Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 3 năm 2011

Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 3 năm 2011

MÔN :TẬP ĐỌC TIEÁT: 5

BÀI : THƯ THĂM BẠN

I MUÏC TIÊU :

 - Đọc đúng toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu. Đọc giọng đọc phù hợp với nội dung.

 - Hieåu: Tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn .

 - Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư.

 - Kĩ năng : Hs biết trao đổi thông tin với bạn bè qua viết thư.

 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Bảng lôùp viết sẵn nội dung luyện đọc.

 - Tranh ảnh, tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.

III.HỘ TRỢ TV : xả thân, quyên góp, khắc phục .Hs yeáu đọc 1-2 câu

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ :(4)- HS lên bảng đọc thuộc lòng bài truyện cổ nước mình và trả lời:

2. Bài mới:* Giới thiệu bài: treo tranh và ghi tựa bàị

 

doc 20 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 365Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 3 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN: 3 Thứ 2 ngày 5 tháng năm 2011
MÔN :TẬP ĐỌC TIEÁT: 5
BÀI : THƯ THĂM BẠN
I MUÏC TIÊU : 
 - Đọc đúng toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu. Đọc giọng đọc phù hợp với nội dung.
 - Hieåu: Tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn .
 - Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư.
 - Kĩ năng : Hs biết trao đổi thông tin với bạn bè qua viết thư.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Bảng lôùp viết sẵn nội dung luyện đọc.
	- Tranh ảnh, tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.
III.HỘ TRỢ TV : xả thân, quyên góp, khắc phục .Hs yeáu đọc 1-2 câu 
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ :(4)- HS lên bảng đọc thuộc lòng bài truyện cổ nước mình và trả lời:
2. Bài mới:* Giới thiệu bài: treo tranh và ghi tựa bàị
Hoạt động 1 :(10) Luyện đọc:
- GV ñoïc maãu.
- Học sinh mở SGK/25. Gọi học sinh đọc nối tiếp (2 lượt)
Lưu ý: cách phát âm, cách ngắt giọng cho học sinh.
- Học sinh đọc phần chú giảị
- GV cuøng lôùp nhaän xeùt, neâu gioïng ñoïc phuø hôïp.
- Hd học sinh đọc tốt đoạn 3: 
 + Gv đọc mẫu
 + Nhận xét, cho điểm học sinh
Hoạt dộng 2 :(10) Tìm hiểu bài
Đoạn 1: Học sinh đọc và thảo luận.
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước khoâng?
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+ Bạn Hồng đã bị mất mát, đau thương gì?
+ Hi sinh nghĩa là gì?
+ Đặt câu với từ hi sinh
- HS theo doõi SGK
- 3 em đọc nối tiếp (2 lượt)
 Đoạn 1: Hoà bình.... với bạn.
Đoạn 2: Hồng ơị...như mình.
Đoạn 3: Phần còn lại
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc toàn bài.
- 3 HS đọc nối tiếp bài. Lớp nhận xét
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một số em thi đọc trước lớp.
- Đọc và thảo luận theo cặp.
- HS traû lôøi theo caùch hieåu cuûa mình.
- HS noái tieáp ñoïc caâu mình ñaët.
Trước söï maát mát to lớn của Hồng, bạn Lương sẽ nói gì với Hồng? Các em tìm hiểu đoạn 2.
- Học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời: 
+ Những câu văn nào trong 2 đoạn vừa đọc cho thấy bạn Lương rất thông cảm bạn Hồng?
+ Những câu văn nào cho thaáy bạn Lương biết cách an ủi Hồng?
+ Hd học sinh rút ra ý nghĩa
+ Giáo viên ghi nội dung chính lên bảng.
 Hoạt động 3 : Luyện đọc 
- Gv đọc mâu một đoạn,hdhs đọc tốt đoạn đó.
- Cho HS thi nhau đọc 
-Gv nhận xét
- Học sinh đọc thầm, trao đổi và trả lờị
- Những câu : Hôm nay đọc báo thiếu niên ... Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãị
- Hs rút ra ý nghĩa 2-3 em đọc 
- HS nghe GV đọc
- Luyện đọc và thi đọc
4/ Củng cố dặn dò :(4)+ Gọi học sinh nhắc lại ý nghĩa
+Liên hệ giáo dục 
+ Nhận xét tiết học. 
..
MÔN: TOÁN Tiết: 11
BÀI: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU.
I.MỤC TIÊU: 
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố về hàng và lớp.
- Bài tập cần làm: Bài1,2,3. 
 II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - ND bảng BT 1 kẻ sẵn trên bảng lớp.
 -Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu) (như tiết 10).
III. HỘ TRỢ TV : Nghìn,triệu
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
KTBC:- Gọi 3HS lên sửa BT 
- Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:*Gthiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: (9) Hdẫn đọc & viết số đến lớp triệu:
- GV: Treo bảng các hàng, lớp & g/thiệu: Có 1 số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đvị. Ai có thể lên viết số này?
- Gọi 1 HS đọc số này.
- GV: Hdẫn HS đọc đúng:
+ Tách số thành các lớp thì được 3 lớp: lớp đvị, lớp nghìn, lớp triệu (GV: vừa g/thiệu vừa gạch chân dưới từng lớp: 342 157 413).
+ Đọc từ trái sang phải và thêm tên lớp.
+ Vậy số trên đọc là Ba trăm bốn mươi hai triệu (lớp triệu) một trăm năm mươi bảy nghìn (lớp nghìn) bốn trăm mười ba (lớp đvị).
- GV: Viết thêm một vài số khác cho HS đọc.
* Hoạt động 2: (20) Luyện tập-thực hành:
Bài 1(8)
- GV: Treo Bp (trg bảng số kẻ thêm cột Viết số)
- Y/c HS: Viết các số mà BT y/c.
- GV: Cho HS ktra số trên bảng. 
- GV: Cho 2HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số.
- GV: Chỉ các số trên bảng & gọi HS đọc.
Bài 2:(6) - Hỏi: BT y/c cta làm gì?
- GV: Viết các số trg bài lên bảng & chỉ định HS bkì đọc số.
Bài 3:(6) - GV: Lần lượt đọc các số trg bài & y/c HS viết số theo đúng thứ tự đọc.
- GV: Nxét & cho điểm.
- 1HS lên viết, cả lớp viết vào nháp:
342 157 413
+ HS th/h tách số thành các lớp theo thao tác của GV.
 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh. 
- HS đọc đề bài.
- 1HS lên viết, cả lớp viết vào VBT. Lưu ý viết đúng thứ tự:
32 000 000, 32 516 000, 32 516 497,
834 291 712, 308 250 705,.
- HS: Th/h theo y/c.
- Đọc số.
- Đọc số theo y/c của GV.
- 3HS lên viết, cả lớp viết vào vở
4/Củng cố-dặn dò 2’:- Cho HS nhắc lại các lớp, các hàng đã học.
- GV: dặn : r Làm BT ở VBT .
..
MÔN: KHOA HỌC Tiết: 5
BÀI 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I. MỤC TIÊU
Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.
Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất béo.
HS có kĩ năng thu nhập thông tin và xử lí thông tin qua bài tập,kĩ năng làm viêc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình trang 12, 13 SGK.
Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 6 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo. 
Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có trong hình ở trang 12, 13 SGK và cùng nhau tìm hiểu về vai trò của chất đạm, chất béo ở mục Bạn cần biết trang 12, 13 SGK.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 39 SGV.
 - GV nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh 
Kết luận: Như SGV trang 40 
Hoạt động 2 : Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo 
Cách tiến hành : - GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học như SGV trang 42. 
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp.
 Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật. 
- HS làm việc với nhau theo cặp.
- Một số HS trình bày trước lớp. 
- Một vài HS trả lời trước lớp. 
- HS làm việc với phiếu học tập.
 - Một số HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp. HS khác bổ sung hoặc chữa bài nếu bạn làm sai. 
- 1 HS đọc.
 4/(3): Cuûng coá daën doø:- GV yeâu caàu HS ñoïc phaàn Baïn caàn bieát trong SGK. 
 - GV nhaän xeùt tieát hoïc. 
 --------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 6 tháng 9 năm 2011 
MÔN: TOÁN ( TIẾT: 12)
BÀI: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Đọc, viết các số đến lớp triệu.
 - Bước đầu nh/biết gía trị của mỗi chữ số theo hàng & lớp.
 - Bài tập cần làm: Bài1,2,3(a,b,c),4(a,b)
. – HS có kĩ năng đoc, viết.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Bảng viết sẵn nd BT 1, 3
III. HỘ TRỢ TV:hàng, lớp,
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
KTBC: Gọi 3HS lên sửa BT3 VBT đồng thời ktra VBT của HS.
- Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
2)Dạy-học bài mới:*Gthiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 *Hdẫn luyện tập:
 Hoạt động 1: Bài 1(7).
 - Hướng dẫn HS quan sát, phân tích mẫu.
 - GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện bài
 Hoạt động 2: Củng cố về đọc số & ctạo hàng lớp của số (BT2):
- GV: Lần lượt viết các số trg BT2, y/c HS đọc các số này.
- Hỏi về ctạo hàng lớp của số (Vd: Nêu các chữ số ở từng hàng của số? Số  gồm mấy triệu, mấy trăm nghìn?).
 Hoạt động 3:(6) Củng cố về viết số & ctạo số (BT3):
- GV: Lần lượt đọc các số trg BT & y/c HS viết.
- Nxét phần viết của HS.
-Hỏi về ctạo của số HS vừa viết (như BT phần a).
Hoạt động 4:(7) Củng cố về nh/biết gtrị của từng chữ số theo hàng & lớp (BT4):
- GV: Viết các số trg BT 4 & hỏi: + Trg số 715 638, chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào?
+ Vậy gtrị của chữ số 5 trg số 715 638 là bn?
+ Gtrị của chữ số 5 trg số 571 638 là bn? Vì sao?
+ Gtrị của chữ số 5 trg số 836 571 là bn? Vì sao?
- GV: Có thể hỏi thêm với các chữ số khác ở hàng khác. Vd: Nêu gtrị của chữ số 7 trg mỗi số trên & gthích vì sao số 7 lại có gtrị như vậy? 
 -1 HS đọc yêu cầu BT.
- HS phân tích mẫu, làm bài theo mẫu.
- HS nêu miệng bài làm.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- 2HS ngồi cạnh nhau đọc số cho nhau nghe. 1 số HS đọc trc lớp.
- HS: Nêu theo y/c của GV.
- Một số HS lên viết số, cả lớp làm vở.
 - HS theo dõi & đọc số.
- Chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn.
- Là 5000.
- Là 500 000, vì chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn.
- HS: TLCH.
- HS: Trả lời tg tự như trên.
4/Củng cố-dặn dò:-HS nhắc lại cách xác định giá trị của từng chữ số trong 1 số.
GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT 
.......................................................................
MÔN :TẬP ĐỌC TIEÁT: 6
BÀI : NGƯỜI ĂN XIN
I. MỤC TIÊU :Hs yếu đọc 1-2 câu 
 -Đọc đúng toaøn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các daáu câu, giữa cuïm từ.
 -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi cậu bé có tấm loøng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
 - HS có kĩ năng : con người sống phải có sự đồng cảm, thông cảm với người nghèo khổ,...
 - Hộ trợ tiếng việt :Lom khom, xấu xí, giàn giụa, rên rỉ, lẩy bẩy, run rẩy, chằm chằm...
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh họa SGK/31
	 - Bảng lôùp viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Bài cũ (4)
- Gọi 3 em đọc tiếp nối bài: Thư thăm bạn và trả lời câu hỏị
. Bài thư thăm bạn nói lên điều gì?
- Nhận xét và ghi điểm.
2 : Bài mới :* Giới thiệu bài
Hoạt động 1:(22’)Hướng dẫn luyện đọc
 - Gvđọc mẫu.
- Chia đoạn, cho HS luyện đọc theo đoạn, kết hợp: giúp HS luyện đọc từ, câu khó, hiểu nghĩa từ mới.
- Gọi 1 em đọc từ chú giảị
- GV cùng lớp nhận xét, nêu giọng đọc phù hợp .
- Hướng dẫn HS đọc đoạn:2.
 + GV đọc mẫu, gạch chân các từ cần nhấn giọng., hướng dẫn giọng đọc.
