Giáo án môn học Khối 5 - Tuần 26

Giáo án môn học Khối 5 - Tuần 26

Đạo Đức

Bài :Em yêu hoà bình. ( T1)

I) Mục tiêu:

 Học xong bài này HS biết :

 - Gía trị của hoà bình ; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.

 - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do trường, địa phương tổ chức.

 - Yêu hoà bình, quí trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.

II)Tài liệu và phương tiện :

 - Tranh, ảnh về cuộc của trẻ em và nhân dân nơi có chiến tranh.

 - Tranh, ảnh, về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới.

III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

doc 36 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 403Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Khối 5 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 26
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
 12 /03/2007
HĐNG
Chào cờ+ sinh hoạt tập thể.
Đạo đức
Em yêu hoà bình.
 Toán
Nhân số đo thời gian.
Tập đọc
Nghĩa thầy trò.
 Ââm nhạc
Học hát :Em vẫn nhớ trường xưa.
Thứ ba
13/03/2007
Toán
Chia số đo thời gian.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ:Truyền thống.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe,đã đọc.
Khoa học
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
Thứ tư
14/03/2007
Tập đọc
Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn.
Toán
Luyện tập.
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại.
Lịch sử
Chiến thắng Đ iện Biên Phủ trên không.
Kĩ thuật.
Lắp xe chở hàng.
Thứ năm
15/03/2007
 Toán
Luyện tập chung.
Chính tả
Nghe-viết :Lĩch sử ngày Quốc tế Lao Động.
Luyện từ và câu
Luyên tập thay thế từ ngữ để liên kết câu.
Khoa học
Sự sinh sản của thực vật có hoa.
Thứ sáu
16 /03/2007
Toán
Vận tốc.
Tập làm văn
Mĩ thuật 
Trả bài văn tả đồ vật.
Vẽ trang trí :Tập kẻkiểu chữ in hoa nét thanh,nét đậm.
Địalí
Châu phi “tiếp “
HĐNG
Tìm hiểu về âm nhạc dân tộc- Mĩ thuật dân gian.
Thứ hai ngày 12 thang 03 năm 2007
Đạo Đức
Bài :Em yêu hoà bình. ( T1)
I) Mục tiêu:
 Học xong bài này HS biết :
 - Gía trị của hoà bình ; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
 - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do trường, địa phương tổ chức.
 - Yêu hoà bình, quí trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II)Tài liệu và phương tiện :
 - Tranh, ảnh về cuộc của trẻ em và nhân dân nơi có chiến tranh.
 - Tranh, ảnh, về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới. 
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: 
2.Bài mới:
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1: Tìm hiểu thông tin ( trang 37 SGK)
MT:HS hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình.
HĐ2:Bày tỏ thái độ ( BT1 SGK)
MT:HS biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
HĐ3:Làm bài tập 2 SGK
MT:HS hiểu được những biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
HĐ4: Làm bài tập 3 SGK
MT: HS biết được những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình.
3.Củng cố dặn dò: 
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nêu một số truyền thống về đất nước Việt Nam mà em biết ?
- Nêu những việc làm của cá nhân để góp phần xây dựng tương lai đất nước giàu đẹp?
-Nhận xét chung và ghi điểm.-
 -Cho HS hát bài Cánh chim hoà bình dẫn dắt để giới thiệu bài.
- Ghi đề bài lên bảng.
-Yêu cầu HS quan sát các tramh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá có chiến tranh và trả lời câu hỏi:
- Em thấy gì trong các tranh ảnh đó ?
-Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi SGK.
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Nêu những hậu quả mà chiến tranh gây ra cho đất nước ta, mà các em biết.
