Giáo án môn học lớp 4 - Tuần thứ 18

Giáo án môn học lớp 4 - Tuần thứ 18

TẬP ĐỌC TIẾT 35 : Ôn tập TIẾT 1.

I. Mục đích yêu cầu :

 - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở HKI

 -Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều

Thái độ: Giáo dục H tính can đảm vượt qua thử thách, khó khăn.

II. Chuẩn bị :

- GV : 4, 5 tờ giấy phô tô phóng to nội dung bảng ở bài tập 2 để H làm việc nhóm.

- HS : Băng dính.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 36 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 4 - Tuần thứ 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ –ngày
 Môn 
Tiết
 Tên bài dạy
 2
20.12.2010
HĐTT (cc)
Thể dục
35
Đi nhanh chuyển sang chạy.Trò chơi:Chạy thành htg
Tập đọc
35
Ôn tập tiết 1
Toán 
86
Dấu hiệu chia hết cho 9
Anh văn
31
Let’s review
Chính tả 
18
Ôn tập tiết 2
Lich sử
18
Kiểm tra định kì 
 3
21.12.2010
Thể dục
36
Sơ kết HKI. Trò chơi: Chạy thành hình tam giác 
L từvà câu
35
Ôn tập tiết 3
Toán
87
Dấu hiệu chia hết cho 3
Khoa học
35
Không khí can cho sự sống 
Kĩ thuật
18
Khâu hai mép vải bằng mũi khâu đột thưa 
Ôn TV
Ôn TV
HĐTT
18
Giáo dục môi trường 
 4
22.12.2010
Kể chuyện
18
Ôn tập tiết 4
Tập đọc
36
Ôn tập tiết 5
Toán 
88
Luyện tập 
Địa lý
18
Kiểm tra định kì 
Mĩ thuật
18
Vẻ theo mẫu . tỉnh vật lọ hoa và quả 
Ôn toán 
Ôn toán 
Ôn Mĩ thuật
Ôn mĩ thuật 
 5
 23.12.2010
Anh văn
32
Test 
TậpLàm văn
35
Ôn tập tiết 6
Toán 
89
Luyện tập chung 
Khoa học
36
Không khí can cho sự sống 
Tin học
31
Ôn tập HKI
Đạo đức
18
Thực hành kĩ năng cuối HK
Ôn TV
Ôn TV
 6
24.12.2010
L từ và câu
36
Ôn tập tiết 7
Toán 
90
Kiểm tra định kì 
Tin học
32
Thi HKI
Tập Làm văn
36
Ôn tập tiết 8
Aâm nhạc
18
Tập biểu diển 
Ôn KT
Ôn KT
HĐTT(SHL)
SHL tuần 18
NGÀY SOẠN: 17/12/10
NGÀY DẠY: THỨ HAI 20/12/10
THỂ DỤC TIẾT 35: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY
TẬP ĐỌC TIẾT 35 : Ôn tập TIẾT 1. 
I. Mục đích yêu cầu :
 - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở HKI
 -Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều
Thái độ: Giáo dục H tính can đảm vượt qua thử thách, khó khăn.
II. Chuẩn bị :
GV : 4, 5 tờ giấy phô tô phóng to nội dung bảng ở bài tập 2 để H làm việc nhóm.
HS : Băng dính.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định :
2. Bài cũ:
GV nhận xét – đánh giá.
3. Giới thiệu bài :
GV ghi tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Kiểm tra đọc.
GV chọn 1 số đoạn ( bài văn thơ ) thuộc các` chủ điểm sau ghi vào giấy.
Có chí thì nên.
Tiếng sáo diều.
GV nhận xét – đánh giá ( H nào không đạt yêu cầu ® kiểm tra lại trong tiết học sau ).
 Hoạt động 2: Ôn nội dung.
MT: Giúp H nhớ về các bài tập đọc là chuyện kể trong 2 chủ điểm
 “ Có chí thì nên” và “ Tiếng sáo điều”.
 PP: Thảo luận, đàm thoại.
Đọc yêu cầu bài 2.
GV lưu ý: chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là chuyện kể.
Chia lớp thành 4, 5 nhóm, phát mỗi nhóm 1 tờ giấy phô-tô phóng to nội dung của bài.
GV chốt lại.
 Hát 
Hoạt động cá nhân, lớp.
Lần lượt từng H bốc thăm, đọc theo yêu cầu.
Lớp nhận xét: giọng đọc, tốc độ đọc.
Hoạt động lớp.
1 H đọc – lớp đọc thầm.
- H trao đổi nhóm, điền những nội dung cần thiết vào bảng.
Các nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
Đại diện các nhóm trình bày.
Lớp nhận xét.
 TT 
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật chính
 1
Ông Trạng thả
diều
Trịnh Đường
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học
Nguyễn Hiền
 2
“ Vua tàu thuỷ”
Bạch Thái Bưởi 
Nguyễn Q Thắng Nguyễn Bá
Thế
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí mà làm nên
Bạch Thái Bưởi
 3
Vẽ trứng
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại
Lê-ô-nác-đo
Đa Vin-xi
 4
Người tìm
đường lên các
vì sao
Xin-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lên các vì sao
Xin-ôn-cốp-xki
 5
Văn hay chữ tốt
Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt
Cao Bá Quát
 6
Chú Đất Nung
( phần 1 – 2 )
Nguyễn Kiên
Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn 2 người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra
Chú Đất Nung
 7
Trong quán ăn
“ Ba cá Bống”
A. Tôn-xtôi
Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng từ 2 kẻ độc ác
Bu-ra-ti-nô
 Hoạt động 3: Củng cố
Nêu lại tên các bài tập đọc truyện kể thuộc 2 chủ đề vừa ôn.
Thi đua: kể 1 câu chuyện mà em thích thuộc 2 chủ đề vừa ôn.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Luyện đọc thêm – Làm BT2 vào vở.
Chuẩn bị: Tiết 2.
Nhận xét tiết học.
H nêu.
2H/ 2 dãy.
TIẾT 86
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Biết dấu hiệu chia hết cho 9 
-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản
-HS làm các BT 1-2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn kết luận về dấu hiệu chia hết chia 9.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:	
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.ỔN ĐỊNH 
2/KIỂM TRA BÀI CŨ:
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 86.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.DẠY – HỌC BÀI MỚI:
3.1. Giới thiệu bài mới:
-Bài học hôm nay giúp các em biết dấu hiệu chia hết cho 9.
2.2. Tìm các số chia hết cho 9
-GV tổ chức cho HS tìm các số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
-GV ghi lại các ý kiến của HS thành hai cột, cột có chia hết cho 9 và cột không chia hết cho 9.
-GV hỏi: Em đã tìm các số chia hết cho 9 như thế nào?
-GV:Các số chia hết cho 9 cũng có dấu hiệu đặc biệt, chúng ta sẽ đi tìm dấu hiệu này.
2.3.Dấu hiệu chia hết cho 9
-GV yêu cầu HS đọc và tìm điểm giống nhau của các số chia hết cho 9 đã tìm được.
-GV yêu cầu HS tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9 ( nếu các ví dụ của HS đều có tổng các chữ số là 9 thì GV cho thêm ví dụ có tổng các chữ số lơn hơn 9 rồi mới cho HS tính tổng các chữ số).
-Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 9?
-GV: Các số chia hết cho 9 thì có tổng các chữ số cũng chia hết cho 9, dựa vào đó chúng ta có dấu hiệu chia hết cho 9.
-GV yêu cầu HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9.
-GV yêu cầu HS tính tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9.
-GV hỏi: Tổng các chữ số của các số này có chia hết cho 9 không?
-Vậy muốn kiểm tra 1 số có chia hết hay không chia hết cho 9 ta làm như thế nào?
-GV ghi bảng dấu hiệu chia hết cho 9 và yêu cầu HS đọc và ghi nhớ dấu hiệu này.
3.4. Luyện tập – thực hành:
Bài 1:
-GV yêu cầu HS tự làm bài sau đó cho HS báo cáo trước lớp.
-GV hỏi: nêu các số chia hết cho 9 và giải thích vì sao các số đó chia hết cho 9.
Bài 2:
-GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
Bài 3:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV hỏi: các số phải viết cần thỏa mãn các điều kiện nào của bài?
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV theo dõi và nhận xét đúng/sai cho từng HS.
Bài 4:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của các bạn trên bảng sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng giải thích cách tìm số của mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-GV yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9.
-GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc dấu hiệu chia hết cho 9, làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-Hát 
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-Nghe GV giới thiệu bài.
-HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS nêu 2 số, một số chia hết cho 9, 1 số không chia hết cho 9.
-Một số HS phát biểu ý kiến trước lớp.
-HS tìm và phát biểu ý kiến.
-HS tính tổng các chữ số của từng số.
Ví dụ:
27 . 2 + 7 = 9
81 . 8 + 1 = 9
54 . 5 + 4 = 9
873 . 8 + 7 + 3 = 18
5976 . 5 + 9 + 7 + 6 = 27
-HS phát biểu ý kiến.
-HS phát biểu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS làm vào nháp.
-Tổng các chữ số của các số này không chia hết cho 9.
-Ta tính tổng các chữ số của nó, nếu tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9, nếu tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9 thì nó không chia hết cho 9.
-HS thực hiện yêu cầu.
-HS làm bài vào vở bài tập.
-Các số chia hết cho 9 là 99, 108, 5643, 29385 vì các số này có tổng các chữ số chia hết cho 9.
Số 99. 9 + 9 = 18. 18 : 9
Số 108. 1 + 8 = 9. 9 : 9
Số 5643. 5 + 6 + 4 + 3 = 18 : 9
Số 29385. 2 + 9 +3 + 8 + 5 =27: 9
-Các số không chia hết cho 9 là 96, 7853, 5554, 1097 vì tổng các chữ số của các số này không chia hết cho 9.
-Viết hai số có ba chữ số và chia hết cho 9.
+ Là số có ba chữ số.
+ Là số chia hết cho 9.
-HS làm bài, sau đó nối tiếp nhau đọc số của mình trước lớp.
-Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để được số chia hết cho 9.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện điền số vào ô trống, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
2
1
5
31 ; 35 ; 2 5
-HS trả lời. Ví dụ ta có 31 để
31 chia hết hết cho 9 thì
3 + 1 + phải chia hết cho 9. Ta có 3 + 1 = 4, 4 + 5 = 9, 9 chiahết cho 9, vậy ta điền số 4 vào 
ANH VĂN TIẾT 31 : LET’S REVIEW
Chính tả tiết 18 : Ôn tập 
I. Mục đích yêu cầu:
-Mức độ yêu cầu về kỹ năng như tiết 1
-Biết đặt câu có nhận xét về nhân vật trong bài đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình ... 3 x 2 =1788 chia hết cho 2.
c/ 480-120:4=450 chia hết cho cả 2 và 5.
-Một lớp học có ít hơn 35 HS và nhiều hơn 20 HS. Nếu HS trong nhóm xếp thành 3 hàng hoặc 5 hàng thì không thừa, không thiếu bạn nào. Tìm số HS của lớp đó.
-Nghĩa là số HS lớp đó chia hết cho cả 3 và 5.
+ Là số lớn hơn 20 và nhỏ hơn 35.
+ Là số chia hết cho cả 3 và 5.
-Là số 30.
-Vì số HS lớp đó chia hết cho 5 nên tận cùng phải là 0 hoặc 5.
-Số đó lớn hơn 20, nhỏ hơn 35 vậy nó có thể là 25 hoặc 30.
-Vì số đó chia hết cho 3 nên nó là 30.
Khoa học tiết 36 : Không khí cần cho sự sống 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 HS nêu được con người , động vật, thực vật phải có không khí thì mới sống được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-HS và GV chuẩn bị cây, con vật nuôi, trồng đã giao từ tiết trước.
-GV sưu tầm hình ảnh về người bệnh đang thở bình ô-xi, và bể cá đang được bơm không khí.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Oån định lớp: 
2/Kiểm tra bài cũ.
-Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi
-Nhận xét câu trả lời cho điểm HS.
3/Dây bài mới 
-Giới thiệu bài: VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ.
-Hát 
-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Khí ô-xi có vai trò như thế nào đối với sự cháy?
+ Khí ni-tơ có vai trò gì đối với sự cháy?
+ Tại sao muốn sự cháy được tiếp diễn cần phải liên tục cung cấp không khí?
-Lắng nghe
Hoạt động 1
VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI
-Yêu cầu cả lớp:
+ Để tay trước mũi, thở ra và hít vào, em có nhận xét gì?
-Gọi HS trả lời câu hỏi:
-Khi thở ra, hít vào phổi của chúng ta có nhiệm vụ lọc không khí để lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.
-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn 
bịt mũi nhau lại và người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại. Sau đó GV hỏi HS bị bịt mũi.
+ Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại?
+ Qua thí nghiệm trên, em thấy không khí có vai trò gì đối với con người?
-Nêu: Không khí rất cần cho sự sống của con người. Trong không khí có chứa khí ô-xi, con người sống không thế thiếu ô-xi qúa 3-4 phút.
-Không khí rất cần cho hoạt động hô hấp của con người. Còn đối với các sinh vật khác thì sao? Các em cùng học tiếp.
-Làm theo yêu cầu của GV
-3 HS trả lời: Để tay trước mũi, thở ra và hít vào em thấy có luồng không khí ấm trạm vào tay khi thở ra và luồng không khí mát tràn vào lổ mũi.
-Lắng nghe
-HS tiến hành cặp đôi và 3 HS trả lời.
+ Em cảm thấy tức ngực không thể chịu được hơn nữa.
+ Em cảm thấy bị ngạt, tim đập nhanh, mạnh và không thể nhịn thở được thêm nữa.
+ Không khí rất cần cho qúa trình hô hấp ( thở) của con người. Không có không khí để thở con người sẽ chết.
-Lắng nghe
-Lắng nghe
Hoạt động 2
VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT
-Yêu cầu các nhóm trưng bày con vật, cây trồng đã nuôi, trồng theo yêu cầu của tiết trước.
-GV yêu cầu đại diện của mỗi nhóm nêu kết qủa của thí nghiệm nhóm đã làm ở nhà.
+ Với những điều kiện nuôi như nhau: thức ăn, nước uống tại sao con sâu (bọ) này lại chết?
+ Còn hạt đậu này, vì sao lại không sống được bình thường?
-Qua 2 thí nghiệm trên , em hiểu không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật, động vật?
-Kết luận:
-4 nhóm trưng bày con vật, cây trồng đã chuẩn bị lên một chiếc bàn trước lớp.
-4 HS cầm cây trồng (con vật) của mình trên tay và nêu kết qủa.
+ Nhóm 1: Con cào cào, (châu chấu, dế, gián, nhện ) của nhóm em vẫn sống bình thường.
+ Nhóm 2: Con cào cào của nhóm em nuôi đã bị chết.
+ Nhóm 3: hạt đậu nhóm em trồng vẫn phát triển bình thường.
+ Nhóm 4: Hạt đậu nhóm em gieo sau khi nảy mầm đã bị héo, úa 2 lá mầm.
+ Trao đổi và trả lời: Con cào cào (châu chấu, dế, gián, nhện) này bị chết là do nó không có không khì để thở. Khi nắp lọ bị đóng kín, lượng ô-xi trong không khí trong lọ hết là nó sẽ chết.
+ Hạt đậu bị héo và úa 2 lá mầm khi đã nảy mầm là do thiếu không khí. Cây sống được là còn nhờ vào sự trao đổi khí với môi trường
-Không khí rất cần cho hoạt động sống của động vật, thực vật. Thiếu ô-xi trong không khí, động vật, thực vật sẽ chết.
-Lắng nghe.
Hoạt động 3
ỨNG DỤNG VAI TRÒ CỦA KHÍ Ô-XI TRONG ĐỜI SỐNG
-Nêu: Khí ô-xi có vai trò rất quan trọng đối với sự thở và con người đã ứng dụng rất nhiều trong đời sống. Các em cùng quan sát hình 5, 6 trong SGK và cho biết tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước và dụng cụ giúp cho nước trong bể cá có nhiều không khí hòa tan.
-Gọi HS phát biểu.
-Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn.
-Chia nhóm 4 HS và yêu cầu HS trao đổi, thảo luận các câu hỏi. GV ghi câu hỏi lên bảng.
+ Những ví dụ nào chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật?
+ Trong không khí thành phần nào quan trọng nhất đối với sự thở?
+Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi?
-Gọi HS trình bày, mỗi nhóm trình bày 1 câu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét và kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở.
4/ Củng cố dặn dò:
-Hỏi:
+ Không khí cần cho sự sống của sinh vật như thế nào?
+ Trong không khí thành phần nào quan trọng nhất đối với sự thở?
Nhận xét câu trả lời của HS
Nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS hiểu bài, hăng hái học tập.
Dặn HS về nhà thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị mỗi HS 1 cái chong chóng.
-Lắng nghe và quan sát, trao đổi theo cặp.
-2 HS vừa chỉ vào bình, vừa nói
+ Dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước là bình ô-xi mà họ đeo ở lưng.
