Giáo án môn học lớp 5 - Tuần thứ 17

Giáo án môn học lớp 5 - Tuần thứ 17

TẬP ĐỌC

NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

I. MỤCTI£U:

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý ngha bài văn: Ca ngợi ông Lìn cÇn c,s¸ng t¹o, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay ®ỉi cuoc sng cđa th«n.(Tr¶ li ®­ỵc CH trong SGK).

* GDKNS

 -Biết tôn trọng những người yêu lao động, biết vì người khác, giúp mọi người thoát khỏi đói nghèo và lác hậu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

- Bảng phụ ghi từ khó và nội dung bài.

 

doc 24 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 5 - Tuần thứ 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngàysoạn
02/12/2011
Thứ 2 ngày 5 tháng 12 năm 2011
 Tiết 1: CHÀO CỜ
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: TẬP ĐỌC
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. MỤCTI£U:
- Biết đọc diễn cảm bài văn. 
- Hiểu ý nghÜa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cÇn cï,s¸ng t¹o, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay ®ỉi cuoéc sèng cđa th«n.(Tr¶ lêi ®­ỵc CH trong SGK).
* GDKNS
 -Biết tôn trọng những người yêu lao động, biết vì người khác, giúp mọi người thoát khỏi đói nghèo và lác hậu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
Bảng phụ ghi từ khó và nội dung bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	A. Kiểm tra bài cũ:HS đọc lại bài Thầy cúng đi bệnh viện, trả lời câu hỏi cuối bài.
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV ghi tên bài HS nhắc lại.
Luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc
HS khá đọc bài, GV gắn từ khó HS luyện đọc
Hướng dẫn HS đọc nối tiếp (chia 3 đoạn; đoạn 3 và 4 là đoạn cuối.
HS đọc nối tiếp, luện đọc tiếng khó, HS đọc nối tiếp và đọc chú giải SGK.
HS luyện đọc nhóm đôi.
GV đọc bài
Tìm hiểu bài:
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
Câu 1: SGK
Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước; cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn.
GV: Ôâng Lìn đã dám nghĩ, dám làm đó là tìm và đưa nguồn nước về thôn cho mọi người cùng thấy.
+ Câu 2: SGK
+ Câu 3: SGK
+ Câu 4: SGK
+ Về tập quán canh tác đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước, không làm nương nên không còn nạn phá rừng. Về đời sống nhờ trồng lúa lai cao sản mà cả thôn không càn hộ đói.
+ Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
+ Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó. /. Hay muốn có cuộc sống ấm no, con người phải dám nghĩ, dám làm. / . . . .
GV: Cách nghĩ, cách làm táo bạo khác người của ông Lìn đã đem lại lợi ích cho gia đinh, bản thân, cộng đồng và xã hội.
HS tìm nội dung bài- phát biểu - GV chọn ý bổ sung ghi bảng.
Nội dung: Câu chuyện ca ngợi ông Phàn Phù Lìn đã dám nghĩ, dám làm đào mướng đưa nước từ rừng về thôn đẻ canh tác, làm thay đổi cuộc sống của thôn Phìn Ngan.
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
HS đocï nối tiếp – Lớp chọn giọng đọc đúng,
GV hướng dẫn HS luyện đọc.
HS thi đọc diễm cảm.
C. Củng cố: HS nhắc lại nội dung bài.
D. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài,
E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤCTI£U:
BiÕt thực hiện các phép tính với số thập phân.
Vµ gi¶i c¸c bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bảng phụ cho HS làm bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 1.
B. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập và chữa bài.
Bài 1: HS làm bài vào giấy nháp, một em làm bài vào giấy khổ lớn, gắn bảng chữa bài.
Bài 2: HS làm bài vào vở, hai em làm bảng lớp.
