Giáo án môn học lớp 4 - Tuần thứ 16, 17

Giáo án môn học lớp 4 - Tuần thứ 16, 17

Tập đọc tiết 31 :Kéo co .

I. Mục đích yêu cầu:

-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

-Hiểu ND:Kéo co là moat trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của DT ta cần được gìn giữ, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK

II. Chuẩn bị :

- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.

 Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện.

- HS : SGK.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 74 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 4 - Tuần thứ 16, 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ –ngày
 Môn 
Tiết
 Tên bài dạy
 2
6.12.2010
HĐTT (cc)
Thể dục
31
Bái tập RLTT,KNVĐCB.TC:Lò cò tiếp sức
Tập đọc
31
Kéo co
Toán 
76
Luyện tập
Anh văn
27
Let’s read
Chính tả 
16
NV: Kéo co
Lich sử
16
Cuộc kháng chiến chống Mông,Nguyên
 3
7.12.2010
Thể dục
32
Bái tập RLTT,KNVĐCB.TC:Nhảy lướt sóng
L từvà câu
31
MRVT:Đồ chơi-Trò chơi
Toán
77
Thương có chữ số 0
Khoa học
31
Không khí có những tính chất gì ?
Kĩ thuật
16
Khâu đột thưa
Oân TV
Ôn TV
HĐTT
16
Tổ chức các cuộc hội thi ca ngợi chú bộ đội
 4
8.12.2010
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc ,
Tập đọc
32
Trong quán ăn “Ba cá Bóng”
Toán 
78
Chia cho số có 3 chữ số
Địa lý
16
 Thủ đô Hà Nội
Mĩ thuật
16
Tập nặn tạo dáng:Nặn tạo dáng hoặc xé dáng
Oân toán 
Ôn toán 
Oân Mĩ thuật
Ôn MT
 5
 9.12.2010
Anh văn
28
Let’s read
TậpLàm văn
31
Luyện tập giới thiệu địa phương
Toán 
79
Luyện tập
Khoa học
32 
Không khí gồm những thành phần
Tin học
27
Học toán và phần mềm cùng học toán 4
Đạo đức
16
Yêu lao động
Oân TV
Ôn Tv
 6
10.12.2010
L từ và câu
32
Câu kể
Toán 
80
Chia cho số có 3 chữ số (tt)
Tin học
28
Học toán và phần mềm cùng học toán 4
Tập Làm văn
32
Luyện tập miêu tả đồ vật
Aâm nhạc
16
Ôn tập 3 bài hát
Oân KT
Ôn KT
HĐTT(SHL)
16
SHL
NGÀY SOẠN:3/12/10
NGÀY DẠY :THỨ HAI , 6/12/10
Tập đọc tiết 31 :Kéo co . 
Mục đích yêu cầu:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
-Hiểu ND:Kéo co là moat trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của DT ta cần được gìn giữ, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK
II. Chuẩn bị :
 GV : Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.
 Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định :
2. Bài cũ: Tuổi Ngựa.
GV kiểm tra đọc 4 H.
GV nhận xét – đánh giá.
3. Giới thiệu bài :
Kéo co 
GV ghi tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Luyện đọc
GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hướng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghĩa các từ mới.
GV nhận xét – uốn nắn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Đoạn 1: Kéo coxem hội.
+ Trò chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có 
 gì đặc biệt?
 Đoạn 2: Phần còn lại.
Trò chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
 ® GV chốt: Kéo co là trò chơi rất phổ biến mà các em đều biết. Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau.
+ Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
+ Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những trò chơi nào khác thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta?
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
GV lưu ý: giọng đọc vui, hào hứng, ngắt nhịp, nhần giọng đúng khi đọc các câu văn.
GV nhận xét – uốn nắn.
 Hoạt động 4: Củng cố
Đọc đoạn văn nói lên luật chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? ( hoặc ở làng Tích Sơn )?
Nêu đại ý của bài?
5. Tổng kết – Dặn dò :
Luyện đọc thêm.
Tìm đọc các trò chơi khác thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
Chuẩn bị: Trong quán ăn: “ Ba Cá Bống”.Nhận xét tiết học.
 Hát 
H đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH.
+ Trong khổ thơ cuối, “ Ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì?
H quan sát tranh và trả lời.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
H nghe.
H tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
 ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn ) – 2 lượt.
1 H đọc cả bài.
H đọc chú giải các từ mới và nêu nghĩa các từ đó.
Hoạt động lớp.
H đọc và TLCH.
Kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng.
H đọc và TLCH.
Kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng với số người mỗi bên không hạn chếù, không quy định số lượng.
H đọc cả bài và TLCH.
Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi, vì những tiếng hò reo khích lệ của người xem hội.
Đá cầu, đấu vật, đu dây...
Hoạt động cá nhân, lớp.
H vạch nhịp, gạch dười từ cần nhấn.
Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ,/ tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ//. Có năm bên nam thắng,/ có năm bên nữ thắng.// Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc vui cũng rất là vui. Vui ở sự ganh đua,/ vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội.//
Nhiều H luyện đọc diễn cảm.
2 H đọc / 2 dãy.
H nêu.
TOÁN TIẾT 76 : LUYỆN TẬP
I.MĐYC:
 -Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số
-Aùp dụng để tính giá trị của biểu thức số và giải các bài toán có lời văn 
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Sách Toán 4/1.
Vở BTT 4/1.
Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
-GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 
3/Dạy – học bài mới
a)Giới thiệu bài:
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
b)Dạy- Học bài mới
b.2/Luyện tập thực hành : 
*Bài 1.
-GV : yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập , sau đó cho HS tự làm bài 
-GV chữa bài , khi chữa bài yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách tính của mình 
-GV nhận xét và cho điểm 
Bài 2 : 
-GV yêu cầu HS nêu đề bài 
-GV yêu cầu HS tự làm bài 
-3 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . 
-Lắng nghe.
-Mộät vài HS nhắc lại tên bài dạy.
-Đặt tính và tính 
-3 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào VBT 
 -4 HS lần lượt nêu trước lớp ,cả lớp nhận xét 
-Thực hiện yêu 
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào VBT 
	Tóm tắt 	Bài giải 
	25 viên : .. m2 	Số mét vuông nền nhà lát được là 
	1050 viên : .. m2	1050 : 25 = 420 (m2) 
	Đáp số : 420 m2
-GV nhận xét và cho điểm 
Bài 3: 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài 
-GV muốn biết trong cả 3 tháng trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm chúng ta phải biết được gì ? 
-Sau đó ta thựchiện phép tính gì ? 
-GV yêu cầu HS làm bài 
-Thựchiện yêu cầu 
-Phải biết tổng sản phẩm độiđó làm trong cả 3 tháng . 
-Tính chia tổng số sản phẩm cho tổng số người 
-1 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm bài vào VBT
	Tóm tắt 	Bài giải 
	Có : 25 người 	Số sản phẩm cả đội là trong 3 tháng 
	Tháng 1 : 855 sản phẩm 	855 + 920 + 1350 = 2135 ( sản phẩm )
	Tháng 2 : 920 sản phẩm 	Trung bình mỗi người làm trong 3 tháng 
	Tháng 3 : 1350 sản phẩm 	3125 : 25 = 125 ( sản phẩm )
	1 người 3 tháng : . sản phẩm ? 	Đápsố : 125 sản phẩm
-GV nhận xét và cho điểm 
Bài 4: 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài , sau đó hỏi : Muốn biết tính sai ở đâu chúng ta phải làm gì ? 
- GV yêu cầu HS tự làm bài 
-Vậy phép tính nào đúng , phép tính nào sai ? 
-GV giảng lại các bước làm sai trong bài 
-GV nhận xét và cho điểm HS . 
4.Củng cố – dặn dò 
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm 
-Chuẩn bị bài : Thương có chữ số 0 
-Chúng ta phải thực hiện phép chia sau đó so sánh từng bước thực hiện với cách thực hiện của đề bài để tìm các bước tính sai . 
-HS thực hiện phép chia . 
-Phép tính b thựchiện đúng , phép tính a sai , Sai ở lần chia thứ hai do ước lượng thương sai nên tìm được số dư là 95 lớn hơn số chia 67 sau đó lấy tiếp 95 chia cho 67 , làm thương đúng tăng lên thành 1714
Lịch sử tiết 16
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
 Mông – Nguyên . 
Mục đích yêu cầu: 
-Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về 3 lần chiến thắng quân xâm lược Nguyên-Mông thể hiện:
+Quyết tâm chống giặc của nhà Trần: Tập trung vào các sự kiện như hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay 2 chữ “sát thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
+Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta rút khỏi kinh thành , khi chúng suy yếu thì chúng ta tiến công quyết liệt và giành thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng
Chuẩn bị :
GV : Phiếu học tập, hình SGK ( phóng to ).
HS : SGK.
Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Khởi động :
Bài cũ : Nhà Trần và việc đắp đê.
Nhà Trần coi trọng việc đắp đê được thể hiện qua những việc làm nào?
Nhà Trần thu được kết quả gì trong việc đắp đê?
Ghi nhớ.
Nhận xét, cho điểm.
Giới thiệu bài : 	
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông_Nguyên.
Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1: Tinh thần nhân dân ta khi quân Mông_Nguyên sang xâm lược nước ta.
MT: Nắm được tinh thần quyết
 “ đánh “ của quân dân ta khi giặc xâm lược.
PP : Đàm thoại, động não.
GV phát phiếu học tập. Điền vào chỗ trống.
Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “ Đầu tôiđừng lo”.
Trong Hịch tướng sĩ có câu “phơi ngoài nội cỏbọc trong da ngựa, cũng nguyện xin làm”.
Các chiến sĩ tự thích vào tay mình 2 chữ: “”.
GV cho H nêu kết quả bài làm.
® Qua đó cho thấy tinh thần của nhân dân ta như thế nào?
Hoạt động 2: Diễn biến và kết quả của 3 lần chống quân Mông_Nguyên.
Tại sao cả 3 lần chống giặc vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long? Việc rút khỏi đó đúng hay sai? Vì sao?
Quân ta tấn công vào Thăng Long như thế nào và đã được kết quả gì?
GV nhận xét kết quả thảo luận.
 ® Ghi nhớ.
Hoạt động 3: Củng cố.
Em hãy kể vài mẫu chuyện về ... 
2/Thân bài :
Tả bao quát : hình dáng, kích thước, màu sắc, nơi đặt
Tả chi tiết : mình trống ,ngang lưng trống,hai đầu trống
Tả âm thanh: báo hiệu giờ vào học,ra chơi, ra về, tập thể dục 
3/ Kết bài :nêu cảm nghĩ của em đối với cái trống .
NGÀY SOẠN :14/12/10
NGÀY DẠY: THỨ SÁU 17/12/10
LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 34 
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ
I Mục đích yêu cầu:
 -Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ) 
 -Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước qua thực hành luyện tập ( mục III )
II Đồ dùng dạy học
Bảng phụ vẽ sẵn : 
+ Sơ đồ cấu tạo của hai bộ phận của các câu mẫu
+ Nội dung bài tập 2 ( Phần luyện tập )
Bộ xếp chữ , từ có thể ghép các con chữ thành các từ khác nhau và các cụm từ khác nhau.
III Các hoạt động dạy – học
1 – Khởi động
2 – Bài cũ : Câu kể “ Ai – làm gì “
H S đọc ghi nhớ và cho ví dụ.
3 – Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu
Vị ngữ trong kiểu câu kể Ai – làm gì.
 b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét
* Bài 1: 
- Những câu kể kiểu Ai – làm gì có trong đoạn văn : 
+ Câu 1 : Hàng trăm con voi đang tiến về bãi 
+ Câu 2 : Người các buôn làng kéo về nườm nượp.
+ Câu 3 : Mấy anh thanh niên khua chiên rộn ràng.
* Bài 2 
- Vị ngữ trong mỗi câu trên. 
+ Câu 1 : đang tiến về bãi.
+ Câu 2 : kéo về nườm nượp.
+ Câu 3 : khua chiêng rộn ràng.
* Bài 3 :
- Ý nghĩa của vị ngữ trong các câu trên. 
* Bài 4 :
- Vị ngữ của các câu trên do loại từ nào tạo thành ?
- Động từ và các từ kèm theo nó là “ cụm động từ “.
c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ
- GV giải thích lại rõ nội dung này.
d – Hoạt động 4 : Phần luyện tập
* Bài tập 1: 
- Các câu kể kiểu Ai – làm gì trong đoạn văn trên : 
Câu 3, 4,5,6,7.
- Vị ngữ của các câu vừa tìm được : 
+ Câu 3 : gỡ bẫy gà, bẫy chim. 
+ Câu 4 : giặt giũ bên những giếng nước.
+ Câu 5 : đùa vui trước nhà sàn.
+ Câu 6 : chụm đầu bên những ché rượu cần.
+ Câu 7 : sửa soạn khung cửi dệt vải .
Bài tập 2: HS làm bài
GV chốt lại ý đúng. 
+ Đàn cò trắng – bay lượn trên cánh đồng.
+ Bà em – kể chuyện cổ tích.
+ Bộ đội – giúp dân gặt lúa.
* Bài tập 3 :
- GV hướng dẫn HS sửa bài.
- 1 HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.
Ý nghĩa của vị ngữ: 
- Nêu hoạt động của người , của vật trong câu. 
- Do động từ và các từ kèm theo nó tạo thành.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS đọc thầm
- 1 HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, làm việc cá nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp làm bài cá nhân.
4 – Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học, khen HS tốt. 
- Chuẩn bị : Chủ ngữ trong câu kể Ai – làm gì? 
TOÁN TIẾT 85: LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 -Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
-Nhận biết số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
-HS làm BT 1-2-3 . HS khá giỏi làm hết các bài còn lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn kết luận về dấu hiệu chia hết chia 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU	
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Oån định : 
2.Kiểm tra bài cũ 
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu kết luận dấu hiệu chia hết cho 5, và các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 85.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3/Dạy bài mới 	
a/ Giới thiệu bài mới:
B/ Hương dẫn luyện tập
Bài 1
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
-GV hỏi: Hãy nêu các số chia hết cho 2.
-Dựa vào đâu em tìm được các số này?
-Hãy nêu các số chia hết cho 5?
-Dựa vào đâu em tìm được các số này?
Bài 2
-GV yêu cầu HS đọc đề bài phần a.
-GV hỏi: Số phải viết cần thỏa mãn các yêu cầu nào?
-GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc các số của mình.
-GV tiến hành tương tự đối với phần b.
Bài 3, 4
-GV: Hãy đọc các số đề bài cho.
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập, sau đó lần lượt yêu cầu các em trả lời từng câu trước lớp.
+ Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?
+ Em làm cách nào để tìm được những số này?
+ Vậy những số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là số nào?
+ Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5?
+ Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2?
+ Số nào không chia hết cho 5 và cũng không không chia hết cho 2?
Bài 5:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-Số táo của Loan chia đều cho 5 bạn thì vừa hết nghĩa là thế nào?
-Số táo của Loan chia đều cho 2 bạn cũng vừa hết nghĩa là thế nào?
-Vậy số táo của Loan phản thỏa mãn những điều kiện nào?
-Vậy số đó là số nào?
4/Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-Hát 
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-Nghe GV giới thiệu bài.
-HS làm bài vào vở bài tập.
-Các số chia hết cho 2 là:4568, 66814, 2050, 3576, 900.
-Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2: những số có tận cùng là:0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2.
-Các số chia hết cho 5 là: 2050, 900, 2355.
-Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 5: các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
-Hãy viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 2.
+ Là số có ba chữ số.
+ Là số chia hết cho 2.
-HS làm bài.
-Một tổ hoặc 1 nhóm HS nối tiếp nhau đọc số theo yêu cầu, các HS còn lại theo dõi để nhận xét.
-Các số: 345, 480, 296, 341, 2000, 3995, 9010, 324.
+ các số 480, 2000, 9010 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
+ Em thử làm phép tính chia và tìm được số này.
+ Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2, và dấu hiệu chia hết cho 5.
+ Là số 0.
+ Các số chia hết cho 2 màkhông chia hết cho 5 là: 296, 324.
+ Các số chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 là: 345, 3995.
+ Đó là số 341.
-Loan có ít hơn 20 qủa táo. Biết rằng nếu Loan đem số táo đó chia đều cho 5 bạn hoặc chia đều cho 2 bạn thì cũng hết. Hỏi Loan có bao nhiêu qủa táo?
-Nghĩa là số táo của Loan chia hết cho 5.
-Nghĩa là số táo của Loan chia hết cho 2.
+ Là số nhỏ hơn 20.
+ Là số chia hết cho 5.
+ Là số chia hết cho 2.
-Là số 10.
TIN HỌC TIẾT 30 KHÁM PHÁ RỪNG NHIẾT ĐỚI
TẬP LÀM VĂN TIẾT 34
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT .
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
 -Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu của đoạn văn (BT1) , viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài , đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2-3 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: LTXD đoạn văn trong bài văn MTĐV
Bài tập 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi a,b,c.
HS cùng GV nhận xét. 
Bài tập 2: 
GV lưu ý HS:
Chỉ viết 1 đoạn văn, miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hoặc của bạn em.
Cần chú ý miêu tả đặc điểm riêng của chiếc cặp.
Đặt cặp trước mặt để quan sát. 
GV nhận xét. 
Bài tập 3: 
GV lưu ý HS:
Đề bài chỉ yêu cầu tả bên trong chiếc cặp.
GV cùng HS nhận xét. 
HS đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp, làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh. 
HS phát biểu ý kiến. 
HS đọc yêu cầu bài tập.
Đọc yêu cầu của bài gợi ý. 
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS làm bài.
HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình.
HS đọc phần gợi ý.
HS thực hiện phần làm bài
HS nối tiếp đọc bài của mình. 
4. Củng cố – dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
ÂM NHẠC TIẾT 17 : ÔN TẬP
ÔN KĨ THUẬT
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA
HS thực hành khâu sản phẩm trên vải.
SINH HOẠT LỚP ( tuần 17)
1/-Nhận xét tình hình tuân qua:
Học tập: + HS đi học đều . 
 + Truy bài đầu giờ nghiêm túc. Tuyên dương 4 tổ 
	 + Một số HS có tiến bộ :Hoàng Đạt,Minh Huy, Bảo Ngọc.
 Đạo đức :HS đều ngoan không có hiện tượng đánh nhau ,chửi thề.
Lao động :+ Chăm sóc tốt các bồn hoa.
	 + Vệ sinh lớp tốt, đổ rác đúng nơi qui định .Tuyên dương 4 tổ.
2/ Công tác tuần tới :
Học tập : + Oån định nề nếp học tập.Thực hiện tốt nhiệm vụ HS.
	 + Phụ đạo HS yếu (Đầu giờ và giờ chơi)
	 CHUẨN BỊ KIỂM TRA CUỐI KÌ I : 20/12 đến 24 /12
Đạo đức: + Nhắc nhở HS nói năng lễ độ ,hòa nhã với bạn bè.
	 + Mặc đồng phục đúng qui định của nhà trường .
Lao động: + Trực vệ sinh chu đáo .nhắc nhở HS đổ rác đúng nơi qui định.
 + Chăm sóc tốt các bồn hoa
Văn thể mĩ :+ Oân định nề nếp TDĐG và TDGG
 + Củng cố nề nếp chải răng, ngâm thuốc.
 + Nhắc nhở HS thực hiện tốt An toàn giao thông .
TTCM duyệt
17/12/ 10
 Dương Thị Thu Hằng
BGH duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16+17.doc