-Nhận xét rút Kết luận :
- Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đối nghèo, Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
- Lần lượt đọc các ý kiến trong bài tập.
- Yêu cầu HS giơ thẻ sau mỗi ý kiến.
-Mời một số HS giải thích một số ý kiến.
- Nhận xét, rút kết luận :
- Các ý kiến a, d, là đúng ; các ý kiếnb,c, là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. 
-Yêu cầu HS làm bài tập 2 theo cá nhân.
-Một số bạn trình bày ý kiến với bạn ngồi bên cạnh, trình bày trước lớp.
-Nhận xét, tổng kết : Để bảo vệ hoà bình, trước hết mỗi người phải có lòng yêu hoà bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong cácmối quan hệ giữa con người với con người, giữa các dân tộc, các quốc gia,.. Việc làm b,c trong bài tập 2 là đúng.
-Cho HS thảo luận nhóm bài tập 3.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, các nhóm nhận xét bổ sung.
-Nhận xét, rút kết luận : Khuyến khích HS tham gia bằng những việc làm phù hợp với bản thân mình.
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
-Sưu tầm tranh, ảnh về bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới ; các bài thơ, tranh , ảnh về chủ đề hoà bình.
-Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
-HS hát đồng thanh bài hát.
-Nêu lại đề bài.
- Quan sát các tranh, thảo luận nhóm các bức tranh tìm câu trả lời.
-Nêu các nội dung bức tranh.
-1 HS đọc các câu hỏi SGK.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Lắng nghe nhận xét.
- HS nêu.
- 2,3 HS nêu lại kết luận.
-Lắng nghe các ý kiến, suy nghĩ để có kết quả.
-Trình bày ý kiến theo thẻ của các nhân.
-Sau mỗi ý kiến HS giơ thể bày tỏ ý kiến.
-Nhận xét các ý kiến đúng, hoặc sai.
-Nêu các ý kiến tổng hợp.
-Đọc bài tập 2 SGK và suy nghĩ tìm cách giải quyết.
-Trao đổi ý kiến với bạn ngồi bên cạnh.
-Lắng nghe góp ý các ý kiến các bạn trình bày.
-3 HS nêu lại kết luận.
- Đọc bài tập 3, thảo luận nêu cách làm.
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày trước lớp.
-Nêu những việc làm phù hợp với bản thân của các em.
- 3 HS đọc lại ghi nhớ.
Tiết 2
TOÁN:
Bài: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Bước đầu biết cách tính và đặt tính nhân số đo thời gian với 1 số.
2. Kĩ năng: 	- Thực hiện đúng phép nhân số đo thời gian với 1 số, vận dụng giải các bài toán.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK, phấn màu, ghi sẵn ví dụ ở bảng, giấy cứng..
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
1. Khởi động: 
1. Khởi động: 
3. Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
3.Củng cố dặn dò.
- Gọi hs lên bnảg làm bài tập.
- Giáo viên nhận xét _ cho điểm
- Giới thiệu bài ghi bảng.
Phương pháp: Giảng giải, thực hành, đàm thoại.
* Ví dụ: 2 phút 12 giây ´ 4.
- Giáo viên chốt lại.
- Nhân từng cột.
- Kết quả nhỏ hơn số qui định.
* Ví dụ: 1 người thợ làm 1 sản phẩm hết 5 phút 28 giây. Hỏi làm 9 sản phẩm mất bao nhiêu thời gian?
- Giáo viên chốt lại bằng bài làm đúng.
- Đặt tính.
- Thực hiện nhân riêng từng cột.
- Kết quả bằng hay lớn hơn ® đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước.
Phương pháp: Luyện tập, Thực hành.
Bài 1
- Giáo viên chốt bằng 2 bài số thập phân.
	 4,3 giờ
 ´ 4
 17,2 giờ
 = 17 giờ 12 phút
	 5,6 phút
 ´ 5
 28,0 phút
Bài 2:
- Giáo viên chốt bằng lưu ý học sinh nhìn kết quả lớn hơn hoặc bằng phải đổi.
- Thu một số vở nhận xét.
- Hệ thống nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
- Hát 
-Học sinh lần lượt sửa bài 2, 3.
- Cả lớp nhận xét.
- Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh lần lượt tính.
Nêu cách tính trên bảng
- Các nhóm khác nhận xét.
 2 phút 12 giây
	x 4
 8 phút 48 giây
-Học sinh nêu cách tính.
- Đặt tính và tính.
-Lần lượt đại điện nhóm trình bày.
- Dán bài làm lên bảng.
- Trình bày cách làm.	
phút 28 giây
	x 9
 47 phút 52 giây
 5 phút 28 giây
	 x 9
 45 phút 252 giây
	 5 phút 28 giây
	x 4
 45 phút 252 giây
 = 49 phút 12 giây.
- Các nhóm nhận xét và chọn cách lam,2 đúng – Giải thích phần sái.
- Học sinh lần lượt nêu cách nhân số đo thời gian.
- Học sinh đọc đề.
- Làm bàivào bãng con.
-Sửa bài.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bàivào vở, 1 em lên banûg làm.
Bài giải.
Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là:
1 phút 15 giâyx3=3 phút 45giây.
Đs: 1 phút 45 giây.
- Lớp nhận xét.
TIẾT 3
TẬP ĐỌC
Nghĩa thầy trò.
I.Mục đích yêu cầu.
-Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài.
-Hiêu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II Đồ dùng dạy học.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III Các hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ
2.Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
Hđ1:Luyện đọc.
Hđ2: Tìm hiểâu bài.
HĐ3:Đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bàidẫn dắt và ghi tên bài.
- Cho HS đọc bài văn.
-GV chia đoạn: 3 đoạn.
Đ1; Từ đầu đến "mang ơn rất nặng".
Đ2: Tiếp theo đến "Tạ ơn thầy".
Đ3; Phần còn lại.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-Luyện đọc từ ngữ khó: Tề tựu, sáng sủa, sưởi nắng.
- Giải nghĩa từ ngữ cho học sinh.
Cho HS đọc trong nhóm.
-Cho HS đọc cả bài.
- GV đọc bài.
-Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, trang trọng.
.Lời thầy Chu nói với học trò: ôn tồn, thân mật.
.Lời thầy nói với cụ đồ già; kinh cẩn.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
H: Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
H: Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo chu.
+Đ2: 
H: Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người thầy đã da ... ài
-Cho HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi.
-GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
-GV đọc những đoạn văn, bài văn hay.
-GV chấm một số đoạn văn HS vừa viết lạị.
-GV nhận xét tiết học.
-Biểu dương những HS làm bài tốt.
-Yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn; chuẩn bị tiết TLV sau.
- Hs lên bảng thực hiện .
-Nghe.
-HS quan sát trên bảng phụ.
+Lắng nghe .
-HS lần lượt lên bảng viết vào cột.
-HS đọc lời nhận xét của thầy cô, sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn để sửa lỗi.
-HS trao đổi thảo luận để thấy cái hay, cái đẹp của bài vừa đọc.
-HS chọn đoạn văn viết lại.
-Viết lại đoạn văn.
-Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn mình viết lại so sánh với đoạn cũ.
-Nghe.
Tiết 3
Mĩ thuật
Bài :Vẽ trang trí:Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
I Mục tiêu.
-HS nắm được cách sắp xếp dòng chữ cân đối.
-HS biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu.
-HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu trong nhà trờng, trong cuộc sống.
II Chuẩn bị.
GV:-SGK,SGV.
-Một số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm đẹp và chưa đẹp để so sánh.
-Sưu tầm một vài dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm ở sách báo, tạp chí hoặc tự chuẩn bị.
-Một số bài kẻ chữ của HS lớp trước.
HS:-SGK.
-Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
-Bút chì, tẩy, thước kẻ, com pa, ê ke, màu vẽ.
III.Hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
HĐ1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: HD HS tìm hiểu cách kẻ chữ.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
-Nêu cách kẻ các chữ đã học?
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài ghi tên bài học.
-Giới thiệu một số loại chữ hoa khác nhau để HS nhận xét.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm đặc điểm sự giống nhau và khác nhau giữa các kiểu chữ hoa theo gợi ý:
-Sự giống nhau và khác nhau
-Đặc điểm riêng của từng chữ.
-Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa theo nét đậm?
-Gọi HS trình bày.
-Em thích nhất kiểu chữ nào vì sao?
GV- Hướng dẫn học sinh cách kẻ.
+ Xác định vị trí nét thanh và nét đậm. 
+Những nét đưa lên, đưa lên là nét thanh.
+Những nét đưa xuống là nét đậm.
-Kẻ chữ mẫu. 
+Tìm khuông khổ chữ.
- HS xem một số bài mẫu , quan sát mẫu vẽ bài thực hành. 
-Gọi HS lên bảng trưng bày sản phẩm.
-GV nhận xét tuyên dương sản phẩm đẹp.
- GV nhận giờ học,
- Cho HS chuẩn bị bài học sau: Vẽ theo đề tài: trường em. 
-HS nêu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh.
-Hình thành nhóm quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Một số HS trình bày trước lớp.
-Nêu và giải thích.
-Một số HS trả lời.
-Nghe và quan sát.
-Quan sát bài mẫu của những HS năm trước.
-Thực hành kẻ dòng chữ VĂN HỌC, NHI ĐỒNG
-Vẽ màu vào các chữ và vẽ vào nền.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp của từng bàn, thi trưng bày trước lớp.
Tiết 4
Địa lí
Bài : Châu Phi (tiếp theo).
 I. Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
.Nêu được dân số của châu Phi (theo số liệu năm 2004).
.Nêu được đa số dân cư châu Phi là người da đen.
.Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi.
.Nêu được một số nét tiêu biểu về Ai Cập.
.Xác định được vị trí Ai Cập trên bản đồ.
II: Đồ dùng:
-Bản đồ các nước trên thế giới.
-Bản đồ Kinh tế châu Phi.
.Các hình minh hoạ trong SGK.
.Phiếu học tập của HS.
-HS sưu tầm tranh ảnh, thông tin về văn hoá- xã hội Ai Cập.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ
2.Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài mới.
b.Tìm hiểu bài.
HĐ1: Dân cư châu Phi.
HĐ2: Kinh tế châu Phi.
HĐ3: Ai Cập.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài cho HSghi tên bài.
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để giải quyết các nhiệm vụ.
+Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để:
-Nêu số dân của châu Phi?
-So sánh số dân của châu Phi với các châu lục khác.
+Quan sát hình minh hoạ 3 trang 118 và mô tả đặc điểm bên ngoài của người châu Phi. Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì về điều kiện sống của người dân châu Phi?
+Người dân châu Phi sinh sống chủ yếu ở những vùng nào?
KL: Năm 2004 Dân số dân châu Phi là 884 triệu người.
-GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi và hoàn thành bài tập.
Ghi vào ô trống chữ Đ trước ý kiến đúng, chữ S trước ý kiến sai.
-GV gọi HS nêu kết quả bài làm của mình.
-GV yêu cầu HS: Hãy giải thích vì sao ý a là sai, lấy ví dụ làm rõ các ý b,c.
-GV nhận xét câu trả lời của HS..
-Yêu cầu HS nêu và chỉ trên bản đồ các nước ở châu Phi có nền kinh tế phát triển hơn cả.
-GV có thể hỏi thêm: Em có biết vì sao các nước châu Phi lại có nền kinh tế chậm phát triển không.
KL: Hầu hết các nước ở Châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển.
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng thống kê và đặc điểm của các yếu tố tự nhiên về kinh tế- xã hội Ai Cập.
-GV theo dõi HS làm việc, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận. 
- GV ghi nhanh lên bảng các ý kiến của HS để có bảng thống kê hoàn chỉnh.
-GV tổng kết tiết học.
-Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về rừng rậm A- ma-dôn.
-2-3 HS lên bảng trả lời.
-Nghe.
-HS tự làm việc theo yêu cầu. Sau đó mỗi nhiệm vụ có 1 HS nêu ý kiến, các HS khác bổ sung..
-Năm 2004 số dân châu Phi là 664 triệu người, chưa bằng 1/5 số dân châu Á.
