LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài : Môn học – từ chỉ hoạt động
I . MỤC TIÊU :
- Kể được tên các môn học ở lớp
- Bước đầu làm quen với từ chỉ hoạt động
- Nói được câu có từ chỉ hoạt động
- Tìm được từ chỉ hoạt động thích hợp để đặt câu
II . CHUẨN BỊ :
- Các bức tranh trong bài tập 2
- Bảng gài , thẻ từ
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thứ . ngày ..tháng .. năm . LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài : Môn học – từ chỉ hoạt động I . MỤC TIÊU : - Kể được tên các môn học ở lớp - Bước đầu làm quen với từ chỉ hoạt động - Nói được câu có từ chỉ hoạt động - Tìm được từ chỉ hoạt động thích hợp để đặt câu II . CHUẨN BỊ : - Các bức tranh trong bài tập 2 - Bảng gài , thẻ từ III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS A . Bài cũ : B . Bài mới : 1 . Giớithiệu bài : 2 . Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1 : Bài tập 2 Bài tập 3 Bàøi tập 4 : C . Củng cố : Gọi 3 hs lên bảng làm bài tập , cả lớp làm vào vở Nhận xét , cho điểm Trong tiết luyện từ và câu tuần này các em sẽ được làm quen với các từ chỉ hoạt động và thực hành đặt câu với từ chỉ hoạt động Treo thời khoá biểu của lớp và yêu cầu hs đọc Kể tên các môn học chính thức của lớp mình ? Kể tên các môn học tự chọn của lớp mình ? Gọi hs đọc yêu cầu Treo bức tranh và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì ? Bạn nhỏ đang làm gì ? Từ chỉ hoạt động của bạn nhỏ là từ nào ? Viết nhanh các từ hs vừa tìm được lên bảng Gọi hs đọc yêu cầu Gọi hs làm mẫu , sau đó cho hs thực hành theo cặp và đọc bài làm trước lớp Nhận xét từng câu của hs Gọi hs đọc yêu cầu của bài Viết nội dung bài tập lên bảng , chia thành 2 cột Phát thẻ từ cho nhóm hs . Thẻ từ ghi các từ chỉ hoạt động khác nhau trong đó có 3 đáp án đúng Nhận xét các nhóm làm bài tập Yêu cầu đặt câu các từ chỉ hoạt động Nhận xét tiết học Về nhà tìm câu có từ chỉ hoạt động 3 hs lên bảng đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân 1 hs đọc , lớp đọc thầm Trả lời Đọc đề bài Quan sát và trả lời câu hỏi Đọc yêu cầu Đọc đề bài 2 nhóm hoạt động , tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống tạo thành câu đúng Thứ ngày tháng . năm .. Thứ . ngày tháng . năm . MÔN : TOÁN Bài :Ki lô gam I . MỤC TIÊU : - Giúp hs : - Có biểu tượng về nặng hơn , nhẹ hơn - Làm quen với cân , quả cân , cách cân - Nhận biết được đơn vị đo khối lượng kilôgam , tên gọi và ký hiệu ( kg ) Biết làm phép tính cộng , trừ số đo khối lượng có đơn vị là kilôgam II . CHUẨN BỊ : - 1 chiếc cân đĩa - Các quả cân 1kg , 2kg , 5kg - Một số đồ vật dùng để cân : túi gạo 1kg , cặp sách II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS A . Bài cũ : B. Bài mới : 1 . Giới thiệu bài : 2 . Giới thiệu vật nặng hơn , nhẹ hơn : 3 . Giới thiệu cái cân , quả cân : 4 . Giới thiệu cách cân , thực hành cân : 4 . Luyện tập – thực hành Bài 1 : Bài 2 : Bài 3 : C . Củng cố , dặn dò : Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ làm quen với đơn vị đo khối lượng kilôgam . Đơn vị cho ta biết độ nặng , nhẹ của một vật nào đó Đưa ra 1 quả cân 1kg và 1 quyển vở . Yêu cầu hs dùng một tay lần lượt nhấc hai vật lên và trả lời vật nào nhẹ hơn , nặng hơn Cho hs thực hành với 3 cặp vật khác nhau và nhận xét vật nặng – nhẹ GV kết luận Cho hs xem