Liên Bang Nga?
Kể tên một số sản phẩm của nghành công nghiệp Pháp?
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài cho HS dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 7 HS, đứng thành 2 nhóm ở hai bên bảng, giữa bảng treo bản đồ tự nhiên thế giới.
-HD cách chơi và tổ chức chơi.
+Đội 1: ra một câu hỏi về một trong các nội dung địa lí..
+Đội 2; nghe xong câu hỏi nhanh chóng dùng bản đồ trả lời.
+Sau đó đội 2 ra câu hỏi cho đội 1. Đội 1 trả lời, nếu đúng tất cả các thành viên được bảo toàn.
+Mỗi đội được hỏi 5 câu hỏi.
+Trò chơi kết túc khi hết lượt nêu câu hỏi, đội nào còn nhiều thành viên hơn là đội thắng cuộc.
-GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng.
-GV yêu cầu HS kẻ bảng như bài 2 trang 115 SGK vào vở và tự làm bài tập này.
-GV theo dõi và giúp đỡ HS làm bài.
-GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên lớp.
-GV nhận xét và kết luận phiếu làm đúng.
-Gv tổng kết nội dung về châu Á và châu Âu.
-Dặn dò HS về nhà ôn lại các kiến thức, kĩ năng đã học về châu Á và châu Âu, chuẩn bị cho bài châu Phi.
-2HS lên bảng thực hiện .
-Nghe.
-HS lập thành 2 đội tham gia trò chơi, các bạn ở dưới làm cổ động viên.
-HS tham gia chơi.
-Bạn hãy chỉ và nêu vị trí địa lí của châu Á?
-Bạn hãy chỉ và nêu vị trí giới hạn châu Á các phía đông, tây, nam bắc?
..
-Hãy kể tên các đại dương và châu lục tiếp giáp với châu Âu?
-Hãy chỉ dãy núi An-Pơ?
-Chỉ và nêu tên con sông lớn ở Đông Âu?
.
-HS làm bài cá nhân, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
-HS nêu câu hỏi khi GV giúp đỡ.
-HS nhận xét và bổ sung ý kiến.
Tiết 5
Hoạt động tập thể( ATGT).
Bài 4: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
I.Mục tiêu.
-HS hiểu các nguyên nhân khác gâyr TNGT ( do đường xá,phương tiên giao thông,những hành vi) .
- Nhận xét đánh giá các hành vi an toàn và không an toàn của người tham gia giao thông.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
- Có ý thức chấp hành đúng luật GTĐB để tránh TNGT.
- Vận động các bạn và những người khác thực hiệnđúng luật GTĐBđể đảm bảo ATGT.
II. Chuẩn bị. 
Chuẩn bị một số câu chuyện về ATGT.
Chuẩn bị một số bức tranh vẽ các tình huống sang đường.
III.Hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
HĐ1.Tìm hiểu nguyên nhân một TNGT.
MT:HS hiểu được các nguyên nhân khác nhau dẩn đến TNGT,trong đó nguyên nhân chínhlà do sự bất cẩn của người điều khiển phương tiện,từ đó hình thành ý thức chấp hành nghiêm chỉnh luật GTĐB.Biết vận dụng tìm hiểu nguyên nhân của các tai nạn giao thông khác.
HĐ2:Thử xác định nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
Mt:Nắm được một cách đầy đủ NNGTNGT.Chủ yếu là do người tham gia giao thông chưa có ý thức chấp hành luật GTĐB.Nâng cao ý thức chấp hành theo luật GTĐB để tránh tai nạn giao thông.
Hđ3:Thực hành làm chủ tốc độ.
Mt:HS thấy trực tiếp giữa tốc độ và TNGT .Hẩu hết tai nạn giao thông đều do tốc độ đi xe quá nhanh ,không xử lí kịp,HS có ý thức đi xe đạp đảm bảo tốc độ hợp lí,không phóng nhanh đề phòng tai nạn.
3.Cũng cố dặn dò.
- GV treo tranh.
Đọc mẫu thông tinvề ATGT” Buổi sáng ngày 17/1/2001,trên quốc lộ 1A( địa bàn huyện Bình Chánh TPHCMinh1xe máy mang biển số 52n-3843do anh Nguyễn Kim Chính chết tại chỗ.
-Hiện tượng : Xe ô tôđâm vào xe máy đi cùng chiều.
- Xảy ra vào thời gian nào?
- Xảy ra ở đâu? 
- Hậu quả?
- Nguyên nhân ? 
Kl : Hàng ngày đều có các tai nạn giao thông sảy ra..phòng tránh TNGT.
- Yêu cầu các em kể một số câu chuyện về TNGT mà em biết.
- Gv yêu cầu các em phân tích nguyên nhân câu chuyện đó.
Kl: Nguyên nhân chính là do người tham gia giao thông không thực hiện đúng quy định luật GTDB..bảo đảm ATGT.
-GV tổ chức trò chơi thử nghiệm về tốc độ bằng cách cho học sinh đi xe đạp .
- Gv cho hs thấy xe đạp đang đi ,khi bóp phanh cũng cần có một khoảng cách xe mới dừng hẳn. 
Kl : Khi điều khiển bất cứ một phương tiện nào cần phải bảo đảm tốc độ hơäp lí,không được phóng nhanh để tránh tai nạn.
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Giáo dục ý thức chấp hành luật GTĐB.
- Nhận xét tiết học.
- HS theo dõi.
- Sáng ngay17/1/2001,nếu có thông tin cụ thể vào giờ nào để có thể biếtcó vào giờ cao điểm không.
- TPHCM quận Bình Chánh,quốc lộ 1A...
- Chết người.
- Rẽ trái không xin đường,
Có xin đường nhưng đèn hiệu hỏng, khoảng cách ô tô và xe máy quà gần ,người lái không làm chủ được tốc độ,do phanh hỏng.
- 2-3 em kể.
- Một số em phân tích.
- Lắng nghe.
- HS thực hành.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docLÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 24.doc