Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 9

Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 9

MÔN :TẬP ĐỌC (Tiết 17)

BÀI :THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I / Mục tiêu :

 1.Đọc được toàn bài ttập đọc. HS yếu đọc được 3-4 câu.

 2 Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu, mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quí.

 3 HS có kĩ năng: Biết ý thức giúp cha mẹ những việc nhỏ, nhẹ ở nhà.

 4 TCTV : Lò rèn, thợ rèn, dòng dõi quan sang, bất giác, nghèn nghẹn, ăn bám.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông.

III. Các hoạt động dạy học

 1. Bài cũ: -2 em đọc bài: đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi1,2 SGK

- Giáo viên nhận xét ghi điểm

 2. Bài mới:a) Giới thiệu bài: Dùng tranh giới thiệu : - Bức tranh vẽ gì?

 - Cậu bé trong tranh đang nói chuyện gì với mẹ bài học hôm nay các em sẽ hiểu rõ điều đó.

 

doc 20 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 9 Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2011
MÔN :TẬP ĐỌC (Tiết 17)
BÀI :THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I / Mục tiêu :
 1.Đọc được toàn bài ttập đọc. HS yếu đọc được 3-4 câu.
 2 Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu, mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quí.
 3 HS có kĩ năng: Biết ý thức giúp cha mẹ những việc nhỏ, nhẹ ở nhà.
 4 TCTV : Lò rèn, thợ rèn, dòng dõi quan sang, bất giác, nghèn nghẹn, ăn bám.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông.
III. Các hoạt động dạy học
 1. Bài cũ: -2 em đọc bài: đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi1,2 SGK
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới:a) Giới thiệu bài: Dùng tranh giới thiệu : - Bức tranh vẽ gì?
 - Cậu bé trong tranh đang nói chuyện gì với mẹ bài học hôm nay các em sẽ hiểu rõ điều đó.
b) Giảng bài.
 Hoạt động1:(20) Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài: 
- Chia đoạn như SGV và cho HS luyện đọc theo đoạn, GV kết hợp: sữa lỗi, phát âm ngắt giọng.
 -Hướng dẫn HS đọc đúng theo yêu cầu. 
- GV cùng lớp nhận xét, nêu giọng đọc đúng.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: “Cương thấycoi thường”.
 + GV đọc mẫu, gạch chân các từ cần nhấn giọng, nêu giọng đọc.
 + GV cùng lớp nhận xét, uốn nắn để các bạn đọc đạt yêu cầu.
 Hoạt động 2 :(10)Tìm hiểu bài
- Gọi học sinh đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
 + Từ “thưa” có nghĩa là gì?
 + Cương xin mẹ đi học nghề gì?
 + Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
 “Kiếm sống” có nghĩa là gì?
 + Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Gọi học sinh đọc đoạn 2 trả lời:
 + Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
 + Mẹ Cương nêu lý do phản đối như thế nào?
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
- Nêu ý đoạn 2
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 4 SGK.
- Học sinh đọc bài tiếp nối (3 lượt)
- Lớp theo dõi, kết hợp: nhận xét bạn đọc, luyện đọc từ, câu khó.
- 1 HS đọc mục chú thích.
- HS luyện đọc theo cặp.
-1HS đọc cả bài
- HS đọc phân vai: ( người dẫn truyện, Cương, mẹ Cương)
- Một số HS thi đọc trước lớp.
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trả lời.
“Thưa” có nghĩa là trình bày với người trên về một vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn.
+ Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn.
+ Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ. Cương thương ..kiếm sống.
“Kiếm sống” là tìm cách làm việc để tự nuôi mình.
ý 1: ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