+ Dụng cụ gíup nước trong bể cá có nhiều không khí hòa tan là máy bơm không khí vào nước.
-1 HS nhận xét.
-Lắng nghe.
-4 HS trao đổi, thảo luận, cử đại diện trình bày.
+ Không có không khí con người, động vật, thực vật sẽ chết. Con người không thể nhịn thở qúa 3-4 phút.
+ Trong không khí ô-xi là thành phần quan trọng nhất đối với sự thở của con người, động vật, thực vật.
+ Người ta phải thở bằng bình ô-xi: Làm việc lâu dưới nước, thợ làm việc trong hầm, lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu,
-Lắng nghe.
-HS trả lời
TIN HỌC TIẾT 31: ƠN
ĐẠO ĐỨC TIẾT 18
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKI
HS thực hành kĩ năng chăm làm việc, yêu lao động : quét lớp, tưới cây.
Kính yêu ơng bà, cha mẹ, thầy cơ giáo.
Đồn kết, giúp đỡ bạn bè.
ÔN TIÊNG VIỆT
- GV ôn tập cho HS về văn miêu tả đồ vật 
Đề bài: Tả một đồ chơi mà em có .
- Lập dàn ý chi tiết rồi viết thành bài văn
1/ Mở bài :
Giới thiệu đồ chơi của em( con búp bê)
2/ Thân bài :
Tả bao quát :hình dáng, màu sắc,đặc điểm nổi bậc.
Tả chi tiết :đầu ,tóc ,mắt, mũi ,miệng, tay,chân,
Tác dụng của đồ chơi
3/ Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về đồ chơi đó .
NGÀY SOẠN: 21/12/10
NGÀY DẠY: THỨ SÁU 24/12/10
LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 36
ÔN TẬP TIẾT 7
KIỂM TRA
TOÁN TIẾT 90
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
ĐỀ KTĐK MÔN TOÁN 
I TRẮC NGHIỆM
1/ Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của 4m2 4cm2 =  cm2 là:
 a/ 404 b/ 4004 c/40004
2/ Trong các số 4512; 7640; 8935 , số chia hết cho cả 2 và 5 là :
a/ 4512 b/ 7640 c/ 8935 
3/ Giá trị của biểu thức 24: (3 x 2 ) bằng giá trị của biểu thức nào ?
a/ 24 : 3 x 2 b/24 : 3 x 24 : 2 c/ 24 : 3 : 2
IITỰ LUẬN 
1. Đặt tính rồi tính :
a/ 528946 + 73529
b/ 726485 – 452936
c/ 523 x 305
d/ 41535 : 195
2.Tìm X
a/ 75 x X = 1800
b/89658 : X = 293
3.Người ta chia đều 18 kg muối vào 240 gĩi . Hỏi mỗi gĩi cĩ bao nhiêu gam muối ?
4.Một sân bĩng đá hình chữ nhật cĩ diện tích 7140 m2 , chiều dài 105 m. Tính chu vi của sân bĩng đá ?
Tin học
Thi học kì I
TẬP LÀM VĂN TIẾT 36
ÔN TẬP TIẾT 8
KIỂM TRA
ĐỀ KTĐK MÔN TIẾNG VIỆT(viết)
CHÍNH TẢ : Viết bài : Cánh diều tuổi thơ.( từ Tuổ thơhuyền ảo hơn )
TẬP LÀM VĂN
Đề bài : Tà một đồ chơi mà em thích.
ÂM NHẠC TIẾT 18 : TẬP BIỂU DIỄN
ÔN KĨ THUẬT
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
	-Giúp học sinh biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
	-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu đột thưa. 
Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu để áp dụng vào cuộc sống. 
II.HƯỚNG DẪN HS KHÂU:
HS quan sát mẫu, thực hành .
GV theo dõi, hướng dẫn HS còn lúng túng 
III.GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
SINH HOẠT LỚP ( tuần 18)
1/-Nhận xét tình hình tuân qua:
Học tập: + HS đi học đều . 
 + Truy bài đầu giờ nghiêm túc. Tuyên dương 4 tổ 
	 + Một số HS có tiến bộ 
Đạo đức :HS đều ngoan không có hiện tượng đánh nhau ,chửi thề.
Lao động :+ Chăm sóc tốt các bồn hoa.
	 + Vệ sinh lớp tốt, đổ rác đúng nơi qui định .Tuyên dương 4 tổ.
2/ Công tác tuần tới :
Học tập : + Oån định nề nếp học tập.Thực hiện tốt nhiệm vụ HS.
	 + Phụ đạo HS yếu (Đầu giờ và giờ chơi)
	NHẬN XÉT KIỂM TRA CUỐI KÌ I:
Đạo đức: + Nhắc nhở HS nói năng lễ độ ,hòa nhã với bạn bè.
	 + Mặc đồng phục đúng qui định của nhà trường .
Lao động: + Trực vệ sinh chu đáo .nhắc nhở HS đổ rác đúng nơi qui định.
 + Chăm sóc tốt các bồn hoa
Văn thể mĩ :+ Oân định nề nếp TDĐG và TDGG
 + Củng cố nề nếp chải răng, ngâm thuốc.
 + Nhắc nhở HS thực hiện tốt An toàn giao thông .
TTCM duyệt
24/12/ 10
 Dương Thị Thu Hằng
BGH duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc