Giáo án môn học Lớp 1 - Tuần 15

Giáo án môn học Lớp 1 - Tuần 15

Tiết 4: Toán

 LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu:

 - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9.

 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

B . Chuẩn bị:

 - Thầy: Tranh SGK

 - Trò: SGK, Vở ô li, bảng con

C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:

 - thực hành

 - Cá nhân, cả lớp, nhóm

D . Các hoạt động dạy học

 

doc 33 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Lớp 1 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Viết từ: bông súng, rừng cây.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bài 55
2. Dạy vần mới: 
* Dạy vần om 
- Ghép vầ om
- Ghép vần
- Nêu cấu tạo vần om ?
o đứng trước, m đứng sau
Đọc trơn + đánh vần
Ghi bảng: om
Cá nhân + cả lớp
- Ghép tiếng: xóm
- Ghép tiếng
- Nêu cấu tạo?
- x đứng trước, om đứng sau, dấu sắc
Đọc trơn + đánh vần 
Cá nhân + cả lớp 
- Quan sát tranh
- Tranh v ẽ gì?
- trả lời
- Ghi bảng : xóm làng
- Đọc cá nhân, cả lớp
* Dạy vần am (Tương tự)
- So sánh om với am
- Giống: m ở cuối
- Khác: o, a ở trước
+ Đọc toàn bài
 Giải lao
3. Hướng dẫn đọc từ ngữ ứng dụng
chòm râu
quả trám
dom đóm
trái cam
gạch chân vần mới
nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc cá nhân, cả lớp
- Giải nghĩa từ 
- Nêu từ và tự giải nghĩa	
4. Hướng dẫn viết bảng con 
- Viết mẫu, hướng dẫn qui trình
Viết bảng con: om, am, xóm làng, rừng tràm 
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng ngoài bài chứa vần mới
- tham lam, lồi lõm
Nhận xét tiết dạy
Tiết 2
5. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Đọc bài trên bảng lớp
Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài
Lớp đồng thanh
* Dạy câu ứng dụng
- Tranh vẽ gì?
- Quan sát và trả lời
- Ghi: 
Mưa tháng bảy gãy cành trám
 Nắng tháng tám rám trái bòng.
- Đọc thầm câu, tìm tiếng chứa vân mới
Thi đọc theo tổ, lớp đồng thanh
* Đọc bài SGK
3 em đọc bài, lớp đồng thanh
b. Luyện viết:
 Hướng dẫn viết vở tập viết
- Theo dõi, uốn nắn HS khi viết 
- HS viết bài trong vở tập viết
- Viết theo mẫu
c. Luyện nói:
- Tranh vẽ những gì ?
- Trả lời
- Tại sao em bé lại cảm ơn chị ?
- vì chị cho em quả bóng bay 
- Em đã bao giờ nói “ em xin cảm ơn “ chưa ?
- Khi nào ta cần nói câu: cảm ơn?
- Trả lời
- Khi ta nhận được sự quan tâm của người khác
- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- Nói lời cảm ơn. 
III. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học, khen một số em
- Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh
Tiết 4: Toán
 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
 - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9.
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
B . Chuẩn bị:
 - Thầy: Tranh SGK
 - Trò: SGK, Vở ô li, bảng con
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - thực hành
 - Cá nhân, cả lớp, nhóm
D . Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra:
- Cho HS làm bảng con
- Nhận xét, đánh giá
6 + 3 = 9 9 - 5 = 4
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1(80) Tính
