Giáo án môn học lớp 4 - Tuần thứ 13

Giáo án môn học lớp 4 - Tuần thứ 13

Tập đọc Tiết 25

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO.

I. Mục tiêu:

_ Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki);biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện .

_ Hiểu ND :Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì ,bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiên thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.(trả lời được các CH trong SGK)

II. Chuẩn bị :

- GV : Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.

- HS : SGK

 

doc 52 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 4 - Tuần thứ 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY SOẠN :12/11/10
NGÀY DẠY :Thứ hai, 15/11/10
Tập đọc Tiết 25
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO. 
I. Mục tiêu:
_ Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki);biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện .
_ Hiểu ND :Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì ,bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiên thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.(trả lời được các CH trong SGK) 
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Vẽ trứng.
GV kiểm tra đọc.
GV nhận xét – đánh giá.
3. Giới thiệu bài :
Người tìm được đường lên các vì sao
GV ghi tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Luyện đọc
GV đọc diễn cảm bài văn.
Chia đoạn: 3 đoạn.
Đoạn 1: Từ nhỏ  bay được.
Đoạn 2: Để tìm  vì sao.
Đoạn 3: Phần còn lại.
GV hướng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.
GV uốn nắn những H đọc sai.
GV giải nghĩa thêm 1 số từ khó khi H nêu.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
GV chia 4 nhóm – giao cho việc và thời gian thảo luận.
Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào.
® GV liên hệ giáo dục.
+ Điều gì đã giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
GV lưu ý: Giọng đọc trang trọng, câu kết vang lên như 1 lời khẳng định.
 Hoạt động 4: Củng cố
Thi đọc diễn cảm.
Đặt tên khác cho truyện.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Luyện đọc thêm.
Chuẩn bị: Bài “Văn hay chữ tốt”
Đọc bài và trả lời các câu hỏi.
Đọc giải nghĩa từ.
Nhận xét tiết học.
 Hát 
3 H đọc bài và TLCH.
+ Thầy Vê-rô-chi-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì?
+ Theo em, những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?
+ Nguyên nhân nào là quan trọng nhất?
H nghe.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
H nghe.
H tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. (2 lượt _ nhóm đôi)
1, 2 H đọc toàn bài.
H đọc thầm phần chú giải các từkhó và giải nghĩa từ: thí nghiệm, thiết kế, khí cầu, Nga Hoàng, tâm niệm, tôn thờ.
Hoạt động lớp, nhóm
H đọc thầm từng đoạn, trao đổi các câu hỏi trong SGK.
H trình bày _ Lớp nhận xét.
Xi-ôn-cốp-xki từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời.
Ngày nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki dại dột nhảy qua cửa sổ bay theo chim nên bị ngã gãy chân.
· Lớn lên, ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Nga Hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí, kiên trì nghiên cứu tìm tòi cách bay lên bầu trời bằng tên lửa nhiều tầng. Là phương tiện bay tới các vì sao.
Xi-ôn-cốp-xki thành công vì ông có ước mơ lớn là chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước.
Hoạt động lớp, cá nhân.
H đánh dấu ngắt nghỉ hơi 1 số câu dài.
 Nhiều H luyện đọc.
2 H đọc
Nhiều H nói:
+ Người chinh phục các vì sao.
+ Quyết tâm chinh phục các vì sao.
+ Từ mơ ước bay lên bầu trời.
+ Từ mơ ước biết bay như chim 
TOÁN TIẾT 61
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I.MỤC TIÊU:
_ Biết cách nhân số có hai chữ số với số 11.
- HS làm bt1,3. Các bài còn lại HS K,G làm thêm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
	+ Sách Toán 4/1.
+ Vở BTT 4/1.
+ Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
-GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 
3/Dạy – học bài mới
a)Giới thiệu bài:
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
b)Dạy- Học bài mới
@Phép nhân 27 x 11( trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 )
 -GV viết lên bảng phép tính nhân nhân 27 x 11 , sau đó yêu cầu HS đặt tính và tính
-Em có nhận xét gì về 2 tích riêng của phép nhân trên ? 
-Hãy nêu rõ từng bước thực hiệncộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11
-GV : như vậy , khi cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 với nhau chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số của 27 ( 2 + 7 = 9 ) rồi viết 9 vào giữa 2 số của số 27 
-Em có nhận xét gì về kết qủa của phép nhân 27 x 11 = 297 so với 27 , Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào 
-Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau : 
*2 cộng 7 bằng 9 
*Viết 9 vào giữa hai chữ số của 27 được 297 
*Vậy 27 x 11 = 297 
-GV yêu cầu HS nhân nhẩm 41 x 11 
-GV nhận xét và nêu vấn đề : Các số 27 , 41 . Đều có tổng hai chữ số nhỏ hơn 10 , vậy với trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn 10 như 48 , 57 ,  thì ta thực hiện thế nào ? Chúng ta cùng thực hiện phép nhân 48 x 11 
@Phép nhân 48 x 11 
-GV viết lên bảng phép tính nhân nhân 48 x 11 , sau đó yêu cầu HS nhân nhẩm đã học trong phần 2.2 để nhân nhẩm 48 x 11 
-Em có nhận xét gì về 2 tích riêng của phép nhân trên ? 
-Hãy nêu rõ từng bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 48 x 11
-Vậy ta có cách tính nhẩm 48 x 11 như sau 
+4 cộng 8 bằng 12 
+Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 được 428 
+Thêm 1 vào 4 của 428 được 528 
+Vậy 48 x 11 = 528 
-GV yêu cầu HS nêu cách nhân nhẩm 48 x 11 
-GV yêu cầu HS thực hiện nhân nhẩm 75 x 11
b.Hướng dẫn luyện tập : 
Bài 1 : 
-GV yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết qủa vào VBT , khi chữa bài gọi 3 HS lần lượt nêu cách nhẩm của 3 phần . 
 Bài 2 : k,g
-GV yêu cầu HS tự làm bài , nhắc HS thựchiện nhân nhẩm để tìm kết qủa , không được đặt tính
-3HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . 
-Lắng nghe.
-Mộät vài HS nhắc lại tên bài dạy.
-1 HS làm trên bảng lớp .HS cả lớp làm giấy nháp .
	27
	 x 11
	27
	 27
 297
-Đều bằng 27 
-HS nêu 
+Hạ 7 
+2 cộng 7 bằng 9 viết 9 
+Hạ 2
-Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng hai chữ số của nó ( 2 + 7 = 9 ) vào giữa.
-HS nhẩm 
+4 cộng 1 bằng 5 
+Viết 5 vào giữa hai chữ số của 41 được 451 
+Vậy 41 x 11 = 451 
-HS nhân nhẩm , nêu cách nhân nhẩm của mình 
	48 
	 x 	11
	48
	 48
 528
-2 tích riêng của phép nhân trên đều bằng 48 
-HS nêu . 	
-2 HS lần lượt nêu 
-HS nhân nhẩm và nêu cách nhân nhẩm .
-2 HS thực hiện trên bảng lớp , HS cả lớp làm bài vào VBT
a / x : 11 = 25 	
	 x = 25 x 11 
 x = 275	
 	b/ x : 11 = 78 
 x = 78 x 11 
 x = 858
-GV nhận xét và cho điểm 
Bài 3 : 
-GV gọi 1 HS đọc đề bài toán 
-GV yêu cầu HS tự làm 
-Thực hiện yêu cầu 
-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT . 
	Bài giải 	Bài giải
Số hàng của cả hai khối lớp xếp được là 	Số học sinh của khối lớp bốn là : 
	17 + 15 = 32 ( hàng ) 	11 x 17 = 187 ( học sinh ) 
Số học sinh của cả 2 khối lớp là 	Số học sinh của khối lớp Năm là
	11 x 32 = 352 ( học sinh 	 11 x 15 = 165 ( học sinh)
	Đáp số : 352 học sinh 	Số học sinh của cả 2 khối lớp là 
	187 + 165 = 352 ( học sinh ) 
	Đáp số : 352 học sinh
-GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 4 : k, g
-GV yêu cầu HS đọc đề bài , sau đó hướng dẫn : Để biết được câu nào đúng , câu nào sai trước hết chúng ta phải tính số người trong mỗi phòng hợp , sau đó so sánh và rút ra kết luận .
4/Củng cố - Dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm 
-Chuẩn bị bài : Nhân với số có ba chữ số 
-HS nghe GV hướng dẫn và làm bài 
+Nhẩm ra nháp 
Phòng A có 11 x 12 = 132 người 
Phòng B có 9 x 11 = 126 người 
Vậy câu b đúng , các câu a , c , d sai 
Lịch sử Tiết 13
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI ( 1075 – 1077 ). 
Mục tiêu:
_ Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt (có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý ThườngKiệt)
+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam s6ng Như Nguyệt.
+Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ Bắc tổ chức tiến công.
+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngời đánh thẳng vào doanh trại giặc .
+ Quân địch không chống cự nổi,tìm đường tháo chạy .
+ Vài nét công lao Lý Thường Kiệt ; người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi. 
Chuẩn bị :
GV : Phiếu học tập, bài thơ nguyên văn chữ hán ( phóng to ).
HS : SGK.
Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Khởi động :
Bài cũ : Chùa thời Lý
Những chi tiết nào cho thấy đạo phật vào thời Lý thịnh đạt?
Chùa thời Lý là nơi dùng để làm gì?
Ghi nhớ?
Nhận xét, cho điểm.
Giới thiệu bài : 
 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2.
Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1: Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống.
Vì sao nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta?
Ai được triều đình giao trọng trách chống giặc
Lý Thường Kiệt đã nói và làm gì?
Theo em, Lý Thường Kiệt đánh sang Tống là đúng hay sai?
® GV chốt: Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống là đúng vì quân Tống lợi dụng vua còn nhỏ muống đánh nước ta nên Lý Thường Kiệt đã đánh trước nhằm chận mũi nhọn của giặc.
Hoạt động 2: Diễn biến và kết quả trận chiến trên sông Cầu.
 Hát 
H nêu
Hoạt động lớp
1072 vua Lý Thánh Tông mất, vua Lý Nhân Tông lên ngôi lúc 7 tuổi ® đây là thời cơ thuận lợi cho việc chuẩn bị xâm lược nước của nhà To ...  con.
III. Các hoạt động :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
4’
1’
32’
7’
7’
14’
4’
1’
1. Khởi động :
2. Bài cũ : 
1 H sửa bài 3/ 77
Hỏi cách chia 1 tổng cho 1 số cho ví dụ.
3. Giới thiệu bài : 
	Chia cho số có một chữ số.
® GV ghi tựa bài lên bảng.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Trường hợp chia hết.
MT: Rèn kĩnăng thựchiện phép chia hết.
PP: Giảng giải, hỏi đáp, thực hành.
GV giới thiệu phép tính:
	128472 : 6 = ?
Hướng dẫn H thực hiện phép chia. Mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân trừ nhẩm.
Lần 1:	12 chia 6 được 2 viết 2
	2 nhân 6 bằng 12
	12 trừ 12 bằng 0
Lần 2:	Hạ 8 ; 8 chia 6 được 1 viết 1
	1 nhân 6 bằng 6
	8 trừ 6 bằng 2
Lần 3:	Hạ 4 ; 24 chia 6 được 4 viết 4
	4 nhân 6 bằng 24
	24 trừ 24 bằng 0
Lần 4:	Hạ 7 ; 7 chia 6 được 1 viết 1
	1 nhân 6 bằng 6
	7 trừ 6 bằng 1
Lần 5:	Hạ 2 ; 12 chia 6 được 2 viết 2
	2 nhân 6 bằng 12
	12 trừ 12 bằng 0
Hướng dẫn H thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia.
GV nhận xét, kết luận: phép chia mà số dư bằng 0 gọi là phép chia hết.
Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư.
MT: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia có dư.
PP: Giảng giải, thực hành.
GV giới thiêu phép chia có dư.
	230859 : 5 = ?
GV hướng dẫn H tiến hành tương tự trường hợp phép chia hết.
GV nhận xét: 4 gọi là số dư.
Hướng dẫn H thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia.
Hoạt động 3: Thực hành.
MT: Củng cố kĩ năng chia cho số có 1 chữ số.
PP: Thực hành.
Bài 1: Giới thiệu phép chia hết.
GV yêu cầu H đọc đề.
GV hướng dẫn H đặt tính và tính, không yêu cầu thử lại.
GV nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Giới thiệu các phép chia có dư
Gọi H đọc đề.
Hướng dẫn tương tự phép chia hết.
Hướng dẫn H thử lại.
GV nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Giải toán đố.
Gọi H đọc đề.
Đặt câu hỏi gợi ý cách giải:
	+ Đề bài hỏi gì?
	+ Đề bài cho gì?
	Tìm số thóc trong kho ta làm sao?
GV nhận xét.
Bài 4: Tìm thừa số chưa biết.
GV gọi H nhắc lại cách tìm 1 thừa số chưa biết.
GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 4: Củng cố. 
MT: Rèn tính chính xác, cẩn thận.
PP: Trò chơi “Ai nhanh hơn”.
Chia lớp thành 2 nhóm.
GV cho bài toán:
	60620 : (2 + 3)
và cho 4 đáp án viết trên thẻ từ. Sau 3 phút nhóm nào chọn đúng kết quả của bài toán đính vào bài toán nhóm đó sẽ thắng.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Hướng dẫn về nhà làm bài 1, 2, 3/ 81
Chuẩn bị: Luyện tập.
 Hát 
C1:	Tổng số học sinh:
	 32 + 28 = 60 (hs)
	Số nhóm:
	 60 : 4 = 15 (nhóm)
	ĐS: 15 nhóm
C2: 	Lớp 4A chia được:
	 32 : 4 = 8 (nhóm)
	Lớp 4B chia được:
	 28 : 4 = 7 (nhóm)
	Cả 2 lớp có số nhóm:
	 8 + 7 = 15 (nhóm)
	ĐS: 15nhóm
2 _ 3 H trả lời.
Hoạt động cá nhân.
H quan sát, đọc phép tính.
H thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
H làm:
	21412 ´ 6 = 128472
 Hoạt động cá nhân, lớp.
H đọc phép tính.
H làm vào bảng con.
H thử lại:
	46171 ´ 5 + 4 = 230859
Hoạt động cá nhân.
H đọc đề.
H đặt tính và tính vào vở bài tập.
	125784 : 2
Tương tự thực hiện các bài tập còn lại.
H đọc đề và làm bài.
	256078 : 5
Thử lại:
	51215 ´ 5 + 3 = 256078
Tương tự làm các bài còn lại.
H đọc đề.
	Gạch dưới phần câu hỏi.
	Gạch dưới ý đề bài đã cho.
Chia số thóc trong kho cho 8
Giải
 Số kilogam thóc lấy ra là:
	305080 : 8 = 38135 (kg)
 Số kilogam thóc còn lại:
	305080 – 38135 = 266945 (kg)
	 ĐS: 266945 kg
H sửa bài.
H đọc đề.
Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
H làm vào vở.
Sửa bài.
Hoạt động nhóm.
2 nhóm A và B thi đua giải toán.
H thi đua.
Kết quả đúng.
	= 12124
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Khoa học
MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC. 
I. Mục tiêu :
Kiến thức: 
H biết một số cách làm sạch nước.
Kỹ năng: 
Kể ra một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước.
Thái độ: 
Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
II. Chuẩn bị :
GV : Hình vẽ trong SGK trang 54, 55.
	 Phiếu học tập (đủ dùng cho H trong lớp).
	 Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản (nếu có điều kiện).
HS : SGK.
III. Các hoạt động :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
4’
1’
32’
10
14’
5’
3’
1’
Khởi động :
Bài cũ: Nước trong _ Nước đục.
Phân biệt nước trong và nước đục?
Thế nào là nước sạch?
Thế nào là nước bị ô nhiễm?
Nhận xét, chấm điểm.
Giới thiệu bài :
 	Ở tiết trước các em đã phân biệt được nước trong _ nước đục. Vậy để có nước sạch sử dụng trong sinh hoặt chúng ta cần biết: “Một số cách làm sạch nước”.
Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Trình bày.
MT: Kể ra một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
PP : Đàm thoại, giảng giải.
Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương bạn đã sử dụng?
GV giảng: Thông thường có 3 cách làm sạch nước: 
a) Lọc nước
Bằng giấy lọc, bông  lót ở phễu.
Bằng sỏi, cát, than củi  đối với bể lọc.
· Tác dụng: Tách các chất không bị hoà tan ra khỏi nước.
b) Khử trùng nước
· Để diệt vi khuẩn người ta có thể pha vào nước những chất khử trùng như nước gia-ven. Tuy nhiên, chất này thường làm nước có mùi hắc.
c) Đun sôi
· Đun nước cho tới khi sôi, để thêm chừng 10 phút, phần lớn vi khuẩn chết hết. Nước bốc hơi mạnh, mùi thuốc khủ trùng cũng hết.
Kể tên các cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
MT: Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch.
PP: Luyện tập, giảng giải.
GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong SGK trang 54 và trả lời vào phiếu học tập.
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm.
GV gọi một số H lên trình bày.
Câu 1:
a) Lá tạo nhớt hoặc phèn chua có tác dụng gì?
b) Than củi có tác dụng gì?
c) Cát, sỏi có tác dụng gì?
H trình bày tóm tắt các bước tiến hành lọc nước đơn giản.
Câu 2: 
H nào làm phiếu xong GV cho H bốc thăm số thứ tự ứng với nội dung cần điền. Sau đó H phát biểu- GV lật thẻ.
Lớp nhận xét
Các đoạn của dây chuyền sản xuất nước sạch
Thông tin
6. Trạm bơm đợt hai
Phân phối nước sạch cho người tiêu dùng.
5. Bể chứa
Nước đã được khử sắt, sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác.
1. Trạm bơm nước đợt một
Lấy nước từ nguồn.
2. Dàn khử sắt – bể lắng
Loại chất sắt và những chất chất không hoà tan trong nước.
3. Bể lọc
Tiếp tục loại các chất không tan trong nước.
4. Sát trùng
Khử trùng.
Sau khi chữa xong câu 2. GV yêu cầu H đánh số thứ tự vào cột các giai đoạn của dây chuyền sản xuất nước sạch và nhắc lại dây chuyền này theo đúng thứ tự.
Hoạt động 3: Thảo luận.
MT: Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
PP: Đàm thoại, giảng giải. 
Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao?
Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? Tại sao?
Kết luận:
	Nước được sản xuất từ nhà máy đảm bảo 3 tiêu chuẩn: Khử sắt, loại các chất không tan trong nước và khử trùng. Lọc nước bằng cách đơn giản chỉ mới loại được các chất không tan trong nước, chưa loại được các vi khuẩn, chất sắt và chất độc khác. Tuy nhiên, trong cả hai trường hợp đều phải đun sôi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
Hoạt động 4: Củng cố.
Nêu cách lọc nước?
Tại sao chúng ta cần đun sôi nước trước khi uống?
Nhận xét.
Tổng kết – Dặn dò :
Xem lại bài học.
Chuẩn bị: “ Tiết kiện nước”.
 Hát 
H nêu.
Hoạt động lớp.
H phát biểu.
H dựa vào lời giảng của GV để trả lời.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
H quan sát hình vẽ và đọc thầm thông tin trong SGK trả lời.
H nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập.
Tạo keo cuốn theo các chất lơ lửng trong nước và lắng xuống đáy.
Hấp thụ các mùi lạ và màu trong nước.
Có tác dụng lọc những chất không hoà tan lắng xuống đáy bể.
Quy trình lọc nước đơn giản:
a) Loại bỏ chất không tan lơ lửng trong nước bằng lá tạo nhớt hoặc phèn.
b) Khử mùi và màu bằng than củi.
c) Tiếp tục loại các chất không tan trong nước bằng cát, sỏi.
Hãy quan sát sơ đồ “Sản xuất nước sạch của nhà máy nước” và đọc thông tin trong mục “Bạn có biết” trang 55 để hoàn thành bảng sau:
H nêu dây chuyền sản xuất nước sạch
Hoạt động lớp.
Chưa _ Vì chưa diệt hết vi khuẩn và loại bỏ chất độc.
Phải đun sôi nước trước khi uống.
H nêu.
H nêu
Khối trưởng kí duyệt
Hiệu phó kí duyệt
Đặng Ngọc Tuyết
Hà Đức Lân

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan13.doc