-Người châu Phi có nước da đen, tóc xoăn, 
-Bức ảnh cho thấy cuộc sống có nhiều khó khăn, người lớn và trẻ em trông đều buồn bã, vất vả.
-Chủ yếu sinh sống ở vùng ven biển và các thung lũng sông, còn các vùng hoang mạc hầu như không có người ở.
-HS làm việc theo cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1 cặp, trao đổi và ghi câu trả lời của nhóm mình vào 1 tờ giấy.
-Đáp án: 
a) Sai. b) Đúng. C) Đúng.
-1 HS nêu ý kiến, HS khác nhận xét, cả lớp thống nhất đáp án như trên.
-3 HS lần lượt phát biểu ý kiến về 3 ý trong bài tập, HS khác theo dõi và bổ sung ýkiến.
-Nói kinh tế châu Phi là nền kinh tế phát triển là sai vì hầu hết các nước châu Phi đang có nền kinh tế chậm phát triển..
-HS chỉ và nêu tên các nước: Ai cập, cộng hoà Nam Phi, An-Giê-ri.
-HS trả lời .
-Các nước ở châu Phi có khí hậu quá khắc nghiệt.
-Hầu hết các nước này đều là thuộc địa của các đế quốc..
-HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 6 HS cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn thành bảng thống kê.
-HS nêu câu hỏi nhờ GV giúp đỡ khi có khó khăn.
-Mỗi nhóm báo cáo về 1 yếu tố HS các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Tiết 5
HĐTT
 TÌM HIỂU VỀ ÂM NHẠC DÂN TỘC – MỸ THUẬT DÂN GIAN 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- HS nắm được một số nhạc cụ của dân tộc như : Đàn bầu, đàn nhị, đàn tơ nưng, trống cơm, đàn 
tra 
 - Hiểu được khái niệm vể mĩ thuật dân gian.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Tranh ảnh một số nhạc cụ dân tộc..
 -Tranh về dân gian, điêu khắc dân gian. 
 III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
 Giáo viên
 Học sinh
1
2
3
Nhận xét tình hình học tập trong tuần:
- GV yêu cầu
Tìm hiểu một số nhạc cụ dân tộc:
- Em hãy kể têm một số điệu hát, điệu hò tiêu biểu của dân tộc ta?
- Nghệ sĩ thường biểu diễn các bài hát đó kèm với loại nhạc cụ nào ?
- Treo các tranh vẽ các loại nhạc cụ dân tộc. 
* Đất nước ta có nhiều dân tộc. Vì vậy âm nhạc dân tộc cũng rất phong phú. Để giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, mỗi chúng ta phải có ý thức trau dồi kiến thức về âm nhạc của dân tộc và biết thưởng thức âm nhạc của dân tộc mình.
- Em thích điệu hát nào nhất? Vì sao?
Tìm hiểu tranh mỹ thuật dân gian:
-Treo một số tranh dân gian. 
-Tranh thể hiện đề tài nào?
- Em có biết tên tác giả của các bức tranh này không ? Vì sao?
Đây là tranh mĩ thuật dân gian.
-Tranh tranh mĩ thuật dân gian là gì?
- Em có nhận xét gì với những bức tranh này?
- Lớp trưởng điều khiển
- Các tổ trưởng báo cáo kết quả đạt được trong tuần và những tồn tại cần khắc phục.
- Lớp trưởng nhận xét tình hình chung của lớp trong tuần.
Về học tập: Các bạn đã có nhiều cố gắng trong học tập, 
- Các bạn biết giữ sạch vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân, không có bạn nào vi phạm nội qui của trường, lớp.
- Đề nghị thuyên dương bạn có tiến bộ trong học tập.
- Hát ví dặm (Nghệ Tĩnh), hò Huế, ca cải lương (Nam Bộ), dân ca quan họ (Bắc Ninh)
- Tự kể.
- Gọi tên các laọi nhạc cụ dân tộc: khèn, sáo, đàn bầu, đàn nhị, trống cơm,.
- Tự kể.
- Quan sát tranh.
- Đề tài cuộc sống , sinh hoạt hằng ngày của nhân dân ta và đề tài về những cảnh đẹp của thiên nhiên.
- Em không biết được tên tác giả sáng tác các bức tranh vì các bức tranh này đã có từ lâu đời và truyền từ đời này sang đời khác.
- Là các tác phẩm mĩ thuật có từ lâu đời , không rõ tên tác giả , được truyền từ đời này sang đời khác.
- Em rất thích các bức tranh này vì hình ảnh vui tươi, hóm hỉnh, màu sắc tươi sáng

Tài liệu đính kèm:

  • docLÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 26.doc