 + GV cùng lớp nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2:(10) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 3 và trả lời câu hỏị
- Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào?
- Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
+ Điều gì đã khiến ông lão trông thảm thương đến vậy
+ Gọi 1 học sinh đọc lại đọan 1.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của ... trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
 - Bài tập cần làm: Bài1,2,3(viết giá trị chữ số 5 của hai số).
 - HS có kĩ năng : nhận biết giá trị các số tự nhiên trong mỗi số.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Bp viết sẵn nd BT 1, 3.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:*Gthiệu .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1:(7’)Đặc điểm của hệ thập phân:
- GV: Viết lên bảng BT sau & y/c HS làm bài:
10 đvị =  chục 10 chục =  trăm
10 trăm =  nghìn  nghìn = 1 chục nghìn
10 chục nghìn =  trăm nghìn.
- Hỏi: Vậy, trg hệ TP cứ 10 đvị ở một hàng thì tạo thành mấy đvị ở hàng trên liền tiếp nó?
- Kh/định: Chính vì thế, ta gọi đây là hệ thập phân.
* Hoạt động 2:(7)Cách viết số trg hệ TP:
- Hỏi: + Hệ TP có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào?
- Y/c: Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau: + Chín trăm chín mươi chín.
 + Hai nghìn khg trăm linh năm.
 + Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba.
- Gthiệu: Như vậy, với 10 chữ số cta có thể viết đc mọi STN.
- Hỏi: Hãy nêu gtrị của các chữ số trg số 999.
- GV KL
*Luyện tập, thực hành:
Bài 1: - Y/c HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm.
- GV: Y/c HS đổi chéo vở ktra nhau, 1HS đọc bài trc lớp để các bạn khác ktra theo.
- 1HS lên làm, cả lớp làm nháp.
- Trg hệ TP cứ 10 đvị ở 1 hàng tạo thành 1 đvị ở hàng trên liền tiếp nó.
- Nhắc lại kluận: Ta gọi là hệ thập phân vì cứ 10 đvị ở một hàng lại hợp thành 1 đvị ở hàng trên liền tiếp nó.
- hệ TP có 10 chữ số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
- HS nghe đọc số để viết theo.
- 1HS lên viết, cả lớp viết vào nháp.
(999, 2005, 686 402 793).
- HS: Nêu theo y/c.
- HS: Nhắc lại kluận.
 - H S nêu yêu cầu BT
- HS làm vào vở bằng bút chì.
 Đọc số
Viết số
Số gồm có
Tám mươi nghìn bảy trăm mười hai
 80 712
8 chục nghìn, 7 trăm, 1 chục, 2 đơn vị
Năm nghìn tám trăm sáu mươi tư
5 864
5 nghìn, 8 trăm, 6 chục, 4 đơn vị
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Bài 2: - GV: Viết số 387& y/c viết số trên thành tổng gtrị các hàng của nó.
- GV: Nêu cách viết đúng, sau đó y/c tự làm bài.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 3: - BT y/c làm gì?
- Gtrị của mỗi chữ số trg số phụ thuộc vào điều gì? - GV: Viết số 45 lên & hỏi: Nêu gtrị của chữ số 5 trg số 45, vì sao chữ số 5 lại có gtrị như vậy?
- GV: Y/c HS làm bài.
- HS: Sửa bài.
- 1HS lên viết, cả lớp viết vào nháp:
387 = 300 + 80 + 7
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Ghi gtrị của chữ số 5 trg mỗi số ở bảng.
- Gtrị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trg số đó.
- Là 5 đvị, vì chữ số 5 thuộc hàng đvị, lớp đvị. – 1HS lên làm, cả lớp làm VBT.
Số 
45
57
Giá trị của chữ số 5
 5
50 
- GV: Nxét & cho điểm Hs 
 4/Củng cố-dặn dò:- GV: T/kết giờ học.
- Về nhà làm BT ở VBT và BT4. 
---------------------------------------------
MOÂN :LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIEÁT: 6
BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT
 I. MỤC TIÊU :-Hs yếu đọc thuộc câu tục ngữ.
 - Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm nhân hậu, đoaøn kết.
 - Rèn luyện để sử duïng tốt vốn từ trên. 
 - Hiểu được ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Baûng hoïc nhoùm keû sẵn 2 cột của BT1, BT2, bút dạ.
 - GV vieát saün lôøi giaûi BT4
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Bài cũ :(3)
-Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? Cho ví dụ
-Nhận xét tiết học
2. Bài mới
 Giới thiệu bài: Tuần này chúng ta đang học chủ điểm gì? Tên đó nói lên điều gì?
 Hoạt động 1:(28)
Bài 1: Hoạt động nhoùm
- Gọi học sinh đọc yêu cầụ
- Yêu cầu đại diện 2 nhoùm treo baûng phuï lên bảng trình baøy. Các nhoùm khác bổ sung.
- Tuyên dương nhoùm tìm được nhiều từ.
- Giáo viên hỏi: Em hiểu từ hiền dịu (...) nghĩa là gì?
Bài 2: 
-Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Theo doõi, giuùp ñôõ HS yeáu.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương những học sinh có hiểu biết về từ vựng.
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầụ
- Yêu cầu học sinh viết vào vở BT. 1 học sinh làm trên bảng.
- Giáo viên chốt lại nhö SGV. Hoûi theâm:
 Em thích câu thành ngữ nào nhất? Vì sao?
- GV giaûi nghóa caùc caâu tuïc ngöõ.
Bài 4: Thảo luận nhoùm 4 (bàn)
- Giáo viên gợi ý: Muốn hiểu được các thành ngữ, tục ngữ em phải hiểu được cả nghĩa đen lẫn nghĩa boùng. Nghĩa boùng suy ra từ nghĩa đen.
- Câu tục ngữ (thành ngữ): em vừa giải thích có thể dùng trong tình huống nào
- Giáo viên choát lôøi giaûi ñuùng, môû baûng.
- 2 em trả lời
- Thương người như thể thương thân. Tên đó nói lên con người phải biết yêu thương nhaụ
- 4 nhoùm
- Đọc thành tiếng (2 em).
- Thaûo luaän nhoùm
- Cöû ñaïi dieän trình baøy. 
 -Caùc nhoùm khaùc nhận xét, bổ sung.
Từ chứa tiếng hiền
Từ chứa tiếng ác
Hiền dịu, hiền lành, hiền hậu, hiền đức, hiền hồ, ...
Hung ác, ác độc, ác ơn, ác hại, ác khẩu, ác liệt, ác cảm, ác mộng, ác quỉ.....
- 1 hs đọc yêu cầu bài tập. 
- HS đọc thầm lại bài tập, trao đổi theo cặp, làm vào VBT. 
- Một số cặp làm ở bảng học nhóm.
- lôùp nhaän xeùt, theo dõi, bổ sung, nhận .
Nhân hậu
Ñoaøn kết
Nhân từ, nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đơn hậu, trung hậu
Cưu mang, che chở,
 đùm bọc.
- Trái nghĩa
Tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạọ
Đè nén, áp bức, chia sẻ.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- HS laøm baøi.
a) Hiền như bụt (đất)
b) Lành như đất (bụt)
c) Dữ như cọp
d) Thương nhau như chị em ruột.
- Học sinh tự do phát biểu tiếp nối nhaụ
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc thầm lại các câu tục ngữ, thảo luận nhóm, làm bài vào bảng học nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc lại.
Câu
Nghĩa đen
Nghĩa bóng
Tình huống sử dụng
Môi hở răng lạnh
Môivà răng là 2 bộ phận trong miệng người Môi che chở bao bọc răng. Môi hở thì răng lạnh
Những người ruột thịt gần gũi xóm giềng .........những người khác bị ảnh hưởng
Khuyên những người trong gia đình, họ hàng, làng xóm.
Máu chảy ruột mềm
Máu chảy thì đau tận trong ruột gan
Người thân gặp hoạn nạn, mọi người khác đau đớn
Nói đến những người thân.
Nhường cơm sẻ áo
Nhường cơm áo cho nhau
Giúp đỡ, san sẻ cho nhau lúc khó khăn hoạn nạn
Khuyên con người phải biết giúp đỡ nhaụ
Lá lành đùm lá rách
Lấy lá lành bọc lá rách cho khỏi hở
Người khoẻ mạnh cưu mang, giúp đỡ 
Khuyên người có điều kiện giúp đỡ người khó khăn.
	4. Củng cố dặn dò”:	- Chốt nội dung bài 
	 - Nhận xét tiết học 
 ----------------------------------------------
 MOÂN : TẬP LÀM VĂN TIEÁT: 6
 BÀI : VIẾT THÖ.
 I. MỤC TIÊU :
 - Biết được mục đích của việc viết thư.
 - Biết được nội dung cơ bản và kết câu thông thường của một bức thư.
 - Biết viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin đúng nội dung kết câu lời lẽ chân thành, tình cảm.