- 2 em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trao đổi theo cặp TLCH
+ Bà ngạc nhiên và phản đối.
+ Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi ..thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình.
+ Cương nghèn nghẹn, nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng  coi thường.
 ý 2: Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em.
-HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trả lời, lớp bổ sung.
+ Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên, dưới trong gia đình Cương xưng hô với mẹ lễ phép kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con dịu dàng, âu yếm. Qua cách xưng hô em thấy tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân ái.
+ Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương khi thấy Cương thương mẹ. Cương nắm lấy tay mẹ, nói thiết tha khi mẹ nêu lý do phản đối.
3. Củng cố: - Câu chuyện cho các em thấy Cương là người thế nào? Em học được ở C ương điều gì?
 - Liên hệ GD. 
 ********************************
MÔN: TOÁN (TIẾT 41)
BÀI: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
 - Nhận biết được hai đường thẳng song song.( bài tập cần làm 1& 3 ).
 - HS có kĩ năng : Biết thế nào là hai đường thẳng song song.
II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng và ê ke
III. Các bước dạy học:
 1. Bài cũ:( 5’)GV vẽ hình ở BT4- SGK bài: Hai đường thẳng vuông góc lên bảng.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
Hoạt động1:(10)Giới thiệu hai đường thẳng song song.
- GV vẽ lên bảng hình CN: ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình.
- GV dùng phấn màu kéo dài 2 cạnh đối diện AB và DC về hai phía và nêu: kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau.
- GV yêu cầu HS tự kéo dài 2 cạnh còn lại của hình chữ nhật là: AD và BC và hỏi: kéo dài 2 cạnh AC và BD của hình chữ nhật ABCD chúng ta có 2 đường thẳng song song không?
* GV: Hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau.
- Em hãy tìm cho cô 2 đường thẳng song song có trong thực tế cuộc sống.
Hoạt động 2:(16). Luyện tập
Bài 1:(8) - Giáo viên vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho học sinh thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau.
- GV: ngoài cặp cạnh AB và DC trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau?
- Giáo viên vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu học sinh tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông MNPQ.
Bài 3:(8)
- GV yêu cầu học sinh quan sát các hình trong bài.
 + Trong hình MNPQ có các cặp nào song song với nhau?
 + Trong hình EDIHQ có các căp cạnh nào song song với nhau
- Một hs lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi,nhận xét, chữa bài.
- HS lắng nghe.
- HS hình chữ nhật ABCD
-HS theo dõi thao tác của giáo viên vẽ
- 1 HS lên bảng vẽ.
- Lớp vẽ vào SGK bằng bút chì.
- Được hai đường thẳng song song.
- 3 em nhắc lại, học sinh khác lắng nghe.
- HS tự do phát biểu: 2 mép đối diện của quyển sách hình chữ nhật, 2 cạnh đối diện của bảng đen, của cửa sổ, cửa kính...
- Quan sát hình, trao đổi theo cặp, dùng ê ke để kiểm tra
- 1 HS lên bảng kiểm tra và nêu KQ 
- Cạnh AD và BD song song với nhau.
- Cạnh MN song song với QP, cạnh NQ song song với NP.
- Đọc đề bài và quan sát hình.
- HS làm bài vào vở sau đó đổi vở theo cặp, kiểm tra bài của nhau.
- MN // QP
- DI // HG, DG // IH
 3. Củng cố dặn dò 3’:- Hai đường thẳng song song với nhau có cắt nhau không?
- Giáo viên tổng kết giờ học.
- Nhận xét tiết học.
 ********************************
MÔN: KHOA HỌC (TIẾT 17)
BÀI: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI SỨC