- Chữa bài và cho HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một dãy tính có 4 phép tính và dấu ngoặc đơn.
Bài 3: HS đọc bài, nêu tóm tắt và cách làm.
- HS làm bài vào vở, một em làm bảng phụ.
- Gắn bảng phụ chữa bài.
Bài 4: cho HS tính rồi chọn kết quả đúng để khoanh.
a) 216,72 : 42 = 5,16
b) 1 : 12,5 = 0,08
c) 109,98 : 42,3 = 2,6
a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2
= 50,6 : 2,3 + 43,68
= 22 + 43,68
= 65,68
b)8,16 : (1,32 + 3,48) – 0,345 : 2
= 8,16 : 4,8 - 0,1725
= 1,7 - 0,1725
= 1,5275
Bài giải:
a)Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
15875 – 15625 = 250 (người)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
250 : 15625 x 100 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm đó số dân của phường là:
15875 + 254 = 16129 (người)
Đáp số: a) 1,6% ; b) 16 129 người
Khoanh vào câu C
C. Củng cố: HS nhắc lại cách thực hiện phép tính và cách tính tỉ số %.
D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: MỸ THUẬT
Giáo viên chuyên giảng dạy.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: HÁT NHẠC
Giáo viên chuyên giảng dạy.
Ngày soạn
02/12/2011
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ 3 ngày 6 tháng 12 năm 2011
 Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤCTI£U:
- BiÕt thùc hiƯn phÐp tÝnh víi sè thËp ph©n vµ gi¶I c¸c bµi to¸n liªn quan ®Õn tû sè phÇn tr¨m.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bảng phụ cho HS làm bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	A. Kiểm tra bài cũ:HS thực hiện lại bài tập 1 tiết 81.
B. Dạy bài mới: GV hướng dẫn HS làm bài tập và chữa bài.
Bài 1: GV hướng dẫn HS có thể làm theo 2 cách.
Bài 2: HS tự làm bài vào vở, hai em lên bảng. HS chữa bài xong, yêu cầu HS nêu cách tính.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài, nêu cách tính và cách giải. (khuyến khích HS tìm giải bằng hai cách).
HS làm bài vào vở, một em làm bài vào bảng phụ.
Gắn bảng phụ chữa bài.
C 1: Chuyển hỗn số của phân số thành phân số thập phân rồi viết phân số thập tương ứng.
Mẫu: 41 /2 = 4 5/10 = 4,5
C 2: Thực hiện chia tử số của phần PS cho mẫu số:
Mẫu: 1 : 2 = 0,5 nên 41 /2 = 4,5
X x 100 = 1,643 + 7,357
X x 100 = 9
X = 9 : 100
X = 0,09
0,16 : X = 2 – 0,4
0,16 : X = 1,6
X = 0,16 : 1,6
X = 0,1
Bài giải:
C1: Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ)
Ngày thứ hai máy bơm hút được là:
100% - 75% = 25% (lượng nước trong hồ)
Đáp số 25% lượng nước trong hồ
C2: Sau ngày bơm đầu tiên, lượng nước trong hồø còn lại là:
100% - 35% = 65% (lượng nnước trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
65% - 40% = 25% (lượng nnước trong hồ)
Đáp số 25% lượng nước trong hồ
C. Củng cố: Gọi HS nhắc lại cách làm một số dạng toán.
D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: LỊCH SỬ
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤCTI£U:
HƯ thèng nh÷ng sự kiện lịch sử tiªu biĨu tõ 1858 ®Õn tr­íc chiÕn dÞch §iƯn Biªn Phđ 1954.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bảng phụ cho HS thảo luận.
Hệ thống câu hỏi và bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	A. Kiểm tra bài cũ: Nêu tóm tắt tình hình hậu phương sau chiến dịch Biên Giới?
B. Dạy bài mới:GV tổ chức cho HS ôn tập. Câu 1 và câu 2 HS làm cá nhân vào phiếu học tập, sau đó HS nêu trước lớp – lớp nhân xét, bổ sung.
Câu 1: Chọn số hoặc từ trong ngoặc đơn phù hợp điền vào chỗ chấm.
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào năm . . . . . (1985, 1958, 1945,1954).
Câu 2: Kể tên những nhà yêu nước trong thời kì đầu khi thực dân Pháp xâm lược nước ta và điền tiếp vào chỗ chấm tên các nhà yêu nước hoặc sự kiện lịch sử phù hợp.
+ . . . . . . . . . . . . . . . .đã chống lại lệnh Vua, ở lại cùng nhân dân chống Pháp.
+ Nguyễn Trường Tộ mong muốn . . . . . . . . . . . để đất nước đủ sức mạnh chống pháp.
+ Nhà yêu nước . . . . . . . . . đã làm cho Pháp lo sợ, ông đã chủ động mở cuộc phản công ở Kinh thành Huế. Nhân danh Vua Hàm Nghi ông thảo . . . . . . . . . . Kêu gọi nhân dân đứng lên chống Pháp.
+ Cụ Phan Bội Châu đã tổ chức phog trào . . . . . . . . . .
+ Bác hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày . . /. . ./. . . .Tại . . . . . . . . . .
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày . . . / . . ./ . . Tại . . . . . . . . ., người sáng lập là: . . . . . . . . .
+ Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn đôïc lập ngày. . . /. . . / Tại . . . . . . . . . . ..
Câu 3,4,5 HS thảo luận theo nhóm – đại diện nhóm trình bày – các nhóm khác nhận xét, bổ sung. (Mỗi nhóm trình bày một câu).
Câu 3: Nêu những khó khăn và cách khắc phục khó khăn của nước ta trong những năm đầu có chính quyền.
Câu 4: Nêu lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ năm 1946?
Câu 5: Nêu nguyên nhân và kết quả của “Chiến dịch Thu đông 1947” và“Chiến thắng Biên giới Thu đông 1950”
C. Củng cố: GV tóm tắt sơ lược nội dung lịch sử đã ôn tập.
D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài.
E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I. MỤCTI£U:
 - Tim và ph©n lo¹i ®­ỵc từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm,
Thªo yªu cÇu cđa bµi tËp trong SGK.
* GDKNS 
 - HS có ý thức học tốt luyện từ và câu, biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi sử dụng từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
+ Phục vụ cho bài tập 1:
Bảng phụ viết nội dung sau:
Từ có hai kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức.
Từ đơn gồm một tiếng.
Từ phức gồm hai hay nhiều tiếng.
2. Từ phức gồm hai loại từ ghép và từ láy
Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng cấu tạo từ.
+ Phục vụ cho bài tập 2:
Bảng phụ ghi nội dung sau:
Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ một sự vật, hoạt động, trạng thái, hay tính chất.
Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa, bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm, nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to pôtô nội dung bảng tổng kết ở bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: HS làm lại bài tập 1 và bài tập 3 tiết trước.
B. ... à nội dung câu chuyện.
Lớp nêu ý nghĩa chuỵện bạn kể.
Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
C. Củng cố: GV đọc cho HS nghe một chuyện trong sách Truyện đọc 5.
D. Dặn dò: Về nhà tập kể lại chuyện và cần luôn quan tâm mọi người xung quanh, tạo niềm vui cho mọi người, . .
E. Nhận xét giờ học:
Ngày soạn
02/12/2011
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ 6 ngày 9 tháng 12 năm 2011
 Tiết 1: TOÁN
HÌNH TAM GIÁC
I. MỤCTI£U:
Giúp HS nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc)
Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
HS có ý thức học toán tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Các dạng hình tam giác như SGK.
Ê ke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	A. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra đồ dùng học tập.
B. Dạy bài mới:
Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác.
GV gắn 1 hình tam giác lên bảng
Gọi HS chỉ ra ba cạnh, ba đỉnh, ba góc của hình tam giác.
HS viết tên ba cạnh, ba đỉnh, ba góc của hình tam giác.
Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc)
GV gắn 3 dạng hình tam gác lên bảng.
HS chỉ vào từng hình và nhận xét các góc của chúng
+ Hình tam giác có 3 góc nhọn.
+ Hình tam gíc có một góc tù và hai góc nhọn.
+ Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (gọi là tam giác vuông).
HS tìm và tập hợp các dạng hình tam giác (hình GV vẽ trên bảng).
Giới thiệu đáy và đường cao.
GV giới thiệu hình tam giác ( ABC ) đáy (BC) và đường cao (AH) tương ứng.
A
 B	H	C
* Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là chiều cao của hình tam giác.
HS tập nhận biết đường cao của hình tam giác
GV vẽ ba hình tam giác lên bảng.
A A	 A
B	C	 B	C	 B 	 C
Chọn cạnh BC của các hình làm đáy, HS chỉ đáy của từng hình dùng ê ke để kiểm tra.
thực hành
Bài 1: HS viết tên ba cạnh, ba góc của 3 hình tam giác của bài.
Ví dụ: Hình tam giác ABC có ba cạnh là: AC, CB, BA và ba góc là: A, B, C,
Bài 2: HS thảo luận nhóm đôi về yêu cầu của bài tập, gọi vài HS chỉ trên bảng lớp.
Ví dụ: Hình tam giác ABC có chiều cao là CH.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập.
GV hướng dẫn HS đếm số ô vuông và nữa ô vuông để so sánh.
HS làm việc theo nhóm đôi và trình bày trước lớp, HS khác nhận xét.
a) Hình tam giác AED và EDH đều có 6 ô vuông và 4 nữa ô vuông. Hai hình tam giác này bằng nhau.
b) Tương tự câu A. Kiểm tra bài cũ:
c) Từ a và b suy ra diện tích hình chữ nhật gấp hai lần diện tích hình tam giác EDC.
C. Củng cố: HS nêu đặc điểm của hình tam giác và chỉ đỉnh, cạnh, đương cao của một hình tam giác.
D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TI£U:
BiÕt rĩt kinh nghiƯm ®Ĩ lµm tèt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
NhËn biết ®­ỵc lỗi trong bµi v¨n vµ viết lại một đoạn cho ®ĩng.
*GDKNS: -HS biết tự giác chữa bài để nâng cao kiến thức về văn tả người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bảng phụ ghi 4 đề bài của tiết làm bài 1. Kiến thức: viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra vở, chấm điểm đơn xin học môn tự chọn của vài HS.
B. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
GV nhận xét chung về cách làm bài của cả lớp.
Nhận xét về kết quả làm bài
GV mở bảng phụ ghi 4 đề bài của tiết kiểm tra.
Nhận xét chung về bài làm của cả lớp.
+ Nhìn chung bài viết đã có đầy đủ bố cục, cấu tạo của bài văn tả gười, có đầy đủ các chi tiết như tả ngoại hình, tả hoạt động.
+ Phần lớn bài làm chưa sâu nội dung còn sơ sài, chữ viết cẩu thả, còn một số bài chưa biết ghi bố cục.
Thông báo điểm cụ thể.
Hướng dẫn HS chữa bài
GV trả bài cho HS
Hướng dẫn chữa lỗi chung
GV nêu những lỗi chung HS nêu cách chữa.
Hướng dẫn từng HS chữa lỗi trong bài.
Dựa vào lời nhận xét của GV trong bài, HS tự chữa lại bài của mình.
Đổi vở cho bạn để kiểm tra lại việc chữa lỗi trong bài.
Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay.
GV đọc những đoạn văn hay của các bạn trong lớp và bài sưu tầm được cho HS nghe để học tập.
HS chọn đoạn văn của mình chưa hay, chưa hoàn chỉnh để viết lại.
C. Củng cố: HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả người.
D. Dặn dò: Về nhà tập viết đoạn văn hay, hoàn chỉnh hơn.
	E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: KHOA HỌC
¤N KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
 - Đặc điểm giới tính: Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
	- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
	- Giaó dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Hình vẽ trong SGK trang 68
- 	HSø: 	SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
10
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
® Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập và kiểm tra HKI (tt).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận. 
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trang 63: Xác định tên sản phẩm trong từng hình sau đó nói tên các vật liệu làm ra sản phẩm đó. Thư kí ghi lại kết quả làm việc theo mẫu sau:
Hình
Sản phẩm
Vật liệu làm ra sản phẩm
6
- Vải thổ cẩm
- Tơ sợ tự nhiên
7
- Kính ô tô, gương
- Lốp, săm
- Các bộ phận khác của ô tơ
- Thủy tinh hoặc chất dẻo
- Cao su (tự nhiên hoặc nhân tạo)
- Thép, đồng. Nhôm, chất dẻo,
8
- Thép không gỉ
- Sắt, các-bon, một ít crôm và kền.
9
- Gạch
- Đất sét trộn lẫn ít cát.
* Bước 2: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên gọi học sinh trình bày.
Mỗi học sinh nói về một hình, các học sinh khác bổ sung.
v	Hoạt động 2: Thực hành.
Phương pháp: Luyện tập, thảo luận. 
 * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm chỉ nêu tính chất, công dụng của 3 loại vật liệu.
	Nhóm 1: Làm bài tập về tính chất, công dụng của tre, sắt và các hợp kim của sắt, thủy tinh.
	Nhóm 2: Làm bài tập về tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi.
	Nhóm 3: Làm bài tập về tính chất, công dụng của nhôm, gạch, ngói và chất dẻo.
	Nhóm 4: Làm bài tập về tính chất, công dụng của mây, song, xi măng, cao su.
 * Bước 2: Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc .
Cử thư kí ghi vào bảng theo mẫu sau:
Số TT
Tên vật liệu
Đặc điểm/ tính chất
Công dụng
1
2
3
 * Bước 3: Trình bày và đánh giá.
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu nội dung bài học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ba thể của nước”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh tự đặc câu hỏi. Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC.
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNNG QUANH (tiết 2)
I. MỤCTI£U:
 -Nªu ®­ỵc mét sè biĨu hiƯn vỊ hỵp t¸c víi b¹n bÌ trong häc tËp, lµm viƯc vµ vui ch¬i.
- Biết ®­ỵc hợp tác vơi mäi người trong c«ng việc chung sÏ n©ng cao ®­ỵc hiƯu qu¶ c«ng viƯc, t¨ng niỊm vui vµ t×nh c¶m g¾n bã gi÷a ng­êi víi ng­êi. 
- Cã kü n¨ng hợp tác với b¹n bÌ trong c¸c ho¹t ®éng cđa líp, cđa tr­êng.
- Có cã th¸i ®é mong muèn, s½n sµng hỵp t¸c víi b¹n bÌ, thÇy gi¸o, c« gi¸o vµ mäi ng­êi trong c«ng viƯc cđa líp, cđa tr­êng, cđa gia ®×n, cđa céng ®ång.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3 tiết 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	A. Kiểm tra bài cũ: HS nêu ghi nhớ.
	B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: làm bài tập 3 SGK.
GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận theo cặp bài tập 3.
HS thảo luận.
Một số em trình bày kết quả trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung hoặc tranh luận.
GV kết luận:
Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống (a) là đúng.
Việc làm của bạn Long trong tinh huống (b) là chưa đúng.
Hoạt động 2: Xử lí tình huốnh (Bài tập 4 SGK).
GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận bài tập 4.
Các nhóm HS làm việc .
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc; cả lớp nhận xét bổ sung.
GV kết luận:
Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau.
Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
Hoạt động 3: Làm bài tập 5 SGK
GV yêu cầu HS tự làm bài tập 5; sau đó trao đổi với bạn,
HS làm bài tập và trao đổi với bạn.
Một số em trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số việc; các bạn có thể góp ý cho bạn.
GV nhận xét về những dự kiến của HS.
C. Củng cố: HS nêu tác dụng của việc biết hợp tác với những người xung quanh.
D. Dặn dò: Về nhà học bài và cần biết thực hiện tốt bài học.
E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
TiÕt 5:
 SINH HOẠT LỚP
 Nhận xét tuần học 17 – Đưa ra kế hoạch tuần 18.

Tài liệu đính kèm:

  • doc17.doc