 - HS có kĩ năng : viết được một bức thư gửi thông tin cần thiwét đến bạn bè,người thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Viết sẵn mục ghi nhớ ở bảng.
 - Baûng hoïc nhoùm ghi sẵn các câu hỏi, phaán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Bài cũ:(4)
 Cần kề lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật để làm gì? Có những cách nào để kể lại lời nói của nhân vật?
 -Giáo viên nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
- Khi muốn liên lạc với người thân ở xa, chúng ta làm cách nào?
- Vậy viết một bức thư cần chú ý những điều gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi nàỵ
Hoạt động 1:(10)
- Yêu cầu học sinh đọc bài: Thư thăm bạn trang 25SGK.
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để 
làm gì?
 Theo em người ta viết thư để làm gì?
 Đầu thư bạn Lương viết thư?
 Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương của Hồng ntn?
 Bạn Lương thoâng báo với Hồng tin gì?
 Theo em, nội dung bức thư cần có những gì?
 Qua bức thư em nhận xét gì về phần mở đầu và phần kết thúc?
* Ghi nhớ
 - Môû baûng và yêu cầu học sinh đọc.
 Hoạt động 2:(18) Luyện tập
* Gọi học sinh đọc đề bài.
* Höôùng daãn chuaån bò vieát:
- Gạch chân dưới những từ: trường khác để thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trường em.
- Phát baûng hoïc nhoùm vaø phaán cho từng nhóm.
- Học sinh trao đổi viết vào phiếu nội dung cần trình bàỵ
- GV nhaän xeùt, boå sung. 
- 2 em.
- Gọi điện, viết thư
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc thành tiếng. Lôùp ñoïc thaàm. TLCH.
- Lương viết thư cho Hồng để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát không gì bù đắp nổị
+ Để thăm hỏi, động viên nhau, để thông báo tình hình, trao đổi ý kiến, bảy tỏ tình cảm.
+ Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng.
+ Lương thông cảm, chia sẻ với hoàn cảnh, nỗi đau của Hồng và bà con địa phương.
+ Sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt: quyên góp ủng hộ.
Lương gửi cho Hồng toàn bộ số tiền tiết kiệm.
+ Nêu lý do và mục đích viết thư.
+ Thăm hỏi người nhận thư.
+ Thông báo tình hình người viết thư.
+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm.
+ Phần mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết thư, lôøi chào hỏị
+ Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn.
- 3 đến 5 em đọc thành tiếng.
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK.
- Nhận đồ dùng học tập.
- Thảo luận hoàn thành nội dung.
- Ñaïi dieâïn caùc nhoùm trình baøy. Lôùp nhaän xeùt, boå sung.
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai (Viết thư cho một bạn trường khác)
+ Mục đích viết thư là gì? (Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, trường em hiện nay)
+ Thư viết cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào (bạn - mình, cậu - tớ).
+ Cần thăm hỏi bạn những gì? Hỏi thăm sức khoẻ, việc học hành ở trường lớp mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn.
+ Em cần kể cho bạn nghe những gì về tình hình ở lớp, trường mình? Tình hình học tập, sinh hoạt vui chơi văn nghệ, tham quan, thầy cơ giáo, bạn bè, kể chuyện sắp tới của trường, lớp em.
+ Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì? Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn thư saụ
* Viết thư
- GV cuøng lôùp nhaän xeùt, ghi ñieåm cho baïn vieát toát.
-Học sinh döïa vaøo phaàn thaûo luaän nhoùm, suy nghĩ viết ra giấy nhaùp.
- Moät soá HS ñoïc böùc thö mình vieát.
4. Củng cố dặn dò(2) : - Gọi học sinh nhắc laïi cách viết1 bức thư 
 -Nhận xét tiết học 
------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN - 3.doc