TUẦN 17
Thứ ba ngày tháng năm 200
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP HỌC KÌ 1
I/ YÊU CẦU:
- HS hệ thống các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17; đọc đúng, diễn cảm.
- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.
- GDHS biết bảo vệ môi trường, biết làm một số việc để đem lại niềm vui cho người khác.
II/ĐỒ DÙNG:
- Bút chì để gạch chân các từ cần nhấn giọng.
TUẦN 17 Thứ ba ngày tháng năm 200 TẬP ĐỌC ÔâN TẬP HỌC KÌ 1 I/ YÊU CẦU: - HS hệ thống các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17; đọc đúng, diễn cảm. - Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa. - GDHS biết bảo vệ môi trường, biết làm một số việc để đem lại niềm vui cho người khác. II/ĐỒ DÙNG: - Bút chì để gạch chân các từ cần nhấn giọng. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh đọc. - Hướng dẫn HS đọc theo nhóm. -Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc. 2/ Củng cố nội dung: - Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở SGK. 3/ Củng cố: - GDHS qua từng bài. - Học thuộc ý nghĩa. - Qua các chủ đề đã học em đã làm tốt được những việc làm nào? Việc nào em chưa thực hiện được ? Vì sao? - Dặn về nhà luyện đọc tốt để chuẩn bị thi kì 1 - Học sinh tìm giọng đọc của các bài. - Tìm các từ cần nhấn giọng. HS đọc theo nhóm 4. - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay. - Thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ở SGK. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa. Kiểm tra ý nghĩa của từng bài. KHOA HỌC Ôn tập học kì 1 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố kiến thứcđã học ở kì 1 -Trình bày những hiểu biết của mình về con người sức khoẻ và vật chất. - Biết hệ thống kiến thức để chuẩn bị thi học kì 1 - GDHS có thói quen đề phòng các loại bệnh và biết cách bảo quản các đồ dùng gia đình II/ ĐỒ DÙNG: -VBT và phiếu bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Củng cố kiến thức: H: Trong học kì 1 em đã học mấy chương? Thuộc kiến thức gì? 2. Luyện tập: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Sự khác biệt nào giữa nam và nữ là khơng thay đổi theo thời gian, nơi ở, màu da,? Sự khác biệt về tính cách giữa nam và nữ. Sự khác biệt về mặt sinh học giữa nam và nữ. Sự khác biệt về sở thích giữa nam và nữ. Câu 2: Ma túy là tên chung đẻ gọi những chất gì? Kích thích. Gây nghiện. Kích thích và gây nghiện, đã bị Nhà nước cấm buơn bán, vận chuyển và sử dụng. Câu 3: Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? Đường hơ hấp. Đường máu. Đường tiêu hĩa. Câu 4: Để dệt thành vải may quần, áo, chăn, màn người ta sử dụng vật liệu nào? Tơ sợi. Cao su. Chất dẻo. Câu 5: Tìm các chữ cái cho các ơ trống dưới đây để khi ghép lại được câu trả lời đúng cho từng câu hỏi sau a/ Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là gì? b/ Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang người lớn trong cuộc đời của mỗi con người được gọi là gì? c/ Bệnh nào do một loại kí sinh trùng gây ra và bị lây truyền do muỗi a- nơ – phen? Câu 6: Điền chữ N vào ( ) chỉ việc nên làm, chữ K vào ( ) chỉ việc khơng nên làm khi uống thuốc ( ) Đọc kĩ thơng tin hướng dẫn sử dụng trên vỏ hộp thuốc. ( ) Kiểm tra thời hạn sử dụng in trên vỏ hộp thuốc. ( ) Mua thuốc ở bất kì nơi nào. ( ) Uống kháng sinh theo kinh nghiệm truyền khẩu. ( ) Uống thuốc (đặc biệt là kháng sinh ) theo chỉ dẫn của bác sĩ. ( ) Dừng uống thuốc ngay và đến cơ quan y tế nếu cĩ phản ứng thuốc. Câu 7: Điền chữ cịn thiếu vào chỗ chấm cho thích hợp. a/ Khi nhỏ vài giọt axít lên một hịn đá vơi thi ta thấy .......... b/ Thủy tinh được làm từ Câu 8:Bệnh viêm não lây truyền như thế nào? Nêu cách phịng bệnh viêm não? Câu 9: Nhơm cĩ những tính chất gì? Kể tên một số đồ vật làm từ nhơm? 3/ Củng cố: GDHS biết phòng bệnh và biết bảo quản các đồ dùng. Thứ năm ngày tháng năm 200 TOÁN Luyện tập sử dụng máy tính bỏ túi I/YÊU CẦU: - Giúp HS thực hành tốt máy tính bỏ túi để cộng trừ, nhân chia một cách thành thạo và biết cáh tính tỉ số %. - Rèn kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi. - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. II/ĐỒ DÙNG: -Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: 2/Thực hành vở bài tập: - GV chốt kết quả đúng. Bài 1: Thực hiện các phép tính sau, rồi kiểm tra lại bằng máy tính bỏ túi: + - 127,84 314,18 824,46 279,3 952,30 34,88 x 76,68 308,85 12,5 27 588 24,8 56376 885 15336 0 2070,36 Bài 2: Sử dụng máy tính bỏ túi đẻ đổi các phân số sau thành tỉ số phần trăm: = 43,75 % = = 153,75% Bài 3/103: Đ/S: a. 4 000 000 đồng b. 8 000 000 đồng c. 12 000 000 đồng 4/Củng cố: -Nhắc laầocchs sử dụng. -Hoàn thành bài tập SGK. Làm bài tập 1,2 - 4 em làm bảng lớp.. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Thực hành máy tính theo nhóm 4. - Đối chiếu kết quả giữa các nhóm. HS thực hành vào vở bài tập. - HS giải vào vở Thứ tư ngày tháng năm 200 MÔN : TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả cảnh I/ MỤC TIÊU - HS hoàn thành bài văn, câu văn có hình ảnh, bết sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh. - GDHS yêu quê hương. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ và một số bảng phụ để làm bài tập 1 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - HS lắng nghe. - Một HS đọc to bài làm. - HS nhìn bảng đọc lại. - HS tự lập CTHĐ vào vở bài tập LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn tập học kì 1 I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Mở rộng, hệ thống hoá về mở rộng vốn từ. - HS hiểu nghĩa được một số từ, biết đặt câu với những từ nói về các chủ đề đã học. - GDHS lòng yêu quê hương đất nước. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập. - Bảng nhóm. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: - Học thuộc các khái niệm về từ. - HDHS ôn về từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa. - Phân biệt được từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. 2/ Luyện tập: Bài 1: - Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ, một số thành ngữ khó các em chưa nắm được. - Biết tìm được một số từ trái nghĩa, đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa. Bài 2: HS tìm các từ đồng nghĩa, trái nghĩa có trong các bài tập đọc. 3/Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học - Cho HS đọc lại những từ có ở trong bài HS thực hành theo nhóm 4. Thi giữa các nhóm. một tổ đưa ra từ, tổ tìm câu trả lời. Chia một tổ tìm 3 bài. Các tổ khác đối chiếu. Thứ sáu ngày tháng năm 200 TOÁN Ôn luyện : I/YÊU CẦU: - HS tính thành thạo các phép tính . - Rèn kỹ năng tìm thành phần chưa biết. - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. II/ĐỒ DÙNG: -Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: - 2/Thực hành vở bài tập: - GV chốt kết quả đúng. Bài 1: Bài 2: 3/Luyện thêm: 1. Tìm x 4/Củng cố: -Nhắc lại ghi nhớ. - Học thuộc ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập số 3 SGK. - Nhóm 1: Làm bài tập 1,2 - 2 em làm vào bảng phụ - Đính bảng phụ lên bảng. - Cả lớp theo dõi nhận xét. ĐỊA LÝ Ôn tập học kì 1 I/YÊU CẦU: - HS kể lại được1số đặc điểm tự nhiên,địa hình,vị trí giới hạn dân cư, kinh tế. - HS hoàn thành VBT. - GDHS lòng yêu đát nước. II/ĐỒ DÙNG: Vở bài tập. Phiếu bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Củng cố kiến thức: H: Các em đã học được những kiến thức gì từ môn địa lí ở kì 1? - HS kiểm tra phần bài học bằng cách bốc thăm. 2. Luyện tập: - GV ghi lên bảng HS làm vào vở. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Phần đất liền của nước ta giáp với các nước: Trung Quốc, Lào, Thái Lan. Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia. Lào, Trung Quốc, Cam-pu-chia. Câu 2: Trên phần đất liền của nước ta: Đồng bằng chiếm diện tích lớn hơn đồi núi. diện tích là đồng bằng, diện tích là đồi núi. diện tích là đồng bằng, diện tích là đồi núi. Câu 3: Loại hình vận tải cĩ vai trị quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hĩa ở nước ta: Đường bộ Đường sắt. Đường sơng, đường biển. Câu 4: Hoạt động thương mại gồm: Nội thương và ngoại thương. Xuất khẩu và nhập khẩu. Cả hai dáp án trên. Câu 5: Điền chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai: Dân cư nước ta tập trung đơng đúc ở vùng núi và cao nguyên. Nước ta cĩ mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhưng ít sơng lớn. Nước ta chủ yếu xuất khẩu các máy mĩc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu; nhập khẩu khống sản, hàng tiêu dùng, nơng sản và thủy sản. Nước ta cĩ nhiệt độ cao, giĩ và mưa thay đổi theo mùa. Câu 6: Dùng các từ và cụm từ: cây cơng nghiệp lâu năm, trâu bị, lợn và gia cầm, lúa gạo để điền vào chỗ trống: .......được trồng nhiều nhất ở các đồng bằng; ....được trồng nhièu ở vùng núi và cao nguyên. .được nuơi nhiều ở vùng núi; .được nuơi nhiều ở đồng bằng Câu 7:Biển cĩ vai trị như thế nào đối với sản xuất và đời sống? Câu 8: Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nước ta? 3. Củng cố: Dặn học kĩ để thi kì 1 LỊCH SỬ Ơn tập học kì 1 I/YÊU CẦU: - HS kể lại được1số sự kiện tiêu biểu và danh nhân lịch sử trong giai đoạn chống TDP(1858 - 1945) - GDHS lòng yêu nước II/ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập. Phiếu bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Luyện tập: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Cụm từ “một cổ hai trịng” là để chỉ tình cảnh gì của nhân dân ta trong khoảng thời gian cuối năm 1940: A. Vừa chịu ách đơ hộ của thực dân Pháp, vừa chịu sự áp bức của phong kiến tay sai. B. Vừa bị bĩc lột nặng nề, vừa bị đàn áp dã man. C. Vừa chịu ách đơ hộ của thực dân Pháp, vừa chịu sự đơ hộ của phát xít Nhật. Câu 2: Quyết định của Trung ương Đảng ta khi biết được âm mưu của thực dân Pháp tấn cơng lên Việt Bắc: A. Cơ quan đầu não rút sang căn cứ địa ở vùng Tây Bắc. B. Quyết tâm phá tan cuộc tấn cơng của địch. C. Đánh mạnh ở đồng bằng, buộc địch phải từ bỏ âm mưu tiến cơng lên Việt Bắc. Câu 3: Em hãy dùng dấu mũi tên để nối thời gian ở cột A với sự kiện xảy ra ở cột B sao cho chính xác. Thời gian (A ) Sự kiện ( B ) 25 – 8 – 1945 20 – 12 - 1945 2 – 1951 12 – 9 Bác Hồ ra lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Kỷ niệm Xơ viết Nghệ - Tĩnh Giải phĩng Sài Gịn Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II Câu 4: Điền vào chỗ chấm (..) của các câu dưới đây cho đúng với đoạn trích phần cuối bản Tuyên ngơn Độc lập của Bác Hồ. “Nướccĩ quyền hưởng....và ., và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Tồn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cảvà .,và..để ....quyền tự do, độc lập ấy.” Câu 5: Điền chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai. Phong trào Đơng Du thất bại vì thực dân Pháp câu kết với Chính phủ Nhật để chống phá phong trào. Quân ta chủ động mở chiến dịch Biên giới thu – đơng 1950 nhằm mục đích giao lưu quốc tế, gia nhập WTO. Cách mạng tháng Tám thành cơng, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp quyết tâm cướp nước ta một lần nữa. Trong những năm 1930 – 1931, nhân dân Nghệ - Tĩnh đã đấu tranh quyết liệt, giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới văn minh, tiến bộ ở nhiều vùng nơng thơn. Câu 6: Nêu những điểm mới trong những năm 1930 – 1931 ở nhiều vùng nơng thơn Nghệ - Tĩnh. Câu 7: Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Biên giới thu – đơng 1950? 3. Củng cố: Dặn học kĩ thi học kì 1
Tài liệu đính kèm: