Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 31 năm 2010

Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 31 năm 2010

TẬP ĐỌC

ĂNG - CO VÁT

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài vơí giọng chạm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, 1 công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - Ảnh khu đền trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 23 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 31 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 31
S:Thứ 2 ngày 19 tháng 4 năm 2010
Tiết 2: Tập đọc
Ăng - co Vát 
I. Mục đích, yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài vơí giọng chạm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, 1 công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.
II. Đồ dùng dạy học.
	- ảnh khu đền trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ : HTL bài thơ: “Dòng sông mặc áo”? Trả lời câu hỏi nội dung?
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
a. Luyện đọc.
- Chia đoạn: 3 đoạn, yêu cầu HS đọc nối tiếp (2lần)
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm:
+ Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp.
- Goi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, giọng chậm rãi, thể hiện tình cảm kính phục, ngưỡng mộ.
b. Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1 : HS đọc thầm .
+ Ăng - co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?
+ Nêu ý chính đoạn1?
* Đoạn 2 : HS đọc thầm 
+ Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
+ Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
+ Yêu cầu HS nêu ý chính đoạn 2?
* Đoạn 3 : HS đọc thầm.
+ Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào trong ngày?
+ Lúc hoàng hôn phong cảnh khu đền có gì đẹp?
+ Nêu ý chính đoạn 3?
+ Yêu cầu HS nêu ý chính của bài.
* GV giảng: Đền Ăng-co Vát là 1 công trình kiến trúc và điêu khắc theo kiểu mẫu, mang tính nghệ thuật thời cổ đại của nhân dân Cam-pu-chia có từ thế kỉ XII.
c. Đọc diễn cảm.
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, tìm cách đọc bài?
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3:
+ GV đọc mẫu. 
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ Thi đọc
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố – Dặn dò 
- HS nêu lại nội dung của bài.
Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài: “Con chuồn chuồn nước”.
- Đọc nối tiếp đoạn:
+ Đoạn 1: Ăng-co Vátđầu thế kỉ XII.
+ Đoạn 2: Khu đền chính xây gạch vỡ.
+ Đoạn 3: Toàn bộ khu đền từ các ngách.
- 2 HS cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn.
- 2 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ ...được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ 12.
+ Giới thiệu chung về khu đền Ăng-coVát.
+ Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tầng hành lang dài gần 1500m; có 398 gian phòng.
+ Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵng như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.
+ Đền Ăng-co Vát được xây dựng rất to đẹp.
+ Lúc hoàng hôn.
+ ... Ăng-co Vát thật huy hoàng, ánh áng chiếu soi vào bóng tối cửa đền; những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt lốt xoà tán tròn; ngôi đền to với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi và thâm nghiêm...
+ Vẻ đẹp khu đền lúc hoàng hôn.
+ Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của đền Ăng-co Vát, một công trình kiến trúcvà điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.
-3 HS đọc. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc.
- Theo dõi.
- 2 HS cùng bàn luyện đọc theo cặp.
- 3-5 HS thi đọc.
Tiết 3 	 Toán 
Thực hành (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Biết được 1 số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
	* BT cần làm: BT1.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. các hoạt động 
I. Ví dụ: 
Bài toán : HS đọc 
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? 
- Cho HS thảo luận nhóm .
- Các nhóm chữa bài .
II. Luyện tập 
Bài 1:
- HS đọc đề bài .
+ Muốn vẽ được chiều dài thu nhỏ cần phải biết cái gì? 
HS làm bài vào vở.
Đổi vở kiểm tra chéo. 
Chữa bài : HS đọc chữa bài .
3. Củng cố – Dặn dò 
 Nêu nội dung bài học .
- Đọc đề bài .
- Trả lời 
- Thảo luận nhóm .
- Đổi 20 m = 2000cm.
Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 (cm)
 Lớp vẽ vào giấy.
 Đổi 3m = 300cm
Chiều dài trên bản đồ là : 
 300 : 50 = 6(cm)
 A B
 Tỉ lệ: 1:50
Tiết 4: luyện toán 
Luyện tập
 I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Luyện kĩ năng làm các bài tập tổng hợp các dạng .
 - Rèn cho học sinh kĩ năng tư duy, kiên trì khi làm bài tập .
II.Các hoạt động trên lớp
A. KTBC:
 - Y/C HS thực hiện : Tìm X :
 X x X : 
B. Nội dung bài ôn luyện:
 * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy .
GV ghi đề bài lên bảng, sau đó hướng dẫn gợi ý HS cách làm
Lần lượt gọi từng HS lên bảng , lớp làm vào vở rồi nhận xét bài làm của bạn trên bảng
GV nhận xét chung + chốt kết quả đúng
 * Bài tập:
Bài1: Tính :
 a. : b. 
Bài2: Tìm số tự nhiên x, biết :
Bài3: Tính diện tích hình thoi biết độ dài hai đường chéo là 16 cm và 10 cm . 
Bài4: Cho hình thoi ABCD. Biết AC = 24 cm và độ dài đường chéo BD bằng độ dài đường chéo AC. Tính diện tích hình thoi ABCD .
C. Củng cố – dặn dò :
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
Tiết 5: Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ cho câu 
I. Mục tiêu:
	- Hiểu được thế nào là trạng ngữ.
	- Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ.
II. Lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ 
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
I. Nhận xét 
1. HS đọc đề bài .
- GV chép 2 câu lên bảng. 
2. Đặt câu cho bộ phận gạch chân? 
3. Mỗi phần in nghiêng 
II. Ghi nhớ : SGK : HS đọc.
- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ.
III. Luyện tập 
Bài 1: 
HS đọc đề bài 
HD cách trình bày : Viết cả câu rồi gạch chân dưới TN 
HS làm bài vào vở 
Chữa bài : HS đọc chữa 
KQ : 
a. Ngày xưa,...
 TN
b. Trong vườn,...
 TN 
c. Từ tờ mờ sáng,...
 TN 
Bài 2 
HS đọc đề bài 
VD : Chủ nhật tuần trước, em được bố mẹ cho về quê thăm ông bà ngoại. Nhà bà ngoại có mảnh vườn rất rộng. Em cùng các chị ra vườn chơi. 
Viết đoạn văn vào vở. 
Chữa bài : HS đọc chữa bài .
GV cùng HS nhận xét .
3. Củng cố - Dặn dò 
 Nhận xét giờ học.
- HS đọc đề bài. 
- Vì sao (Nhờ đâu/ Khi nào) I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.
- Nhờ tinh thần ham học hỏi bổ sung ý nghĩa về mục đích 
- Sau này thời gian 
- 2-3 HS đọc.
- HS đặt câu.
Trả lời .
Đọc ghi nhớ. 
Đọc đề bài .
Làm bài vào vở .
Đọc chữa bài .
C : Thứ 2 ngày 19 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Toán 
Ôn tập về số tự nhiên 
I. Mục tiêu: Giúp hs ôn tập về:
- Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của nó.
* BT cần làm: 1; 3(a); 4.
II. Lên lớp 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ 
2, Bài mới :
 a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động
Bài tập 1,3a:
- GV yêu cầu HS tự làm VBT.
- Gọi lần lượt từng em lên bảng chữa bài.
- GV chữa và nhận xét.
Bài tập 4:
? Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn hoặc kém nhau mấy đơn vị?
? Số tự nhiên bé nhất là số nào?
? Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao?
3, Củng cố, dăn dò
- Nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS tích cực.
-HS tự làm VBT
-Chữa bài trên bảng
-1 đơn vị.
-Là số 0
-Không. Vì hai số liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị
-HS đọc đề bài.
-Tự làm bài.
Tiết 2+3: Luyện tiếng việt
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: 
Củng cố cho HS về mở rộng vốn từ, về cảm thụ văn và về cách viết đoạn văn. Vận dụng làm tốt các bài tập có dạng.
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ để HS làm BT5.
III. Các hoạt động chính:
 + GV nêu yêu cầu tiết học.
 + GV giúp HS củng cố những kiến thức trọng tâm.
 + GV giao bài tập cho HS làm, sau đó hướng dẫn , gợi ý rồi cho HS làm bài vào vở . + GV lần lượt gọi từng HS lên bảng chữa bài
 +Gọi HS khác nhận xét+ bổ sung
 + GV nhận xét chung + chốt câu trả lời đúng.
 * Bài tập: 
 * Khoanh tròn vào ý em cho là đúng:
 1. Những nơi người ta thường đến để tham quan du lịch là:
Nơi có phong cảnh đẹp.
Nơi dân cư đông đúc.
Nơi có di tích lịch sử văn hoá.
Nơi có nhiều công trình kiến trúc đẹp.
Nơi có nhiều cửa hàng bán hàng hoá đẹp và rẻ.
Nơi có nhiều nhà máy công xưởng. 
Nơi có nhiều phong tục hay và thức ăn ngon.
 ( HS chọn ý a, c, d, g là đúng)
 2. Mục đích của hoạt động thám hiểm là:
 a. Để biét thêm cảnh đẹp.
 b. Để tìm ra những điều mới lạ về con người và thiên nhiên ở những nơi ít người biết.
 c. Để khai thác những tài nguyên ở những nơi giàu tài nguyên.
 ( HS chọn ý b là đúng)
 3. Câu tục ngữ Đi một ngày đàng học một sàng khôn muốn nói gì?
 a. Đi một ngày ra ngoài sẽ học được một sàng những điều khôn.
 b. Có đi ra ngoài thcon người mới có điều kiện học hỏi để hiểu biết và khôn ngoan hơn.
 c. Ai được đi ra ngoài thì người đó mới khôn.
 ( HS chọn ý b là đúng)
 4. Đọc bài thơ Trăng ơi... từ đâu đến rồi điền từ ngữ phù hợp với 2 khổ thơ đầu:
 a. Trong khổ thơ đầu trăng được so sánh với ....................................( quả chín)
 b. Trong khổ thơ thứ hai trăng được so sánh với.................................( mắt cá)
 5. Chép vào chỗ trống câu thơ nói lên niềm tự hào của tác giả về đất nước.
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
 5. Hãy viết một tin nói về hoạt động vì một môi trường xanh sạch đẹp của trường em rồi tóm tắt tin đó bằng một hoặc hai câu.
 C/ Củng cố dặn dò: GV củng cố bài, nhận xét đánh giá+ dặn dò bài sau.
Tiết 4: 	 thể dục
Môn thể thao tự chọn. Trò chơi “Con sâu đo”
I. mục tiêu:
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Con sâu đo”.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
- Phương tiện: cầu để đá, kẻ sân để chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6 – 10’
- ĐHT + + + +
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
- Khởi động xoay các khớp.
+ Ôn bài TDPTC.
G + + + + 
 + + + + 
- ĐHTL :
2. Phần cơ bản:
18 – 22’
a. Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
+ Cán sự điều khiển.
+ Chia tổ tập luyện. Tập thể thi.
- Ôn chuyền cầu:
+ Cán sự điều khiển.
+ Chia tổ tập luyện. Tập thể thi.
b. Trò chơi: Trò chơi co ...  gắn các câu hỏi 
 - Trang trí lớp 
 - Mỗi hs chuẩn bị ít nhất một tiết mục văn nghệ .
III- Cách tiến hành :
 - Lớp trưởng nêu ý nghĩa của ngày 30 -4 
 - Lớp trưởng tổ chức cho các bạn nam lên hái hoa 
 - Cuối tiết học lớp tổng kết và thu dọn .
Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010
 Tiết 1 : Toán
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên 
I. Mục tiêu:
	- Biết đặt tính và thực hiện cộng trừ các số tự nhiên.
	- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
	- Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
	* BT cần làm:	1(dòng 1, 2); 2; 4(dòng 1); 5.
II. Lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. các hoạt động 
Bài 1 :
HS đọc đề bài. 
HS tự làm vào vở – 2 HS làm trên bảng lớp .
Chữa bài : Chữa bài trên bảng lớp .
Bài 2 :
HS đọc đề bài .
HS tự làm bài .
Chữa bài : Chữa bài trên bảng nhóm .
Bài 4: 
HS đọc đề bài. 
HD : HS vân dụng các tính chất của phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức .
HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm bài .
- Chữa bài, cho điểm HS.
 Bài 5 :
HS đọc đề bài. 
Thảo luận nhóm nêu cách giải.
Các nhóm nêu cách làm .
3. Củng cố - Dặn dò 
 - Nêu nội dung ôn tập .
KQ : 
a) 6195 47836
+ 2785 + 5409
 8980 53245
- HS đọc đề bài. 
a. x + 126 = 480 b. x - 209 = 435
 x = 480 - 126 x = 435+209
 x = 354 x = 644
 a.168 + 2080 + 32 b. 745 + 268 + 732
 = (168+32) + 2080 = 745 + (268 + 732) 
 = 200 + 2080 = 745 + 1 000
 = 2 280 = 1 745
1 HS đọc đề bài.
Các nhóm thảo luận, trình bày.
Bài giải
Trường tiểu học Thắng lợi quyên góp được số vở là:
1 475 - 184 = 1 291 (quyển)
Cả hai trường quyên góp được số vở là:
1 475 – 1 291 = 2 766 (quyển)
 Đáp số: 2 766 quyển.
Tiết 2: Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật 
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước(BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn(BT2); bước đầu viết được 1 đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.
II. Lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Bài 1:
- Gọi HS đọc bài “Con chuồn chuồn nước” và trả lời câu hỏi:
+ Bài văn có mấy đoạn?
+ Nêu ý chính của mỗi đoạn:
Bài 2:
- Học sinh đọc đề bài .
- Thảo luận nhóm .
- Trình bày:
- GV cùng học sinh nhận xét, chốt ý đúng:
Đọc lại đoạn văn đã sắp xếp:
Bài 3:
- Viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.
- Viết tiếp câu sau bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống.
- Đọc đoạn văn:
 GV cùng học sinh nhận xét 
3. Củng cố – Dặn dò 
 Nhận xét giờ học. 
- HS đọc bài. 
+ Có 2 đoạn: Đ1: Từ đầu ...phân vân;
 Đ2: Còn lại.
+ Đoạn 1: Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ.
+Đoạn 2: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn.
KQ : Thứ tự sắp xếp: b, a, c.
- Đọc đề bài .
- Thảo luận nhóm. 
- Trình bày .
- Đọc lại đoạn văn .
Tiết 3 	Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu (129)
I. Mục tiêu:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi ở đâu?); nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1 mục III); bước đầu biết thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.chưa có trạng ngữ(BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước(BT3).
II. Lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
I. Nhận xét 
1. Gọi HS đọc đề bài .
 - Thảo luận nhóm. 
 - Các nhóm trình bày. GV chữa bài trên bảng lớp.
2. Gọi HS đọc đề bài 
+ Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được?
II. Ghi nhớ : SGK : HS đọc 
III. Luyện tập 
Bài 1 :
HS đọc đề bài .
Làm bài .
Chữa bài : HS đọc chữa bài .
Bài 2:
- HS đọc đề bài .
Thảo luận nhóm .
Các nhóm trình bày.
GV cùng HS nhận xét chốt KQ đúng. 
Bài 3 :
+ Bộ phận cần điền là bộ phận nào? 
- HS làm bài nối tiếp, GV ghi bảng.
3. Củng cố - Dặn dò 
 - Nhận xét giờ học .
-1 HS đọc,
- 2 HS cùng bàn thảo luận.
- a) Trước nhà,/ mấy cây bông giấy //nở hoa tưng bừng.
 b) Trên các hè phố, trước cổng cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô về, hoa sấu //vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô.
 -Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
+ Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?
+ Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu?
- 2 -3 HS đọc ghi nhớ .
- Đọc đề bài .
- KQ : + Trước rạp, ....
 + Trên bờ,...
 + Dưới những mái nhà ẩm ướt,...
-1 HS đọc .
- Các nhóm thảo luận, trình bày.
- ở nhà,...
- ở lớp,...
- Ngoài vườn,....
- Chủ ngữ, vị ngữ.
- Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập.
- Trong nhà, em bé đang ngủ say.
- Trên đường đến trường, em gặp nhiều người.
- ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả một vùng trời.
 Tiết 5: sinh hoạt cuối tuần 31
 Nhận xét cụ thể ghi ở sổ chủ nhiệm
Thứ 7 ngày 24 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Luyện tiếng việt
Luyện tập miêu tả con vật
I. Mục tiêu:
- Giúp HS luyện làm văn miêu tả con vật một cách thành thạo và có bố cục bài rõ ràng.
Luyện cách viết câu , cách dùng từ ngữ và cách trình bày bài làm cho HS.
II. Các hoạt động chính: 
+ GV nêu yêu cầu tiết học
+ GV giúp HS củng cố những kiến thức đã học
HS nêu lại phơng pháp làm bài văn miêu tả con vật?
Nêu nội dung của phần mở bài, thân bài, kết luận?
+ GV giao bài tập cho HS làm:
Bài tập : Gia đình em ( Hoặc gia đình hàng xóm của em) có nuôi một con chó rất tinh khôn , em hãy tả lại con chó rất tinh khôn ấy.
GV gợi ý cách làm cho HS 
 + Mở bài: 
 Giới thiệu con chó em sẽ tả là con chó nhà em hay con chó của nhà hàng xóm
 ( Em có thể GT trực tiếp hoặc gián tiếp)
 + Thân bài:
Tả bao quát hình dáng bên ngoài của con chó
Tả từng bộ phận : Đầu, mình, mắt .......................................................... 
Tả sự tinh khôn của con chó:
 VD: Khi nó đòi ăn; khi nó rình bắt chuột, khi nó chơi đùa., khi có khách lạ vào nhà, khi nhận ra khách quen,....................................
Tả thói quên của con chó.
+ Kết luận: - Nêu tình cảm của em đối với con chó
nêu ích lợi của việc nuôi chó
Nêu cách chăm sóc chó
 Sau khi hớng dẫn xong GV cho HS làm bài vào vở,cuối giờ thu bài chấm điểm( có nhận xét cụ thể từng bài của HS)
C/ Củng cố dặn dò: GV củng cố bài, nhận xét tiết học + dặn dò bài sau.
Tiết 2: Luyện tiếng việt
Luyện tập về thêm trạng ngữ cho câu
I.Mục tiêu:
 Củng cố cho HS cách thêm trạng ngữ các loại cho câu . Vận dụng làm thành thạo các bài tập có dạng.
II. Các hoạt động chính:
 + GV nêu yêu cầu tiết học
 + GV củng cố những kiến thức trọng tâm cho HS
 + GV giao bài tập cho HS làm, sau đó gợi ý , hớng dẫn rồi cho HS tự hoàn thành vào vở. Cuối giờ lần lợt gọi từng HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng. 
 + GV nhận xét chung+ chốt câu trả lời đúng.
Bài tập: 
Viết lại phần trạng ngữ của mỗi câu vào chỗ trống và cho biết đó là trạng ngữ chỉ gì?:
 a. Mùa đông , cây bàng rụng chẵng còn một chiếc lá nào .
 .................................................................................................................................
 ( HS tìm đợc: Mùa đông . Trạng ngữ chỉ thời gian)
 b. trên bầu trời , từng đám mây trắng đang lững lờ trôi .
.....................................................................................................................................
 ( Trên bầu trời. Trạng ngữ chỉ nơi chốn)
 c. Vì xe bị hỏng, em đến lớp chậm mất 3 phút.
 ( Vì xe bị hỏng. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân)
Phần trạng ngữ(đợc gạch dới) trong câu Trong một trận giao tranh quyết liệt với quân thù vào sáng ngày 30 – 4 – 1975, một số chiến sỹ của ta đã anh dũng hy sinh, không kịp nhìn thấy đất nớc đã hoàn toàn độc lập trả lời cho câu hỏi nào?
ở đâu?
Khi nào?
Vì sao?
Để làm gì?
Lần lợt thêm trạng ngữ cho câu em chú ý nghe cô giáo giảng bài để câu có trạng ngữ:
Câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn:
Câu có trạng ngữ chỉ thời gian:
Câu có trạng ngữ chỉ mục đích :
Câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân:
 *, Củng cố dặn dò: GV củng cố bài, nhận xét tiết học + dặn dò bài sau.
Tiết 3+4: Luyện toán
 Ôn các phép tính với số tự nhiên
I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố những kiến thức dã học về số tự nhiên. Vận dụng làm thành thạo các bài tập có dạng nhng ở mức độ nâng cao dần kiến thức.
 II. Các hoạt động chính:
 + GV nêu yêu cầu tiết học
 + GV giúp HS củng cố những kiến thức trọng tâm.
 + GV giao bài tập cho HS làm: 
 Bài 1: Viết theo mẫu:
Số
29537
123987
9320468
1395286
Chữ số 9 ở hàng
Giá trị của chữ số 9
 GV gợi ý, làm mẫu một bài rồi cho HS tự làm vào vở, sau đó chữa trên bảng.
 Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng:
 1359 = 389405 = 
 20468 = 68040 = 
 45037 = 50006 =
 GV làm mẫu một bài rồi yêu cầu HS tụ làm vào vở sau đó chữa trên bảng.
 Bài3: Viết số hoặc chữ số thích hợp vào chỗ chấm:
Số gồm 11 chục và 11 đơn vị:.....................................................................
Số gồm 23 trăm và 45 đơn vị:.......................................................................
 Bài4: Viết:
 a. số lớn nhất có 10 chữ số:.....................................................................
 b. Số lớn nhất có 10 chữ số khác nhau.........................................................
 c. Số bé nhất có 10 chữ số.............................................................................
 d. Số bé nhất có 10 chữ số khác nhau........................................................
 Bài 5: 
Tìm các số 13b cùng chia hết cho 5 và 9...........................................................
Tìm các số a4b cùng chia hết cho 5 và 9..........................................................
 Bài6: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
2035 + 1728 + 2965 = .......................................................................................
1234 + 5678 + 766 + 322 = .............................................................................
Sau khi HS làm xong GV gọi HS lên bảng chữa. Lớp nhận xét + bổ sung. 
 GV nhận xét chung + chốt kết quả đúng.
C/ Củng cố dặn dò: GV củng cố bài, nhận xét tiết học + dặn dò bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 4 Tuan 31ca buoi 2.doc