- Nêu yêu cầu của bài
- Cho HS nêu miệng kết quả
- Cột 2, 3 dành cho HS khá, giỏi
8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9
1 + 8 = 9 2 + 7 = 9 3 + 6 = 9
9 - 8 = 1 9 - 7 = 2 9 - 6 = 3
9 - 1 = 8 9 - 2 = 7 9 - 3 = 6
Bài 2(80) Số ?
- Cho HS làm vở nháp
<
>
=
- HS khá, giỏi làm thêm cột 2 và 3
- Đọc yêu cầu của bài
5 + 4 = 9
4 + 4 = 8
2 + 7 = 9
9 - 3 = 6
7 - 2 = 5
5 + 3 = 8
3 + 6 = 9
0 + 9 = 9
9 - 0 = 9
Bài 3(80)
 ?
Cho HS làm phiếu bài tập
HS khá giỏi làm thêm cột 2
Nêu yêu cầu của bài
5 + 4 = 9
9 - 2 < 8
6 < 5 + 3
9 > 5 + 1
9 - 0 > 8
4 + 5 = 5 + 4
- Chữa bài 
Bài 4: ( 80 ) Viết phép tính thích hợp
HS nhìn tranh nêu bài toán, viết phép tính
6
+
3
=
9
Bài 5: Hình bên có mấy hình vuông?
* Dành HS khá, giỏi 
- Quan sát và trả lời
- Có 5 hình vuông.
III. Củng cố, dặn dò
- Củng cố lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học, khen một số em. 
Điều chỉnh
Buổi chiều
Tiết 1: Đạo đức
 ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ:
đ/c Đỗ Thị Tuyết Thanh soạn giảng
Tiết 2: Toán (Ôn)
ÔN CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 9
A . Mục tiêu:
 - Nắm chắc phép cộng, trừ trong phạm vi 9 vận dụng làm bài tập
 - Rèn kỹ năng làm toán nhanh, chính xác.
	- Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giờ học.
B . Chuẩn bị:
 - Thầy: Tranh SGK
 - Trò: SGK, Vở ô li, bảng con
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - thực hành	
 - Cá nhân, cả lớp, nhóm
D. Các hoạt động dạy học
I. Hoạt động 1: Ôn bảng cộng, trừ trong phạm vi 9
II. Hoạt động 2: Hướng dẫn hoàn thành vở bài tập
- 2 em đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9
Bài 1: Tính 
9 - 0 = 9
9 + 0 = 9
9 - 2 = 7
9 - 3 = 6
9 - 3 = 6
6 + 2 = 8
6 + 3 = 9
7 - 4 = 3
8 + 1 = 9
Bài 2: Tính
 9 5 7 2 4
+ + + + +
 0 4 2 7 4
 9 9 9 9 8
Bài 3: Số ?
8 - 0 = 8
8 - 3 = 5
7 - 2 = 5
7 - 3 = 4
7 + 0 = 7
7 – 6 = 1
6 - 1 = 5
6 + 2 = 8
8 + 0 = 8
III. Hoạt động 3: Kiến thức nâng cao.
Bài 4: Tính
3 + 4 + 2 = 9 – 8 + 5 = 
8 – 0 + 0 = 2 + 0 + 7 =
IV. Củng cố, dặn dò
- Khen một số em làm bài tốt
- Chuẩn bị bài sau
Học sinh làm bài vào vở ô li.
3 + 4 + 2 = 9 9 – 8 + 5 = 6
8 – 0 + 0 = 8 2 + 0 + 7 = 9
Tiết 3: Tiếng Việt (ôn)
 OM, AM
A. Mục đích, yêu cầu.
 - Đọc, viết được om, am, làng xóm, rừng tràm và các tiếng từ ứng dụng trong bài.
 - Hoàn thành vở bài tập Tiếng Việt.
 - Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giừo học.
 B . Chuẩn bị:
 - Thầy: Tranh SGK
 - Trò: SGK, Vở ô li, bảng con
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - thực hành	
 - Cá nhân, cả lớp, nhóm
D. Các hoạt động dạy – học.
I. Bài cũ:
Đọc bài sách giáo khoa 1 em
Viết bảng con: om, am
II. Dạy bài ôn
1. Hoạt động 1: Luyện đọc.
 - Đọc bài trên bảng lớp
 om, am, rừng tràm, đám cưới, đom đóm, ăn tham, lam lũ, còm cõi, số tám, đám cưới, khóm mía,
Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài
Đọc theo tổ, bàn
Lớp đồng thanh
 Mưa tháng bảy gãy cành trám
 Nắng tháng tám rám trái bòng.
- Đọc bài SGK
2 em đọc bài – lớp đọc đồng thanh
2. Hoạt động 2: Hoàn thành vở bài tập Tiếng Việt
Nối
điền om hay am
3. Hoạt động 3: Luyện viết: 
Hướng dẫn học sinh viết bài
- Học sinh nối tranh với từ thích hợp
 số tám ống nhòm 
Học sinh viết vở ô li mỗi chữ viết 1dòng: đom đóm, trái cam
III. Củng cố, dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 25 / 11 / 2012
Ngày giảng Thứ ba ngày 27 / 11 / 2012
Buổi sáng
Tiết 1+2: Học vần
 ĂM, ÂM
A. Mục đích,yêu cầu:
 - Học sinh đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm ; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. 
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy-học:
 - GV: Tranh minh họa cho từ, câu, phần luyện nói
 - HS: Bộ đồ dùng
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - Quan sát, hỏi đáp, thực hành	
 - Cá nhân, cả lớp, nhóm
D.Các hoạt động dạy-học
I. Bài cũ: 
- Đọc bảng con 
 - gõ kẻng , biếng ăn, am, om
- Viết bảng con
- Đọc sách giáo khoa
- cái kẻng, quả am
 - 2 em đọc và nêu cấu tạo 
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Dạy vần mới ăm, âm 
* Dạy vần ăm
- Ghép vầ ăm
- Ghép vần
- Nêu cấu tạo?
- ă đứng trước, m đứng sau
- Đọc trơn + đánh vần
Ghi bảng: ăm
- Cá nhân + cả lớp
- Ghép tiếng tằm
- Ghép tiếng
- Nêu cấu tạo?
- t đứng trước ăm đứng sau,dấu huyền 
Ghi bảng: tằm 
- Đọc trơn + đánh vần 
- Cá nhân + cả lớp 
- Quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- trả lời
- Ghi bảng : nuôi tằm
- Đọc cá nhân, cả lớp
* Dạy vần âm (Tương tự)
- So sánh ăm với âm
- Giống: m ở cuối
- Khác: ă, â ở trước
+ Đọc toàn bài
 Giải lao
3. Hướng dẫn đọc từ ngữ ứng dụng
tăm tre
 mầm non
đỏ thắm
 đường hầm
- Đọc, gạch chân, nêu cấu tạo.
 Cá nhân, cả lớp
- Giải nghĩa từ 
- Nêu và tự giải nghĩa	
4. Hướng dẫn viết bảng con 
- Viết mẫu, hướng dẫn qui trình
Viết bảng con: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng ngoài bài chứa vần mới
Chăm làm, căm thù, nắng ấm 
Nhận xét tiết dạy
	Tiết 2	
5. Luyện tập:	
a. Luyện đọc:
* Đọc bài trên bảng lớp
- Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài
- Lớp đồng thanh
* Dạy câu ứng dụng
- Tranh vẽ gì ?
- Quan sát và trả lời
Ghi: 
 Con suối sau nhà rì rầm chảy. 
Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.
- Đọc thầm câu 
- tìm tiếng chứa vân mới
- Thi đọc theo tổ, lớp đồng thanh
- Giảng nội dung câu ứng dụng
* Đọc bài SGK
3 em đọc bài, lớp đồng thanh
b. Luyện viết:
- Hướng dẫn viết vở tập viết
- Theo dõi, uốn nắn HS khi viết 
- HS viết bài trong vở tập viết
- Viết theo mẫu
c. Luyện nói:
- Tranh vẽ gì?
- Trả lời
- Những vật trong tranh nói lên điều gì chung? 
- . sử dụng thời gian 
- Em hãy đọc thời khoá biểu của lớp em 
- Ngày chủ nhật em thường làm gì ? 
- Khi nào đến tết ?
- Em thích ngày nào nhất trong tuần ? vì sao ?
- 2 em đọc
- Trả lời
- Trả lời
- Đọc chủ đề luyện nói ?
- Thứ, ngày, tháng, năm. 
III. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học, khen một số em.
Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh
.
Tiết 3: Âm nhạc
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Tiết 4: Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10
A. Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép cộng, trong phạm vi 10.
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giờ học.
B. Chuẩn bị:
 - Thầy: Tranh SGK
 - Trò: Bộ đồ dùng học toán, bảng
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - Quan sát, hỏi đáp, thực hành	
 - Cá nhân, cả lớp, nhóm
D. Các hoạt động dạy - học
I. Kiểm tra: 
- Gọi HS lên bảng làm bài
9 - 1 = 8 9 - 4 = 5 3 + 6 = 9
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Làm việc với các que tính
Yêu cầu HS lấy 9 que tính, rồi lấy thêm 1 que nữa
- HS lấy que tính
Có tất cả bao nhiêu que tính?
- Có tất cả 10 que tính
- Nêu đề toán: 2 em
9 que tính thêm 1 que tính có tất cả bao nhiêu que tính?
9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính
- Cá nhân nhắc lại
Vậy 9 cộng 1 bằng mấy?
Yêu cầu HS lấy 1 que tính, rồi lấy thêm 9 que nữa ( tương tự như trên)
- Chín cộng 1 bằng 10
- Luyện đọc : Cá nhân + lớp 
2. Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 10.
* Phép cộng: 9 + 1 = 10
 1 + 9 = 10
* Đính chấm tròn và hỏi
* Quan sát tranh :
Có mấy chấm tròn màu xanh?
9 chấm tròn màu xanh
Thêm mấy chấm tròn màu đen?
1 chấm tròn màu đen
HS mô tả bằng lời các hình vẽ
Có 9 chấm tròn màu xanh thêm 1 chấm tròn màu đen có tất cả là 10 chấm tròn.
Yêu cầu HS nêu đề toán
- 2 em
- Nêu phép tính tương ứng
 9 + 1 = 10 1 + 9 = 10
* Các hình còn lại GV làm tương tự
- Viết và đọc : Cá nhân + lớp 
Viết bảng cộng trong phạm vi 10.
9 + 1 = 10 1 + 9 = 10
8 + 2 = 10 2 + 8 = 10
Luyện đọc thuộc công thức cộng
7 + 3 = 10 3 + 7 = 10
6 + 4 = 10 4 + 6 = 10
5 + 5 = 10 5 + 5 = 10
- Đọc Cá nhân, lớp đồng thanh
3. Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: ( 81 )Tính 
- Nêu yêu cầu
a. Cho HS làm bảng con 
 b. Làm trên bảng lớp
 1 2 3 4 5 9
+ + + +  ... ân lớp đồng thanh
3.Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1: ( 83 ) Tính
- Nêu yêu cầu
a.- Cho nêu miệng kết quả 
 10 10 10 10 10 10
 - - - - - -
 1 2 3 4 5 10
 9 8 7 6 5 0
b. Làm trên bảng con
1 + 9 = 10
10 - 1 = 9
10 - 9 = 1
2 + 8 = 10
10 - 2 = 8
10 - 8 = 2
3 + 7 = 10
10 - 3 = 7
10 - 7 = 3
 4 + 6 = 10 5 + 5 = 10
6 + 4 = 10 10 - 5 = 5
 10 - 6 = 4 10 - 0 = 10
Bài 2: (83) Số? 
- Cho làm phiếu bài tập 
- Dành cho HS khá giỏi
- Nêu yêu cầu
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài 3: (84) 
>
<
-
 ?
Bài 4: (84)Viết phép tính thích hợp
Quan sát tranh, nêu nài toán
Viết phép tính 
III. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại các công thức trừ trong phạm vi 10
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuản bị bài sau.
- Nêu yêu cầu
>
<
<
>
 9 10 10 4
=
=
3+4 10 6+4 4
 6 10 - 4 6 9 - 3
2 em
Viết bảng con
10
-
4
=
6
 Điều chỉnh
.
Tiết 4: Thủ công
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt (ôn)
 EM, ÊM
A. Mục đích, yêu cầu.
 - Đọc thông thạo các vần: em, êm, con tem, sao đêm... từ và câu ứng dụng
 - Viết được. em, êm, con tem, sao đêm.
 - Hoàn thành vở bài tập Tiếng Việt.
 - Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giờ học.
B. Chuẩn bị:
 - Trò: SGK, Vở bài tập
 - Thầy: Nội dung bài.
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - Thực hành	
 - Cá nhân, cả lớp
D. Các hoạt động dạy – học.
I. Bài cũ:
3 em đọc bài 63 SGK
Viết bảng con: ghế đệm
II. Dạy bài mới
1. Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Luyện đọc bài trên bảng.
- Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài
 Đọc theo tổ, bàn, lớp đồng thanh
- Đọc bài SGK
- 3 em đọc bài - lớp đồng thanh
2. Hoạt động 2: Hoàn thành vở bài tập Tiếng Việt
Nối
Điền em hay êm?
Viết
3. Hoạt động 3: Kiến thức nâng cao
Nói thành câu có tiếng chứa vần em
ném sao
ngõ còn
đếm hẻm
móm mém xem ti vi ghế đệm
- HS viết mỗi từ 1 dòng 
que kem que kem que kem
mềm mại mềm mại mềm mại
Ví dụ: Mẹ mua cho em que kem. 
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Toán (Ôn)
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
A. Mục tiêu: 
 - Làm thành thạo phép trừ các số trong phạm vi đã học.
 - Rèn kĩ năng làm toán cho học sinh.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
B. Chuẩn bị:
 - Trò: Vở bài tập
 - Thầy: Nội dung bài.
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - Thực hành	
 - Cá nhân, cả lớp
D. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Ôn bảng trừ trong phạm vi 10
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn hoàn thành vở bài tập
- 4 - 5 học sinh đọc. 
Bài 1: (64) Tính
a.10 10 10 10 10 10
Cho HS làm trong vở bài tập 
- - - - - - 
- Chữa bài
 8 7 6 5 4 3
 2 3 4 5 6 7 
b. 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 6 + 4 =10
 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 4 + 6 =10
 10 - 9 = 1 10 – 8 = 2 10 - 6 = 4
 10 - 1 = 9 10 – 2 = 8 10 - 4 = 6
Bài 2: ( 64) Số ?
- Làm trong vở bài tập
- Chữa bài
Bài 3: (64 ) 
>
<
=
 ?
- Nêu yêu cầu
a. 
10
 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7
 9
 8 
 7
 6
 5
 4
 3
b.
8
8
 – 3 = 5 + 1 = 9
3
6
 10 - = 4 7 + = 10
- Nêu yêu cầu
5 + 5 = 10 10 = 4 + 6 5 < 10 - 4
5 + 4 4 + 5 6 > 9 - 4
Bài 4( 64) Viết phép tính thích hợp
- Quan sát tranh, nêu bài toán
- Viết phép tính
- 2 em
 10 - 2 = 8 
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG
Ngày soạn: 28/ 11/ 2012
Ngày giảng Thứ sáu ngày 30/ 11 /2012
Buổi sáng
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt 
 Tập viết: Tuần 14: NHÀ TRƯỜNG, BUÔN LÀNG, HIỀN LÀNH,.. 
Tuần 15: ĐỎ THẮM, MẦM NON, NƯƠNG RẪY, ... 
A. Mục đích, yêu cầu:	
 - Viết đúng các chữ; nhà trường, nương rẫy, đỏ thắm,.... kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở Tập viết 1 tập 1.
 - HS khá giỏi viết đủ số dòng qui định.
 - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ và cách trình bày. 
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận..
B. Chuẩn bị:
 - Thầy: Kẻ bảng viết sẵn mẫu chữ.
	- Trò: Vở tập viết, bảng con.
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - Quan sát, hỏi đáp, thực hành	
 - Cá nhân, cả lớp
D. Các hoạt động dạy-học:
I. Bài cũ:
Viết bảng con: mùi thơm
2 em lên bảng viết bài
II.Dạy bài mới:
1. Hướng dẫn học sinh viết bài
- Giáo viên treo bài viết mẫu lên bảng
 - Đọc bài trên bảng lớp (cá nhân + lớp)
 - Nêu cấu tạo một số tiếng 
 - Đọc theo nhóm
 - Lớp đồng thanh
2. Viết bảng con
Hướng dẫn học sinh quy trình viết 
Học sinh quan sát lắng nghe
Chữ nhà: Đặt bút dòng kẻ thứ hai từ trên xuống.
Viết chữ n cao 2 dòng li nối liền với con chữ h cao 5 dòng li kết hợp con chữ a cao 2 dòng li, dấu huyền trên đầu chữ a.
“ Các chữ còn lại hướng dẫn tương tự”
Học sinh viết bảng con một số chữ
2 em lên bảng viết bài
Nghỉ giải lao
TIẾT 2
3. Thực hành viết vở tập viết
Nêu tư thế khi viết bài 
Nhắc lại tư thế khi ngồi viết
Thực hành viết bài
Yêu cầu các em viết mỗi từ 1 dòng
Quan sát, uốn nắn học sinh khi viết
Viết theo mẫu trong vở tập viết
* Chấm chữa bài 
Thu một số bài chấm 
- Nhận xét từng bài
- 8 – 10 bài
Tuyên dương bài chữ đẹp
4. Nhận xét, dặn dò.
Luyện chữ nhiều hơn nữa
Điều chỉnh
.
Tiết 3: Tập viết 
CON TEM, ĐỐNG RƠM
A. Mục đích, yêu cầu
 - Viết đúng các từ mỗi từ viết 1 dòng: con tem, đống rơm
 - Viết đúng quy trình, đếu nét, đẹp, đúng mẫu chữ, cỡ chữ.
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Kẻ bảng viết sẵn mẫu chữ.
	- Trò: Vở ô li, bảng con.
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - Quan sát, hỏi đáp, thực hành	
 - Cá nhân, cả lớp
D. Các hoạt động dạy-học 
I. Bài cũ:
Viết bảng con: 
II. Dạy bài mới:
-*
1. Hướng dẫn học sinh viết bài
GV viết bài lên bảng
Học sinh đọc bài trên bảng lớp
Con tôm, đống rơm
Nêu cấu tạo một số chữ
Nhận xét:
Những chữ nào cao 2 dòng li?
- c, o, n, e, m
Những chữ nào cao 5 dòng li?
Những chữ nào cao 4 dòng li
Những chữ nào cao 3 dòng li
- g 
- đ
- t
2. Viết bảng con:
Hướng dẫn học sinh quy trình viết bài
Điểm đặt bút, dừng bút
Học sinh viết bảng con 
2 em lên bảng viết: con tem, đống rơm
3. Viết vở ô li:
Hướng dẫn học sinh quy trình viết vở
Viết bài vào vở mỗi từ 5 dòng viết bằng chữ viết thường
 Con tem con tem con tem
* Thu chấm bài
đống rơm đống rơm đống rơm
Chấm một số bài nhận xét kỹ
III. Củng cố, dặn dò
- Khen một số em viết bài đẹp
- Rèn chữ viết đẹp hơn.
 Tiết 4: Mĩ Thuật
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt (ôn) 
LUYỆN ĐỌC TỪ BÀI 60 ĐẾN BÀI 63
A. Mục đích, yêu cầu
 - Đọc, viết thông thạo các vần đã học một cách chắc chắn.
 - Đọc được các từ mang vần đã học tương đối tốt, HS yếu đánh vần, HS khá giỏi đọc trơn.
 - Nắm được cấu tạo các tiếng.
 - Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giờ học.
B. Chuẩn bị:
 - Thầy: Nội dung bài
 - Trò: SGK, Vở ô li.
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - thực hành	
 - Cá nhân, cả lớp
D. Các hoạt động dạy – học.
I. Bài cũ:
- Kết hợp trong bài ôn
II. Dạy bài mới
1. luyện đọc vần và từ
Om, ôm, em, êm, ăm, âm, am, ơm
Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài
Sao đêm, tấm lòng, chăm làm, ghế 
Đọc theo tổ, bàn
đệm, que kem, om xòm, cô tấm, nồi cơm, anh cjij em,
Lớp đồng thanh
* Luyện đọc câu:
- con cò mà đi ăn đêm, đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
- Vàng mơ như trái chín 
 Nhành giẻ treo nơi nào 
 Gió đưa hương thơm lạ
 Đường tới trường xôn xao.
Con suối sau nhà rì rầm chảy
Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.
2. Đọc bài SGK
Đọc theo tổ, bàn, nhóm
Lớp đồng thanh
6 em đọc bài ( mỗi em đọc 1 bài)
Lớp đọc đồng thanh các bài tùy GV chọn
III. Củng cố, dặn dò
Thi đọc toàn bài theo nhóm, bàn
Lớp đọc đồng thanh
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2:Luyện viết
QUE KEM, CON TÔM
A. Mục đích, yêu cầu
 - Viết đúng các từ mỗi từ viết 1 dòng: que kem, con tôm.
 - Viết đúng quy trình, đếu nét, đẹp, đúng mẫu chữ, cỡ chữ.
B. Chuẩn bị:
 - Kẻ bảng viết sẵn mẫu chữ.
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - Quan sát, hỏi đáp, thực hành	
 - Cá nhân, cả lớp
D. Các hoạt động dạy-học 
1. Bài cũ:
Viết bảng con: 
2. Dạy bài mới:
a. Hướng dẫn học sinh viết bài
GV viết bài lên bảng
Học sinh đọc bài trên bảng lớp
Con tôm, đống rơm
Nêu cấu tạo một số chữ
Nhận xét:
Những chữ nào cao 2 dòng li?
- c, o, n, ô, m, e
Những chữ nào cao 5 dòng li?
Những chữ nào cao 4 dòng li
Những chữ nào cao 3 dòng li
- k 
- q
- t
b. Bảng con:
Hướng dẫn học sinh quy trình viết bài
Điểm đặt bút, dừng bút
Học sinh viết bảng con 
2 em lên bảng viết: con tôm, đống rơm
c. Viết vở ô li:
Hướng dẫn học sinh quy trình viết vở
Viết bài vào vở mỗi từ 5 dòng viết bằng chữ viết thường
 Que kem que kem que kem 
 Con tôm con tôm con tôm
* Thu chấm bài
Chấm một số bài nhận xét kỹ
III. Nhận xét, dặn dò
- Khen một số em viết bài đẹp
- Rèn chữ viết đẹp hơn.
Tiết 3: Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP TUẦN 15
A. Mục tiêu:
 - HS biết được những ưu nhược điểm trong tuần 10 từ đó có hướng phấn đấu vươn lên sửa chữa khuyết điểm.
 - HS biết tham gia vào hoạt động ngoài giờ lên lớp và củng cố kiến thức cuối tuần.
B. Văn nghệ: Cả lớp hát 1 lần bài “ sắp đến tết rồi ”
C. Nhận xét các hoat động trong tuần:
1. Lớp trưởng nhận xét
2. Giáo viên bổ sung
a. Đạo đức: 
- Đa số các em đều ngoan, biết vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. Không có hiện tượng nói tục hay gây mất đoàn kết, biết giúp đỡ lẫn nhau. Đặc biệt là không còn hiện tượng ăn quà trong giờ học.
b. Học tập:
- Các em đi học đều, đỳng giờ có ý thức trong học tập, chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập đầy đủ. Trong lớp trật tự chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Long, Vân, Thi, Hiếu, Thành. Nhưng bên cạnh vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng: Mai Hoài Anh, Dương.
c. Thể dục vệ sinh:
- Thể dục: Có ý thức tham gia tập thể dục đầu giờ và giữa giờ, nhưng tập động tác còn chưa chuẩn.
- Vệ sinh : Cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. Có ý thức giữ vệ sinh chung.
d. Đội: Thực hiện tốt các hoạt động của đội
3. Hoạt động ngoài giờ lên lớp. 
- Sưu tầm tranh ảnh về quê hương đất nước( dán vào bảng sưu tầm )
D. Tổ chức kiến thức cuối tuần
- Lớp trưởng điều khiển hái hoa dân chủ
- Câu hỏi : Tìm tiếng có vần am, âm, 
 Tìm tiếng có vần êm, ăm 
 Tìm tiếng có vần: im, om, ôm
 Em hãy viết từ sau: bạn tâm, mầm non, lom khom,...(viết bảng con )

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 15.doc