 I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
 + Không chơi đùa gần ao,hồ,sông,suối,giếng,chum,vạibể nướcphải có nắp đậy.
 + Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thong đường thủy.
 + ập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
 - Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
 - HS có kĩ năng : Luôn có ý thức phòng tránh tai nạn dưới nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học: - Các hình minh họa trang 36, 37 SGK
 - Ghi sẵn câu hỏi thảo luận vào bảng
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi:
 + Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào?
 + Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào?
- Nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
 Hoạt động 1:(7) Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối sức.
 - CTH: Học sinh hoạt động caởp và trả lời câu hỏi sau:
 1. Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào nên làm? Việc nào không nên làm? Vì sao?
 2. Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước?
 GV nhận xét,kết luận sự việc ở mỗi hình
- HS quan sát hình, trao đổi theo cặp nói cho nhau biết.
- Một số cặp trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
 Chúng ta phải vâng lời người lớn khi tham gia giao thông trên sông nước. Trẻ em không nên chơi gần ao hồ. Giếng phải được xây thành cao và có nắp đậy.
 - Gọi học sinh đọc trước lớp ý 1, 2 mục “Bạn cần biết”
 - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc to trước lớp
Hoạt động 2:(7) Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. 
 - CTH: Cho học sinh hoạt động nhóm.
 + Yêu cầu các nhóm quan sát hình 4, 5 trang 37 SGK thảo luận và trả lời câu hỏi:
 1. Hình minh họa cho em biết điều gì?
 2. Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
 3. Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì?
 - Nhận xét các ý kiến của học sinh.
 Giáo viên kết luận: Các em nên bơi hoặc tập bơi ở nơi có người và phương tiện cứu hộ. Trước khi bơi cần vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn ..hoặc khi đói để tranh tai nạn khi bơi hoặc tập bơi.
- Tiến hành thảo luận 3 nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận:(Mỗi nhóm trình bày một câu )
- Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung
1. Hình 4: Các bạn đang bơi ở bể bơi đông người.
 Hình 5: minh họa các bạn nhỏ đang bơi ở biển
2. ở bể bơi có người và phương tiện cứu hộ.
3. Trước khi bơi phải vận động, tập các bài tập để không bị cảm lạnh hay chuột rút, tắm bằng nước ngọt trước khi bơi.
- Sau khi bơi: cần tắm lại bằng xà bông và nước ngọt, dốc và lau hết nước ở mang tai và mũi.
.
Hoạt động 3:(13) Đóng vai. 
 - CTH: Giáo viên cho học sinh thảo luận.
 + Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm.
 + Các nhóm thảo luận caựch xử lí, phân vai và viết lời thoại cho các vai, diễn xuất thử trong nhóm.
 Nếu mình trong tình huống đó, em sẽ làm gì?
Nhóm 1: tình huống 1: Bắc và Nam vừa đi đá bóng về. Nam rủ Bắc ra hồ gần nhà để tắm cho mát. Nếu là Bắc, em sẽ nói gì với bạn?
Nhóm 2: tình huống 2: đi học về Nga thấy mấy em nhỏ đang tranh nhau cúi xuống bờ ao gần đường để lấy quả bóng. Nếu là Nga em sẽ làm gì?
- Chia nhóm.
- HS nhận phiếu và thảo luận ( 2 nhóm) 
- Đại diện các nhóm lên diễn xuất .
- Lớp theo dõi, nhận xét, góp ý về cách giải quuyết của nhóm bạn
Nhóm 1: Em nói với Nam là vừa đi đá bóng về mệt, mồ hôi ra nhiều, nếu đi bơi hay tắm ngày rất dễ bị cảm lạnh. Hãy nghỉ ngơi cho đỡ mệt và khô mồ hôi rồi hãy đi tắm.
Nhóm 2: Em bảo các em không có lấy bóng nữa, đứng xa bờ ao và nhờ người lớn lấy giúp. Vì trẻ em không nên đứng gần bờ ao, rất dễ bị ngã xuống nước khi lấy 1 vật gì đó, dễ xảy ra tai nạn.
3/ Củng cố dặn dò: - Em cần làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước?
- Chuẩn bị bài sau.
**********************************
Thứ 3 ngày 18 tháng 10 năm 2011 
 MÔN: CHÍNH TẢ (TIẾT 9)
BÀI: THỢ RÈN
I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả bài Thợ rèn,trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
 - Là ... g của hình chữ nhật, ta sẽ th/hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trc.
- Nêu vdụ: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm & chiều rộng 2cm.
- GV: Vừa hướng dẫn mẫu vừa Y/c HS vẽ từng bc như SGK:
+ Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4cm (GV vẽ đoạn thẳng CD dài 40cm).
+ Vẽ đng thẳng vg góc với DC tại D, trên đng thẳng đó lâùy đoạn thẳng DA=2cm.
+ Vẽ đng thẳng vg góc với DC tại C, trên đng thẳng đó lấy CB=2cm.
+ Nối A với B ta đc hình chữ nhật ABCD.
Hoạt động 2:(15) Thực hành:
Bài 1:(7) - GV: Y/c HS đọc đề toán.
- GV: Y/c HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều rộng 3cm, chiều dài 5cm, rồiù đặt tên cho hình chữ nhật.
- GV: Y/c HS nêu cách vẽ của mình.
- GV: Y/c HS tính chu vi của hình chữ nhật.
- GV: Nxét.
Bài 2:(8) - GV: Y/c HS tự vẽ hình, rồi dùng thước có vạch chia đo độ dài 2 đng chéo của hình chữ nhật.
 * Kết luận: Hình chữ nhật có 2 đng chéo bằng nhau.
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
 M N 
-Đều là góc vg.
 P Q 
- MN//QP; MQ//PN.
- HS: Vẽ vào nháp
 A B 
 C D
- HS: Theo dõi th/tác của GV.
- 1HS đọc trc lớp.
- HS: Vẽ vào vở.
- 1 HS lên bảng vẽ. 1 HS tính chu vi HCN
- HS: Nêu như phần bài học SGK.
- Chu vi hình chữ nhật là :
 (5 + 3) x 2 = 16 (cm)
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1-3 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở
- HS dùng thước kiểm tra, trao đổi với nhau theo cặp kết quả kiểm tra.
- HS nêu kết luận.
Củng cố-dặn dò: - Chốt nội dung bài.
 - GV: tổng kết tiết học ,làm BT & CBB sau. 
*******************************
 Thứ 6 ngày 21 tháng 10 năm 2011
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIếT 18)
BÀI: ĐỘNG TỪ
 I. Mục tiêu
 - Hiểu được thế nào là động từ ( từ chỉ hoạt động trạng tháicủa người, sự vật, hiện tượng).
 - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ
 - HS có kĩ năng : Biết dùng những động từ hay, có ý nghĩa khi nói và viết.
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ và bút dạ
	 - Tranh minh họa trang 94-SGK.
III. Các hoạt động dạy học
 1. Bài cũ
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng và tình huống sử dụng các câu tục ng? BT4 bài: Mở rộng vốn từ: Ước mơ
 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 1:(10)Nhận xét. 
 - Gọi học sinh đọc phần nhận xét.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, tìm ra các từ theo yêu cầu.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến. Học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng( SGV- T 205)
- Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng thái của người, của vật. Đó là động từ: vậy động từ là gì?
* Phần ghi nhớ.
 - Chốt nội dung ghi nhớ.
 - Yêu cầu học sinh nêu ví dụ về động từ.
Hoạt động 2:(18). Luyện tập
Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
- Giáo viên kết luận tuyên dương nhóm tìm đuợc nhiều từ nhất.
- 2 học sinh đọc thuộc lòng và nêu tình huống sử dụng.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- 2 em ngồi cùng bàn thảo luận: viết các từ tìm được vào vở nháp.
- 2 cặp làm ở bảng học nhóm trình bày trước lớp.
- Học sinh bổ sung
Các từ:
- Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy.
- Chỉ trạng thái của sự việc.
+ Của dòng tháng: đổ, (đổ xuống)
+ Của lá cờ: bay.
- ĐT là từ chỉ trạng thái, hoạt động của sự vật.
- 3học sinh đọc thành tiếng.lớp đọc thuộc.
- HS nối tiếp nêu.
Ví dụ: động từ :
+ Từ chỉ hoạt động: ăn cơm, xem ti vi, kể chuyện, múa, hát, ca, đi, nhảy..
+ Từ chỉ trạng thái: bay là là, lượn vòng, yên lặng...
- 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm, làm vào bảng phụ.
- Đại diện nhóm báo cáo
Các hoạt động ở nhà
Các hoạt động ở trường
đánh răng, rửa mặt, ăn cơm, uống nước, trông em, quét nhà, tưới cây, tập thể dục, cho gà ăn, nhặt rau, vo gạo, đun nước, nấu cơm, gấp quần áo, làm bài tập, xem ti vi, đọc truyện, chơi điện tõ.
Học bài, làm bài, nghe giảng, lau bàn, lau bảng, kê bàn ghế, chăm sóc cây, tưới cây, tập thể dục, sinh hoạt sao, chào cờ, hát, múa, kể chuyện, tập văn nghệ, diễn kịch..
Bài 2: Yêu cầu 1HS đọc yêu cầu bài.
- Gạch dưới động từ trong các đoạn văn sau.
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: Trò chơi: xem kịch câm
- Giáo viên nêu nguyên tắc trò chơi: Chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm 10 em. Nhóm A làm động tác, nhóm B xướng đúng động tác nhanh. Và ngược lại. Nhóm nào đoán đúng, nhanh có hành động kịch đẹp mắt, tự nhiên, rõ ràng, sẽ thắng cuộc. Nhóm nào đoán sai 1 từ trừ 1 điểm.
- GV tổng kết, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi theo cặp, làm vào VBT.
- Một số HS phát biểu.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS nghe, kết hợp quan sát tranh, nắm được cách chơi.
- HS chơi thử 1 lần.
- HS chơi.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
3. Củng cố dặn dò : Chốt nội dung bài.
- Về viết lại vào vở 10 từ chỉ động tác chơi trò “Xem kịch câm”
 - Nhận xét tiết học.
*********************************
MÔN: TẬP LÀM VĂN (Tiết 18)
Bài: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. Mục tiêu:
 - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi
 - Lập được dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích.
 - Bước biết đóng vai trao đổi và lời lẽ cử chỉ thích hợp đạt mục đích có sức thuyết phục đặt ra.
 - HS có kĩ năng : Trao đổi thông tin thu thập được với bạn trong nhóm, trong lớp.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn đề bài
III. Các hoạt động dạy học	
 1. Bài cũ:(5)- Gọi học sinh kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới a. Giới thiệu bài
Hoạt động1:(10) Hướng dẫn làm bài
- Giáo viên đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai.
- Gọi HS đọc phần gợi ý: y/c HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
 + Nội dung cần trao đổi là gì?
 + Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai?
 + Mục đích trao đổi để làm gì?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào?
 + Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)?
 Hoạt động 2:(18) Thực hành trao đổi.
 - Trao đổi trong nhóm: giáo viên đến từng nhóm theo dõi, hướng dẫn thêm.
 - Thi kể chuyện trước lớp. Hướng dẫn học sinh trao đổi theo các tiêu chÝ sau:
- 2 học sinh lên kể chuyện.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- Học sinh lắng nghe.
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc từng phần.
+ Về nguyện vọng muốn học thêm môn năng khiếu của em.
+ Em trao đổi với anh chị của em.
+ Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn thắc mắc mà anh chị đưa ra để anh chị hiểu và ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy.
+ Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai chị (anh) của em.
- HS nối tiếp phát biểu.
+ Em muốn đi học nhóm vào các buổi tối.
+ Em muốn đi học vẽ vào các buổi sáng thứ 7 và chủ nhật..
- HS chọn bạn(đóng vai anh, chị) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp( ghi tóm tắt ra nháp)
- Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý cho nhau để bổ sung, hoàn thiện bài trao đổi.
- Một số cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp.
	+ Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề bài yêu cầu không?
	+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích như mong muốn chưa?
	+ Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn đã phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục chưa?
	+ Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn khi trao đổi không?
	 3. Củng cố dặn dò:	
	- Yêu cầu học sinh nhắc lại điều cần ghi nhớ khi trao đổi ý kiến của người thân (nắmg vững mục đích trao đổi, xác định đúng vai. Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn. Thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên).
	- Viết bài trao đổi ở lớp vào vở.
	- Chuẩn bị bài ở tuần 11
	- Nhận xét tiết học
 -----------------------------------------------
MÔN: TOÁN. TIẾT: 45.
BÀI: THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu
- Biết sử dụng thước có vạch chia xen-ti-mét & ê-ke để vẽ hình vg có số đo cạnh cho trc.
- Bài tập cần làm (bài 1 & 2a ,3a – tr55)
II. Đồ dùng dạy -học :Thước thẳng có chia vạch xen-ti-mét, ê-ke, com pa (dùng cho GV & HS).
III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ: - GV: Gọi 2HS lên: HS1 vẽ hình chữ nhật ABCD có độ dài các cạnh AD là 5dm, AB là 7dm; HS2 vẽ hình chữ nhật MNPQ có độ dài cạnh MN là 9dm, cạnh PQ là 3dm.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:*Giới thiệu bài
* Hoạt động 1:(10) Hdẫn vẽ hình vg theo độ dài cạnh cho trc:
- GV hỏi: + Hình vg có các cạnh ntn với nhau?
- + Các góc ở đỉnh hình vg là góc gì?
- GV nêu: Ta sẽ dựa vào các đặc điểm trên để vẽ hình vg có độ dài cạnh cho trc.
- GV nêu vdụ: Vẽ hình vg có cạnh dài 3cm.
- GVhdẫn HS th/h từng bc vẽ như SGK:
+ Vẽ đoạn thẳng DC=3cm.
+ Vẽ đng thẳng vg góc với DC tại D & C. Trên mỗi đng thẳng vg góc đó lấy đoạn thẳng DA=3cm, CB=3cm.
+ Nối A với B ta đc hình vg ABCD.
* Hoạt động 2:(18) Hdẫn thực hành:
Bài 1:(7) - GV: Y/c HS đọc đề toán, sau đó tự vẽ hình vg có độ dài cạnh là 4cm, sau đó tính chu vi & diện tích của hình.
 - GV: Y/c HS nêu rõ từng bc vẽ của mình.
 - Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:(5) - GV: Y/c HS qsát hình chữ nhật rồi vẽ vào vở, hdẫn HS đếm số ô vg trg hình mẫu, sau đó dựa vào các ô vg của vở ô li để vẽ hình.
_ GV: Hdẫn HS x/đ tâm hình tròn bằng cách vẽ 2 đng chéo của hình vg (to hoặc nhỏ), giao của 2 đng chéo chính là tâm của hình tròn.
Bài 3:(6) - GV: Y/c HS tự vẽ hình vg ABCD có độ dài cạnh 5cm & ktra xem 2 đng chéo có bằng nhau khg, có vg góc với nhau khg?
- GV: Y/c HS b/c kquả ktra về 2 đng chéo của mình.
- GV kluận: 2 đng chéo của hình vg góc với nhau.
 - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- Hình vg có các cạnh bằng nhau.
- Là các góc vg.
- HS: Vẽ hình vg ABCD theo từng bc hdẫn của GV.
 A B
 C D
- 2 HS đọc yêu cầu BT.
- HS: Làm vào vở.
- 1 HS lên vẽ ở bảng.
- 2 HS tính chu vi và diện tích HV.
- 1HS nêu trc lớp, cả lớp theo dõi & nxét.
- HS: Vẽ vào vở, sau đó đổi chéo vở ktra nhau.
- HS: tự vẽ hình vg ABCD vào vở, sau đó:
+ Dùng thước thẳng có vạch chia xen-ti -mét để đo độ dài 2 đng chéo.
+ Dùng ê-ke để ktra các góc stạo bởi 2 đng chéo.
- 2 đng chéo của hình vg ABCD vg góc với nhau
 3.Củng cố-dặn dò: - Chốt nội dung bài.
- Hướng dẫn bài tập về nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 9.doc