chiếc cân đĩa . Nhận xét về hình dạng của cân GV giới thiệu và viết lên bảng 1kg Yêu cầu hs đọc Cho hs xem quả cân 2kg , 5kg và đọc số đo ghi trên quả cân Giới thiệu cách cân thông qua cân 1 bao gạo Đặt 1 bao gạo lên 1 đĩa cân phía bên kia là 1 quả cân Nhận xét vị trí của kim thăng bằng Vị trí 2 đĩa cân thế nào ? GV kết luận Yêu cầu hs tự làm bài Viết lên bảng 1kg + 2kg = 3kg Tại sao 1kg cộng 2kg lại bằng 3 kg Nêu cách cộng số đo khối lượng có đơn vị kilôgam Yêu cầu hs làm bài VBT Yêu cầu hs đọc đề bài Bài toán cho biết những gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn biết cả hai bao nặng bao nhiêu kilôgam ta làm như thế nào ? Yêu cầu hs giải bài tập , 1 hs lên bảng Nhận xét , cho điểm Yêu cầu hs nêu cách viết tắt đơn vị đo khối lượng kilôgam Cho hs đọc số đo của một số quả cân Quan sát cân , nhận xét độ nặng , nhẹ của vật Nhắc lại Quan sát , nhận xét Đọc Quan sát , trả lời Nhắc lại Làm bài Đọc đề Trả lời HS nêu Đọc Tuần 7 Thứ. . . . . . . .ngày. . . . . . . tháng. . . . . năm . . . . . . Môn: Tập đọc Bài: Mua kính. I. Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ. - Biết đọc phân biệt lờingười dẫn chuyện và lới các nhân vật. - Nắm được diễn biến câu chuyện. - Hiểu được sự hài hước của truyện: Cậu bélừời học không biết chữ, tưởng cứ đeo kính là sẽ biết đọc, là bác bán kính phải phì cười. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động trên lớp: Nội dung cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định – Kiểm tra bài cũ. B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : 2) Luyện đọc : * Hoạt động 1: Đọc mẫu * Hoạt động 2: luyện đọc,kết hợp giải thích từ: a) Đọc từng câu : b) Đọc từng đoạn trước lớp : 3/ Hướng dần tìm hiểu bài. 4. Luyện đọc lại : 5. Củng cố, dặn dò : - Hát. - Gọi 3 hs đọc bài Ngôi trường mới, trả lời câu hỏi : + Tìm những từ tả vẻ đẹp của ngôi trường mới ? + Dưới mái trường mới, bạn học sinh cảm thấy có những gì mới ? - Nhận xét. - GV treo tranh, giới thiệu : - Hôm nay chúng ta sẽ đọc một truyện vui có tên là Mua kính. Câu chuyện kể về một cậu bé không bị cận lại đi mua kính. Cậu mua kính để làm gì ? Các con đọc truyện để biết điều gì xảy ra trong hiệu kính. -GV ghi tên bài. - GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý giọng kể chậm rãi, hài hước: giọng cậu bé ngây thơ ngạc nhiên, giọng bác bán hàng vui vẻ, ôn tồn. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp nhau từng câu. - Hướng dẫn phân tích và rèn đọc các từ : lười học, năm bảy, liền hỏi, ngạc nhiên, giở. - Gọi HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau : + Đoạn 1 : “Từ đầu . . . vẫn không đọc được” + Đoạn 2 : Từ “ Bác báb hàng . . . mua kính làm gì ? “ + Đoạn 3 : Tư “øBác bán kính phì . . . đến hết“ - Luyện cho HS đọc ngắt giọng, nhấn giọng ở một số câu : + Thấy nhiều người khi đọc sách phải đeo kính, / cậu tưởng rằng / cứ đeo kính thì đọc được sách. + Cậu thử đến năm bảy chiếc kính khác nhau / mà vẫn không đọc được. +Nếu cháu mà biết đọc / thì cháu còn phải mua kính làm gì ? - Giải thích từ : + Kính: gương , kiếng + Phì cười : không nín được cười, phải bật ra tiếng cười. - Cho HS rèn đọc theo nhóm 4 – 5 hs. - Nhận xét - Mỗi nhóm cử đại diện thi đọc tiếp sức. - Cả lớp đọc toàn bài. - Cho HS đọc thầm, tìm ý trả lời: + C.1: Cậu bé trong truyện mua kính để làm gì ? ( Cậu bé không biết chư, mua kính để đọc được sách). + C.2: Cậu bé đã thử kính như thế nào ? (Thử đến năm bảy chiếc kính khác nhau mà vẫn không đọc được). +Thấy cậu bé như vậy, bác bán hàng đã hỏi cậu bé điều gì ? ( hay là cháu không biết đọc). + Thái độ của cậu bé ra sao ? ( ngạc nhiên, nếu cháu biết đọc thì mua kính làm gì ?) + C.3: Bác bán kính có thái độ như thế nào ? ( phì cười ) + Tại sao bác bán kính phì cười ? ( vì lúc ấy bác mới hiểu cậu bé mua kính để làm gì ). - GV chốt ý : Cậu bé lười học nên không biết chữ. Nhưng cậu hiểu nhần cứ đeo kính là đọc được,làm cho bác bán kính phì cười. Đó chính là chỗ gây cười của truyện vui này. - Tổ chức cho HS luyện đọc theo phân vai, đọc nối tiếp. Mỗi nhóm 4 – 5 hs, thi đọc toàn truyện. - Gọi HS giỏi đọc lại cả bài. - Yêu cầu mỗi HS nói lời khuyên nhủ cậu bé. VD: Bạn nhầm rồi, chẳng có kính nào giúp bạnbiết đọc đâu. Muốn đọc đụoc sách bạ phải học. Học không khó, chỉ cần chịu học nhất định bạn sẽ đọc được - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cười này cho người thân nghe. - Cả lớp hát. - HS đọc bài, trả lời. - Quan sát tranh. - Nhắc lại tên bài. - Lắng nghe và đọc thầm. - Đọc nối tiếp theo hàng dọc. - Phân tích, luyện đọc từ. - Đọc từng đoạn nối tiếp theo tổ. - Luyện đọc câu - HS trả lời. - Đọc theo nhóm. - Nhận xét - Các nhóm thi đọc. - Đọc thầm. - Trả lời. - HS nhắc lại ý chính. - Đọc phân vai nối tiếp, thi giữa các nhóm. - 1 HS đọc. - HS nói lời kuyên nhủ. Tuần 7 Thứ . . . . . . . . . .ngày . . . . . . . .tháng . . . . . . . năm . . . . . . . . . TẬP LÀM VĂN Bài: Kể ngắn theo tranh. Luyện tập: Thời khóa biểu. I.MỤC TIÊU : Nghe và trả lời đúng các câu hỏi của GV. Kể lại được toàn bộ câu chuyện Bút của cô giáo. Viết lại được thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp. II.CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Gọi 1 hs đọc yêu cầu. Treo 4 bức tranh. Tranh 1 Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ? Hai bạn hs đang làm gì ? Bạn trai nói gì ? Bạn gái trả lời ra sao ? Gọi hs kể lại nội dung. Gọi hs nhận xét. Hướng dẫn tương tự với các bức tranh còn lại. Tranh 2 Bức tranh 2 có thêm nhân vật nào ? Cô giáo đã làm gì ? Bạn trai đã nói gì với cô giáo ? Tranh 3 Hai bạn nhỏ đang làm gì ? Tranh 4 Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ? Bạn trai đang nói chuyện với ai ? Bạn trai nói gì và làm gì với mẹ ? Mẹ bạn có thái độ như thế nào ? Gọi HS kể lại câu chuyện. Nếu còn thời gian, gv tiến hành cho hs kể lại câu chuyện theo vai. Bài 2 Gọi 1 hs đọc yc. Yc hs tự làm. Theo dõi và nhận xét bài làm của hs. Bài 3 Gọi hs đọc yc. Tổ chức cho hs tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau. * Tổng kết tiết học Đọc đề bài. Quan sát, đọc các lời nhân vật để biết được nội dung toàn bộ câu chuyện. Trong lớp học. Tập viết / chép chính tả. Tớ quên không mang bút. Tớ chỉ có một cái bút. 2 hs kể lại. Nhận xét về nội dung, lời kể, giọng điệu, cử chỉ và điệu bộ. Cô giáo. - Cho bạn trai mượn bút. Em cảm ơn cô ạ ! Tập viết. - Ở nhà bạn trai. Mẹ của bạn. - Nhờ có cô giáo cho mượn bút, con viết bài được 10 điểm và giơ bài lên cho bạn xem. Mỉm cười và nói : Mẹ rất vui. Kể theo yêu cầu. Đọc yc bài và tự làm bài. Đọc yc. 1 hs đặt câu hỏi, 1 hs trả lời bạn.
Tài liệu đính kèm: