Môn : Toán
Bài : 7 cộng với một số : 7 + 5
I.MỤC TIÊU :
- Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 7 + 5.
- Tự lập và học thuộc bảng công thức 7 cộng với 1 số.
- Ap dụng phép tính cộng có nhớ dạng 7 + 5 để giải các bài toán có liên quan.
II.CHUẨN BỊ :
- Que tính, bảng gài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Tuần 6 Thứ . . . . ngày . . . . tháng . . . . năm . . . . Môn : Toán Bài : 7 cộng với một số : 7 + 5 I.MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 7 + 5. - Tự lập và học thuộc bảng công thức 7 cộng với 1 số. - Aùp dụng phép tính cộng có nhớ dạng 7 + 5 để giải các bài toán có liên quan. II.CHUẨN BỊ : - Que tính, bảng gài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH Giới thiệu phép cộng 7 + 5 Nêu bài toán : Có 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? Yc hs sử dụng que tính để tìm kết quả. 7 que tính thêm 5 que tính là bao nhiêu que tính ? Yc hs nêu cách làm của mình. Yc hs đặt tính và tính. Hãy nêu cách đặt tính của em. Lập bảng các công thức 7 cộng với 1 số và học thuộc lòng. Yc hs sử dụnh que tính để tìm kết quả các phép tính trong phần bài học. Yc hs báo cáo kết quả, gv ghi bảng. Tổ chức cho hs học thuộc bảng cộng 7 theo các xoá dần. Thực hành Bài 1 Yc hs tự làm bài vào VBT. Bài 2 Yc hs tự làm bài. Gọi hs lên bảng làm bài và nhận xét. Yc hs nêu cách đặt tính và tính 7 + 3, 7 + 8. Bài 3 Yc hs đọc đề bài. Tính nhẩm nghĩa là như thế nào ? Có được dùng que tính hay đặt tính không ? Yc hs làm bài, gọi 2 hs làm bài trên bảng. Yc hs so sánh kết quả của 7 + 8 và 7 + 3 + 5. Tại sao ? Rút ra kết luận : Khi biết 7 + 8 = 15 thì có thể viết ngay kết quả 7 + 3 + 5 = 15. Bài 4 Yc hs đọc đề bài sau đó lên bảng ghi tóm tắt. Yc hs tự trình bày bài giải. Tại sao lấy 7 cộng 5 ? Bài 5 Yc hs đọc đề bài. Viết lên bảng 7 6 = 13 và hỏi : Cần điền dấu + hay _ ? Vì sao ? Điền dấu _ có được không ? Tương tự với câu còn lại. Nghe và phân tích đề toán. Thực hiện phép cộng 7 + 5 Thao tác trên que tính để tìm kết quả. Là 12 que tính Trả lời. Đặt tính Viết 7 rồi viết 5 xuống dưới, thẳng cột với 7. Viết dấu + rồi gạch ngang. 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 dưới 5, viết 1 vào cột chục. Thao tác trên que tính. Học thuộc bảng cộng 7. - Nhận xét, sửa bài. - Thực hành - Tính nhẩm. Là ghi luôn kết quả không dùng que tính hay đặt tính. Làm bài, nhận xét bạn. Đọc đề. - Thực hành. Vì em 7 tuổi, anh lớn hơn em 5 tuổi. Muốn tính tuổi anh phải lấy 7 + 5. Đọc đề. Dấu +. Không điền dấu – được vì 7 – 6 = 1 Tuần 6 Thứ . . . . . . ngày . . . . . .tháng . . . . . .năm . . . . . . Môn : Toán Bài : 47 + 5 I.MỤC TIÊU : Giúp hs : Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 47 + 5. Aùp dụng để giải các bài tập về tìm tổng khi biết các số hạng, giải bài toán có lời văn, cộng các số đo độ dài. Củng cố biểu tượng về hình chữ nhật, bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. II.CHUẨN BỊ : Que tính. Nội dung bt2, hình vẽ bt4 chuẩn bị sẵn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH Giới thiệu phép cộng 47 + 5 GV nêu bài toán :Có 47 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? Yc 1 hs lên bảng thực hiện phép cộng trên. Hỏi : Đặt tính thế nào ? Thực hiện tính thế nào ? Yc hs nhắc lại cách đặt tính. Thực hành Bài 1 Yc hs tự làm bài. Gọi 3 hs lên bảng làm bài. Nhận xét, cho điểm. Bài 2 Yc hs nêu cách làm rồi tự làm. Gọi 1 hs làm trên bảng lớp rồi chữa bài, cho điểm. Bài 3 Vẽ sơ đồ bài toán lên bảng. Yc hs nhìn sơ đồ và trả lời : Đoạn thẳng CD dài mấy cm ? Đoạn thẳng AB như thế nào với đoạn thẳng CD ? Bài toán hỏi gì ? Hãy đọc đề toán. Yc hs làm bài. Chữa miệng. Bài 4 Vẽ hình bài 4 lên bảng. Yc hs quan sát và đếm số hình chữ nhật rồi đọc tên. Hướng dẫn hs khoanh vào chữ cái câu trả lời đúng. Tổng kết Lắng nghe và phân tích đề. Thực hiện phép cộng 47 + 5 đặt tính dọc trả lời Tính từ phải sang trái, 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 nhớ 1, 4 cộng 1 bằng 5, viết 5. Vậy 47 cộng 5 bằng 52. Nhắc lại Tự làm bài Nêu cách làm và tự làm. Quán sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. Làm bài. - Quan sát hình vẽ và đếm hình. Tuần 6 Thứ . . . . . . ngày . . . . . . tháng . . . . . . năm . . . . . . TOÁN Bài: 47 + 25 I.MỤC TIÊU : Giúp hs : Biết đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 47 + 25. Aùp dụng để giải các bt có liên quan. II.CHUẨN BỊ : Que tính. Nd bt4 viết trên bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH Giới thiệu phép cộng 47 + 25 Nêu bài toán về que tính có phép cộng 47 + 25. Muốn biết có tất ca ûbao nhiêu que tính ta làm thế nào ? Yc hs dùng que tính để tìm kết quả. Yc hs nêu cách làm. Yc 1 hs lên bảng đặt tính và nói cách thực hiện. Yc hs khác nhắc lại. Thực hành Bài 1 Yc hs tự làm bài. Chữa miệng. Nhận xét, cho điểm. Bài 2 Gọi hs đọc đề bài. Hỏi hs về cách đặt tính. Yc hs tự làm bài. Nhận xét, cho điểm. Bài 3 Yc hs đọc đề và tự làm bài. Chữa bài, cho điểm. Bài 4 Gọi hs đọc đề bài. Ghi phép tính lên bảng hỏi hs nên điền số mấy ? Tại sao ? Yc hs tự làm các câu khác. Chữa miệng. Thực hiện phép tính cộng 47 + 25. Dùng que tính tìm kết quả. Nêu cách làm. tự làm bài Đọc đề. Làm bài TOÁN Luyện Tập I.MỤC TIÊU : Giúp hs củng cố về : Đặt tính và thực hiện các phép tính cộng có nhớ dạng : 7 + 5, 47 + 5, 47 + 25. Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính cộng. So sánh số. II.CHUẨN BỊ : Nội dung bài tập 4, 5 viết trên bảng phụ, đồ dùng phục vụ trò chơi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH Luyện tập Bài 1 Yc hs tự làm bài Bài 2 Gọi 2 hs lên bảng làm bài, hs khác làm vào VBT. Gọi hs nhận xét bài trên bảng. Yc nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 37 + 15, 67 + 9. Nhận xét và cho điểm. Bài 3 Yc hs dựa vào tóm tắt để đặt đề trước khi giải. Yc hs tự làm bài, gọi 1 hs lên bảng làm bài. Bài 4 Hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? Để điền dấu đúng trước tiên ta phải làm gì ? Yc hs tự làm. Hỏi thêm về cách so sánh 17 + 9 và 17 + 7, ngoài cách tính tổng còn có cách so sánh nào khác. nhận xét, cho điểm. Bài 5 Yc hs đọc đề bài. Hỏi : Những số nào có thể điền vào ô trống ? Những phép tính nào có thể nôi với ô trống ? Yc hs làm bài. Trò chơi : Con số may mắn Chuẩn bị 1 hình có 9 ô vuông có đánh số, mỗi số ứng với 1 bài tập ( kín, không công khai ). Chọn 2 ô số là ô số may mắn không có bài tập. Chia lớp thành 2 đội chơi. 2 đội bốc thăm giành quyền chọn ô số. Nếu trả lời đúng được 2 đ. Nếu sai thì đội kia giành quyền trả lời. Nếu chọn đúng ô số may mắn thì tự nhiên được 2 điểm. Kết thúc trò chơi, đội nào nhiều điểm là đội thắng cuộc. Tự làm bài. 1 hs đọc bài chữa. 2 hs ngồi cạnh nhau đổi bài cho nhau chữa chéo. Làm bài Nhận xét bài bạn 2 hs lần lượt nêu Trứng gà có 47 quả. Trứng vịt có 28 quả. Hỏi cả hai loại trứng có bao nhiêu quả ? Tự làm bài Điền dấu >, <, = thích hợp vào ô trống. Phải thực hiện phép tính, sau đó so sánh 2 kết quả với nhau rồi điền dấu . so sánh từng thành phần của phép tính. Đọc đề bài Trả lời - Chơi trò chơi TOÁN Bài: Bài toán về ít hơn I.MỤC TIÊU : Giúp hs biết giải toán về ít hơn bằng một phép trừ ( toán xuôi ) II.CHUẨN BỊ : 12 quả cam, bảng gài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH Giới thiệu bài toán về ít hơn Nêu bài toán : Cành trên có 7 qua 3cam, gắn 7 quả cam lên bảng. Cành dưới có ít hơn cành trên 2 quả, gắn 2 quả cam ở hàng dưới bên phải 5 quả cam của hàng trên. Hỏi cành dưới có bao nhiêu quả cam ? Gọi hs nêu lại bài toán. Cành dưới ít hơn cành trên 2 quả, nghĩa là thế nào ? Gọi 1 hs lên bảng tóm tắt. Gv cũng có thể hướng dẫn hs tóm tắt sơ đồ. Hướng dẫn hs giải bài toán : + Muốn tính số quả cam ở cành dưới ta làm thế nào ? + Yc hs đọc câu trả lời. Gọi 1 hs lên bảng làm bài, hs khác làm ra nháp. Thực hành Bài 1 Gọi hs đọc đề bài. Bài toán cho biết gì ? Bài toán yc làm gì ? Bài toán thuộc dạng gì ? Yc điền số trong phần tóm tắt có sẵn trong VBT rồi làm bài giải. Bài 2 Hướng dẫn hs làm bài tương tự bài 1. Bài 3 Hướng dẫn hs làm bài tương tự bài 2 . Bài 4 Hướng dẫn hs làm bài tương tự bài 3. Tổng kết tiết học Nêu lại bài toán. Nghĩa là cành trên nhiều hơn 2 quả. Tóm tắt Cành trên : 5 quả cam Cành dưới : ít hơn 2 quả cam. Cành dưới : ? quả cam ? lấy 7 trừ 5 Số cam cành dưới có là : làm bài Đọc đề bài Tổ 1 gấp được 17 cái thuyền. Tổ 2 gấp ít hơn tổ 1 là 7 cái thuyền. Hỏi tổ 2 gấp được bao nhiêu cái thuyền ? Bài toán về ít hơn Làm bài. Tuần 6 Thứ . . . . . ngày . . . . . tháng . . . . .năm . . . . . TẬP LÀM VĂN Bài: Khẳng định, phủ định. - Luyện tập : mục lục sách. I.MỤC TIÊU : Rèn kĩ năng nghe và nói : biết trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định. Rèn kĩ năng viết : biết tìm và ghi lại mục lục sách. II.CHUẨN BỊ : Bảng phụ ... iả, số trang. Yc hs đọc bài làm của mình. Tổng kết tiết học Từng nhóm 3 hỏi đáp theo M Thi hỏi đáp Tập đặt câu hỏi theo M Đọc yc bài Lấy truyện của mình ra, mở phần mục lục, đọc và viết 2 tên truyện, tác giả, số trang. Tuần 6 Thứ. . . . . . . .ngày. . . . . . . tháng. . . . . năm . . . . . . Môn: Tập đọc Bài: Mẩu giấy vụn (tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng, xì xào, nổi lên - Biết nghỉ hơpi sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với l72i các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ : xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú. - Hiểu ý nghĩa bài : phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động trên lớp: Nội dung cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS A./ Ổn định – Kiểm tra bài cũ : B./ Dạy bài mới : 1) Giới thiệu baì : 2) Luyện đọc : * Hoạt động 1: Đọc mẫu. * Hoạt động2 : Luyện đọc: a) Đọc từng câu. b)Đọc từng đoạn : c) Đọc từng đoạn trong nhóm : d) Thi đua đọc giữa các nhóm. e) Đọc đồng thanh. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 4./ Luyện đọc lại : 5./ Củng cố, dặn dò: - Hát. - Gọi 3 hs đọc thuộc bài Cái trống trường em. Trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Bạn HS xưng hô, trò truyện thế nào với cái trống trường ? + Bài thơ nói lên tình cảm gì củabạn HS đối với cái trống ? - GV treo tranh. - Tiếp theo chủ điểm “ Trường học “, trong tiết tập đọc hôm nay, chúng ta sẽ đọc một truyện rất thú vị, là bài “ Mẩu giấy vụn “. Muốn biết truyện thú vị như thế nào, các con chú ý đọc truyện sẽ biết. - GV ghi tựa bài. - GV đọc mẫu cả bài. Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu cảm, câu khiến, lời nhân vật : + Cô giáo : nhẹ nhàng, dí dỏm. + Bạn trai : hồn nhiên. + bạn gái : vui, nhí nhảnh. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng câu trong mỗi đoạn.- Chú ý rèn đọc các từ : rộng tãi, sáng sủa, giữa cửa, lắng nghe, mẩu giấy, xì xào, sọt rác, cười rộ. - GV hướng dẫn HS phân tích các từ, luyện đọc. - Luyện đọc câu : Đoạn 2: + Lớp ta hôm nay sạch se õquá! // Thật đáng khen ! // + Các em hãy lắng nghe cô và cho cô biết / mẩu giấy đang nói gì nhé ! // - Đoạn 4 : + Các bạn ơi ! // Hãy bỏ tôi vào sọt rác ! //. - Tìm hiểu nghĩa từ : +Khi có nhiều ánh sáng tụ nhiên khiến cho thấy dễ chịu là gì ? ( sáng sủa ). + Đồng thanh nghĩa là gì ? + Xì xào là những tiếng như thế nào ? ( tiếng bàn tán nhỏ ). + Hưởng ứng là bày tỏ điểu gì ? ( sự đồng y). + Thích thú là cảm thấy thế nào ? ( vui thích). - Tổ chức cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - GV theo dõi rèn cho những HS đọc chậm, còn phát âm sai. - Tổ chức thi đọc tiếp sức giữa các nhóm. - Mỗi nhóm cử 2 người thi đọc tiếp sức. - Thi theo tổ : từng tổ đọc tiếp sức theo đoạn đến hết bài. - GV : Để hiểu rõ nội dung bài nói gì các em hãy chú ý đọc thầm, tìm ý ở tiết 2. Tiết 2 - GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc câu hỏi . C.1: Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ? Có dễ thấy không ? ( mẩu giấy vụn nằm ngay ở giữa lối ra vào, rất dễ thấy ). C.2 : Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ? ( Cô yêu cầu cả lớp lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì ). C.3 : Bạn gái nghe mẩu giấy nói gì ?( Các bạn ơi ! hãy bỏ tôi vào sọt rác ! ). + Có thật đó là tiếng nói của mẩu giấy không ? Vì sao ? ( Mẩu giấy không biết nói. Đó là ý nghĩ của bạn gái , thấy mẩu giấy nằm giữa lối đi đã nhặt bỏ vào thùng rác ). C.4 : Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì? ( Phải có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp ). - GV chốt ý : Muốn cho trường học sạch đẹp, HS phải có ý thức giữ vệ sinh chung. Cần tránh thái độ thờ ơ, nhìn mà không thấy, thấy mà không làm và cảm thấy khó chịu khi làm xấu bẩn trường lớp. - Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai. - Hình thức thi : theo từng tổ, mỗi tổ tự phân các vai lên thi đọc lại toàn truyện. - Nhận xét, chọn cá nhân, tổ đọc tốt nhất, tuyên dương. - Tại sao cả lớp cười rộ thích thú khi bạn gái nói ? ( Vì bạn gái tưởng tượng ra ý rất bất ngờ và thú vị. Vì bạn hiểu ý cô giáo ). - Em có thích bạn gái trong truyện này không ? Vì sao ? ( Thích vì bạn thông minh hiểu ý cô giáo, biết nhặt rác bỏ vào sọt ). - Dặn HS quan sát các tranh minh họa trong SGK để chuẩn bị tiết kể chuyện Mẩu giấy vụn. - Cả lớp hát. - HS đọc bài. trả lời. - Quan sát tranh. - Nhắc lại tên bài. - HS nghe và đọc thầm. - Lần lượt đọc từng câu nối tiếp theo hàng ngang. - Luyện phát âm, rèn đọc từ khó. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - HS nhìn SGK đọc phần nghĩa của từ. - Tiến hành đọc theo nhóm. - Các nhóm thi đọc. - HS đọc thầm. - Trả lời . Dựa vào SGK. - Lắng nghe, nhắc lại ý. - Các tổ cử đại diện thi đọc. - Nhận xét - Trả lời. Tuần 6 Thứ. . . . . . . .ngày. . . . . . . tháng. . . . . năm . . . . . . Môn: Tập đọc Bài: Ngôi trường mới I. Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài. đọc đúng các từ ngữ : lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ, quen thân, nổi vân, rung động, thân thương. - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy,giũ các cụm từ. - Biết đọc bài với giọng trìu mến, tự hào thể hiện tình cảm yêu mến ngôi trường mới của em học sinh. - Hiểu từ mới : lấp ló, bỡ ngỡ, vân, rung động, trang nghiêm, thân thương. - Hiểu ý bài : tả ngôi trường mới thể hiện tình cảm yêu mến, tự hào của em học sinh với ngôi trường mới, với cô giáo bạn bè. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. III. Các hoạt động trên lớp: Nội dung cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Ổn định – Kiểm tra bài cũ : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Luyện đọc : * Hoạt động 1: GV đọc mẫu. * Hoạt động 2: Luyện đọc kềt hợp giải nghĩa từ. a) Đọc từng câu : b) Đọc từng khổ thơ trước lớp. c) Đọc từng đoạn theo nhóm. d) Thi đọc giữa các nhóm. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 4. Luyện đọc lại : 5. Củng cố, dặn dò : - Hát. - Gọi 3 hs đọc nối tiếp nhau truyện Mẩu giấy vụn, trả lời các câu hỏi về nội dung bài. + Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ? Có dễ thấy không ? + Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ? + Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì ? +Ý cô giáo muốn nhắc nhở HS điều gì ? - Nhận xét. - Treo tranh. La øhọc sinh ai cũng yêu thích trường học của mình, và lại càng tự hào hơn khi được học trong một ngôi trường mới khang trang, đẹp đẽ. Qua bài đọc hôm nay sẽ giới thiệu với các em một ngôi trường nới và tình cảm của bạn hs với ngội trường. - GV đọc mẫu cả bài : Giọng trìu mến, thiết tha, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm thể hiện tình cảm yêu mến, tự hào của bạn HS đối với ngôi trường mới. - Gọi HS đọc từng câu nối tiếp nhau. Chú ý rèn đọc các từ khó: + Trên nền, lấp ló, trang nghiêm, cũ, sáng lên, thân thương. - Tổ chức cho HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau trong bài. Chú ý luyện ngắt hơi, nhấn giọng một số câu sau: + Em bước vào lớp / vừa bỡ ngỡ / em thấy quen thân.// + Dưới mái trường mới,sao tiếng trống rung động kéo dài ! // + Cả đến chiếc thước kẻ / chiếc bút chì / sao cũng đáng yêu đến thế ! // - Hướng dẫn HS tìm hiểu từ : - Lấp ló là như thế nào ? - Bỡ ngỡ là gì ? - Những đường nét cong trên mặt gỗ,mặt đá gọi là gì. - Rung động là gì ? - Thân thuơng là như thế nào ? - Tiến hành cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. GV theo dõi, sửa sai. - Thi đọc giữa các nhóm : theo đoạn, mỗi nhóm cử đại diện thi đọc. - Cho cả lớp đọc. - GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc thầm từng đọan,cả bài, trao đồi,thảo luận, trả lời lần lượt các câu hỏi ? - C.1: 1hs đọc yêu cầu. + Tìm đoạn văn tương úng với nộïi dung : tả ngôi trường từ xa, tả lớp học,tả cảmxúc của HS dưới mái trường mới. Ngôi trường từ xa : đoạn 1 – 2 câu đầu. Tả lớp học : đoan 2 – 3 câu tiếp. Tả cảm xúc của HS : đoạn 3 - còn lại - GV : Bài văn tả ngôi trường theo cách từ xa đến gần. - C.2:Tìm từ tả vẻ đẹp của ngôi trường ? ( ngói đỏ, bàn ghế gỗ xoan đào. - C.3 : Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy có những gì mới ? ( Tiếng trống rung động kéo dài.Tiếng cô giáo rung động kéo dài. Tiếng cô giáo trang nghiêm, ấm áp. Tiếng đọc bài của mình vang lên. - Bài văn cho thấy tình cảm của bạn hs với ngôi trừong mới như thế nào ? ( bạn hs rất yêu ngôi trường mới ). - Tổ chức cho HS thi đọc lại toàn bài . - Hình thức thi : Chia lớp thành 4 tổ, cử đại diện lên thi đọc. - Nhận xét., bình chọn người đọc hay nhất. -GV : Ngôi trường em đang học cũ hay mới ? - Em có yêu mái trường của mình không ? - GV chốt ý : Dù trường mới hay cũ, ai cũng yêu mến, gắn bó với trường của mình. - Nhận xét tiết học - Cả lớp hát. - HS đọc bài, - Quan sát tranh. - HS đọc thầm. - HS đọc từng câu nối tiếp. - Luyện đọc ,phát âm. - HS nối tiếp nhau. - Nhận xét. - HS nhìn SGK để tra ûlời. - HS đọc theo nhóm . - Cử đại diện các nhóm lên thi đọc - 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời. - Đọc lại toàn bài theohình thức chơiđọc tiếp sức giữa các tổ. - HS trả lời.
Tài liệu đính kèm: