Tập đọc tiết 61 : Ăng- co Vát
I/ Mục tiêu
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ang- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.( trả lời được các CH trong SGK).
- GD ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. Thấy được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn
II/ Đồ dùng dạy học .
- Anh khu đền Ang- co Vát, trong SGK .
III/ Các hoạt động dạy học .
Ngày soạn: 19/4/10 Ngày dạy: Thứ hai 12/4/10 Tập đọc tiết 61 : Ăng- co Vát I/ Mục tiêu -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Aêng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.( trả lời được các CH trong SGK). - GD ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. Thấy được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn II/ Đồ dùng dạy học . Aûnh khu đền Aêng- co Vát, trong SGK . III/ Các hoạt động dạy học . HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1/khởi động : 2/ Kiểm tra : GV kiểm tra 2,3 Hs đọc thuộc bài Dòng Sông Mặc Aùo, trả lời các câu hỏi trong SGK. -GV nhận xét . 3/ Bài mới . a) Giới thiệu bài : Aêng- co Vát. b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài . * Luyện đọc - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn - GV giúp Hs hiểu các từ mới trong bài . - HS luyện đọc theo cặp . - 1,2 HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài . + Aêng-co-Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? + Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? + Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ? + Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ? c) Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm . - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. - GV hướng dẫn Hs luyện đọc diễn cảm đoạn văn “lúc hoàng hôn . . từ các ngách” 4/ Củng cố – dặn dò - HS nêu ý nghĩa : Ca ngợi Aêng-co- Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-Pu-Chia - Chuẩn bị bài : Con Chuồn chuồn nước. -GV nhận xét tiết học . -Hát - HS đọc thuộc bài Dòng Sông Mặc Aùo HS lặp lại tựa bài - HS đọc từ 2,3 lượt . - Từ : Kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm . - Aêng-co –Vát được xây dựng ở Cam-phu- chia từ đầu thế kỷ thứ XII - Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tầøng hành lang dài gần 1500 m. Có 398 gian phòng. - Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn . Những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa . - Aùnh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền, ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa chùm lá thốt nốt . . -HS thi đọc diễn cảm TOÁN TIẾT 151: THỰC HÀNH I.Mục tiêu : - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình II. Chuẩn bị : - GV : SGK, thước dây cuộn, (hoặc đoạn dây có ghi mét). -HS : Phiếu thực hành (vở bài tập toán 4 tiết 143). III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “Thực hành”. GV kiểm tra sự chuẩn bị của H. 3. Giới thiệu bài: “Thực hành (tt)”. GV ghi bảng tựa bài. 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. MT: Giúp H nắm cách vẽ sơ đồ phòng học hình chữ nhật theo tỉ lệ cho trước. PP: Trực quan. GV yêu cầu H đọc ví dụ 1, ví dụ 2. GV giảng thêm: Trong hai ví dụ, ví dụ 1 yêu cầu từ độ dài thu nhỏ trên bản đồ, biết vẽ đoạn thẳng có độ dài thực tương ứng. Ví dụ 2 yêu cầu H từ độ dài thực tế vẽ đoạn thẳng có độ dài thu nhỏ trên bản đồ ( theo tỉ lệ bản đồ cho trước). Hoạt động 2: Thực hành. MT: Giúp H biết cách đo, vẽ được sơ đồ phòng học hình chữ nhật trên giấy theo tỉ lệ cho trước. PP: Thực hành. GV chia lớp thành các nhóm thực hành theo các bước. GV kiểm tra việc thực hành của mỗi H. Nhận xét và đánh giá. Lưu ý: yêu cầu H nào cũng được thực hành. Hoạt động 3: Củng cố. MT: Củng cố lại cách vẽ, đo. PP: Thực hành. GV cho H đo vẽ, bàn học vào giấy theo tỉ lệ 1: 20. 5. Tổng kết – Dặn dò : Bài: 2/ 72. Chuẩn bị: “Ôn tập về số tự nhiên”. Nhận xét tiết học. Hát tập thể. Hoạt động lớp. H đọc. Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân. + Bước 1: Đo độ dài các cạnh nền nhà lớp học. + Bước 2: Tính độ dài thu nhỏ các cạnh vừa đo được ở bước 1 theo tỉ lệ 1: 300. + Bước 3: Vẽ sơ đồ hình chữ nhật theo kích thước thu nhỏ đã tìm được ở bước 2. Hoạt động lớp, cá nhân. H thực hành. Lịch sử tiết 31 NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP. I.Mục tiêu : - Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn - Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị: + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. + Tăng cường lực lượng quân đội. + Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối. II.Chuẩn bị : GV : SGK, một số điều luật của bộ luật Gia Long ( nếu có). HS : SGK. III.Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động : Bài cũ : Quang Trung trọng dụng người tài. Quang Trung đánh giá Nguyễn Thiếp là người như thế nào? Quang Trung đã đối xử với Nguyễn Thiếp như thế nào? Kết quả ra sao? Ghi nhớ. Nhận xét, cho điểm. Giới thiệu bài : Nhà Nguyễn thành lập. Phát triển các hoạt động : Hoạt động 1: Sự ra đời của nhà Nguyễn. MT: Nắm được hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn. PP : Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận. Vua Quang Trung qua đời năm nào? Lúc này, tình hình triều đại Tây Sơn như thế nào? ® GV chốt: tình hình triều Tây Sơn có dấu hiệu yếu kém và sập đổ. Nhà Nguyễn ra đời trong thời gian nào? Từ năm 1802 – 1858 nhà Nguyễn Trãi qua các đời vua nào? Hãy lấy ví dụ dẫn chứng cho thấy các vua triều Nguyễn muốn cho ai, chia sẻ hoặc lấn át uy quyền của mình. ® GV chốt ý. Hoạt động 2: Tìm hiểu về luật Gia Long. MT: Nắm được một số điều trong bộ luật Gia Long. PP: Đàm thoại, vấn đáp Quân đội nhà Nguyễn gồm những loại nào? Để truyền tin từ nơi này sang nơi khác nhà Nguyễn đã làm gì? Nêu một số điều trong bô luật Gia Long? ® GV chốt ý. Hoạt động 3: Củng cố. Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn và 1 số điều trong bộ luật Gia Long? 5. Tổng kết – Dặn dò : Xem lại bài Chuẩn bị: Kinh thành Huế. Nhận xét tiết. Hát H nêu Hoạt động nhóm đôi. Năm 1792 Quang Trung qua đời. Triều Tây Sơn mất đi trụ cột vững chắc. Nguyễn Nhạc tự cao, tự đại, Nguyễn Lữ bất lực. Nguyễn Ánh đã lợi dụng thời cơ đó huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân (Huế)làm kinh đô. Từ năm 1802 – 1858 nhà Nguyễn Trãi qua các đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Các vua triều Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. Hoạt động cá nhân. Quân đội nhà Nguyễn gồm nhiều loại: bộ binh, thủy binh, tượng binh Xâ các trạm ngựa nối liền cực Bắc tới Nam. Binh lính tại ngũ mà trốn nếu kh6ng tìm thấy bắt cha, con, anh, em họ hàng đi lính thay. Không được tự tiện vào thành, qua cửa thành phải xuống ngựa đi bộ, không được phóng tên, ném đá vào thành. Nếu vua chưa cho phép, khi gặp riêng vua phải bịt mắt bằng băng đen. Ai vi phạm bị xử chém, xẻo thịt. H kể. H nêu. Chính tả tiết 31: NGHE LỜI CHIM NÓI I/ Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài Ct; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ. - Làm đúng BT CT phương ngữ( 2) a / b, hoặc (3) a / b, Bt do GV soạn. - GD ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người. II/ Đồ dùng dạy học . -Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a,2b , 3a,3b. III/ Các Hoạt động dạy học Hoạt Động GV Hoạt Động HS 1/ Khởi động: 2/ Kiểm tra: GV kiểm tra 2 HS đọc lại thông tin trong bài tập 3a, 3b (tiết trước); nhớ lại tin đó trên bảng lớp; viết đúng chính tả. - GV nhận xét. 3/ Bài mới a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em nghe viết chính tả bài “Nghe lời chim nói” b) Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc bài chính tả Nghe lời chim nói - GV nhắc các em chú ý cách trình bày bài thơ 5 chữ. + HS nói về nội dung bài thơ - HS gấp SGK. GV đọc từng câu cho HS viết. c) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2 (lựa chọn) - GV nêu yêu cầu bài tập; lựa chọn BT cho HS; phát phiếu cho các nhóm thi làm bài. - Các nhóm làm xong trước lên bảng đọc kết quả. - GV nhận xét. * Bài 3: lựa chọn - HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, ghi điểm. 4/ Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét giờ học. Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả, nhớ những mẩu tin thú vị trong BT (3). - Hát vui - Hai HS đọc thông tin - HS nhắc lại tựa bài - HS theo dõi trong SGK - HS đọc thầm lại bài thơ - Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước. - HS hoạt động nhóm - HS làm bài vào vở khoảng 15 từ. - Hoạt động cá nhân - HS trả lời + Núi băng trôi – lớn nhất – Nam Cực – năm 1956 – núi băng này. + Ở nước Nga – cũng – cảm giác – cả thế giới. SINH HOẠT NGOẠI KHÓA TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP, CÂU LẠC BỘ KHOA HỌC,NGHỆ THUẬT .. Ngày soạn:10/4/10 Ngày dạy: Thứ ba 13/4/10 Khoa học Tiết 61 TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I/ Mục tiêu: - trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các- bô- níc, khí ô- xi và thải ra hơi nước, khí ô- xi và chất khoáng khác, - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực ... chuột còn lại sẽ như thế nào ? GV nhận xét 4/ Củng cố – dặn dò - HS nêu ghi nhớ . -Chuẩn bị bài : Động vật ăn gì để sống? - GV nhận xét tiết học -Hát vui - HS đọc ghi nhớ - HS đọc lại tựa bài - Hoạt động nhóm - HS quan sát hình trang 124 - Đại diện vài nhóm trình bày kết quả thảo luận : 1/ Điều kiện thiếu: thức ăn 2/ Điều kiện thiếu:nước 3/ Điều kiện thiếu:không 4/ Điều kiện thiếu:không khí 5/ Điều kiện thiếu: ánh sáng -Hoạt động nhóm - Đại diện các nhóm trình bày dự đoán kết quả - Con chuột trong hộp số 4 sẽ chết trước . Vì thiếu không khí .con chuột số 2 chết sau con số 4 .Con số 1 chết sau con số 2 và 4 . Con số 3 sống bình thường .Con số 5 sống khoẻ mạnh . - 2 HS đọc Ngày soạn: 13/4/10 Ngày dạy: Thứ sáu, 16/4/10 Luyện từ và câu tiết 62 Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu I/Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi Ở đâu ? ). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn ; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ( Bt2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước(BT3).. II/ Đồ dùng dạy học . Viết sẵn : Hai câu văn ở bài Tập 1 (phần nhận xét ) Ba câu văn BT1 (phần luyện tập ) Ba băng giấy – mỗi băng viết 1 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2 Bốn băng giấy – mỗi băng viết một câu chỉ có trạng ngữ chỉ nơi chốn ở BT 3 III/ Các Hoạt Động Dạy Học . Hoạt Động GV Hoạt Động HS 1/Khởi động 2/ Kiểm tra bài cũ . -GV gọi 2 HS đọc đoạn văn ngắn kể về một lần em đi chơi xa (có trạng ngữ ) 3/ Bài mới . a) Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay giúp các em tìm hiểu kĩ về trạng ngữ chỉ nơi chốn . b) Phần nhận xét -2 HS tiếp nối nhau đọc bài tập 1,2 -GV nhắc HS : Trước hết, cần tìm thành phần CN , VN của câu .sau đó, tìm thành phần trạng ngữ -GV nhận xét - 2,3 HS đọc ghi nhớ SGK c) Phần luyện tập * Bài 1: GV gọi HS lên bảng gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu . -GV nhận xét ghi điểm . * Bài Tập 2 : HS đọc yêu cầu bài tập 2 GV nhắc HS : phải thêm đúng là trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu -GV nhận xét , ghi điểm . * Bài Tập 3: 1 HS đọc nội dung bài tập, trả lời câu hỏi : + Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào? - GV nhận xét 4/ Củng cố- dặn dò -GV nhận xét tiết học - GV cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ , đặt thêm 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn , viết lại vào vở . -Hát - 2 HS đọc lại đoạn văn (BT2 ) - HS lặp lại tựa bài - HS đọc lại các câu văn ở BT1 , suy nghĩ, phát biểu ý kiến .Mời 1 em lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu . 1)+ Trước nhà, mấy cây hoa giấy// nở tưng bừng + Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp 5 cửa ô đổ vào, hoa sấu// vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô. 2) Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu ? + Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu ? HS đọc yêu cầu bài tập . + Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp một hàng ghế dài . + Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội . + Dưới những mái nhà ẩm nước, mọi người vẫn. -HS làm bài , phát biểu ý kiến. a) Ở nhà, em giúp bố mẹ làm những công việc gia đình . b) Ở lớp, em rất chăm chú nghe giảng bài c) Ngoài vườn, hoa đã nở . - Đó là thành phần chính : (CN ,VN trong câu ) - HS làm bài cá nhân Toán tiết 155 Ôân tập về các phép tính với số tự nhiên (tiết 1) I/ Mục tiêu : - Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên. - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. - Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. II/ Các hoạt động dạy học . Hoạt Động GV Hoạt Động HS 1/ Khởi động 2/ Hoạt động 1 : ôn tập *Bài 1 : Củng cố kĩ thuật tính cộng, trừ. - HS tự làm bài, trao đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo . - GV nhận xét ghi điểm * Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài - GV nhận xét * Bài 3 : Củng cố tính chất của phép cộng, trừ, đồng thời củng cố về biểu thức chứa chữ . * Bài 4 : Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất - GV nhận xét . * Bài 5 : Cho HS đọc bài toán rồi tự làm bài và chữa bài . 3/ Hoạt đôïng nối tiếp - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài : ôn tập về các phép tính với số tự nhiên tiết 2 . -Hát vui - HS làm vào vở . 1 em đọc kết quả 1/ a. 8980 ; 53245 ; 90030 b. 645 ; 23054 ; 61006 - HS lên bảng giải 2/ a/ x + 126 = 480 x = 480 - 126 x = 354 b/ x - 209 = 435 x = 435 + 209 x = 644 - HS giải trên bảng lớp . 3/ a + b = b + a ( a+ b ) + c = a + (b +c) a + o = o + a = a - HS giải vào vở 4/ a. 1268 + 99+ 501= 1268+(99+ 501) = 1268 + 600=1868 b. 87+94+13+6=(87+13)+(94+6) = 100 + 100 = 200 5) Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 1475 – 184 = 1291 (quyển ) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 1475 + 1291 = 2766(quyển) Đáp số : 2766 quyển vở Tập làm văn Tiết 62 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I/ Mục tiêu: -Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nuứ¬c( BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn( BT2); bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn( BT3). - Biết yêu quý loài vật II/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết các câu văn của BT2 III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Khởi động 2/ Kiểm tra: gọi 1-2 HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích. - GV nhận xét. 3/ Bài mới a) Giới thiệu bài: Tiết này, các em sẽ học cách xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả con vật b) Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: HS đọc kĩ bài con chuồn chuồn nước, xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn. - GV nhận xét. * Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân, xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lý . - GV nhận xét . * Bài 3 : Một HS đọc bài tập 3 . + Mỗi em viết 1 đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp . -GV dán lên bảng tranh, ảnh gà trống . -GV nhận xét , ghi điểm . 4/ Củng cố – dặn dò . - GV nhận xét tiết học . HS về nhà sửa lại đoạn văn BT3 , viết lại vào vở . - Dặn HS quan sát ngoại hình và hoạt động của con vật mình yêu thích để chuẩn bị cho tiết sau . - Hát vui - 1,2 HS đọc - HS nhắc lại tựa bài - HS đọc yêu cầu BT - HS nêu + Đoạn 1:(từ đầucòn phân vân) + Đoạn 2: (còn lại) + Ý chính: Đ1: tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu 1 chỗ Đ2: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn. - HS phát biểu ý kiến . - HS viết đoạn văn . một số HS đọc đoạn viết . ÔN TIẾNG VIỆT- LTVC 1/ Gạch dưới trạng ngữ trong các câu sau: a/ Một buổi sáng đẹp trời, gió từ sông cái thổi vào mát rượi. b/ Để tôn vinh các nhà giáo, những người có công vớùi thế hệ trẻ, Nhà nước đã dành cho họ những phần thưởng tinh thần cao quý. c/ Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn,tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn. 2/ Trạng ngữ trong câu “ Để tôn vinh các nhà giáo, những người có công vớùi thế hệ trẻ, Nhà nước đã dành cho họ những phần thưởng tinh thần cao quý.”bổ sung cho câu ý nghĩa gì? a/ Xác định thời gian của sự việc nêu trong câu. b/ Xác định nơi chốn của sự việc nêu trong câu. c/ Xác định mục đính của sự việc nêu trong câu. 3/ Thêm trạng ngữ vào chỗ trống trong các câu sau: a/.,ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất. b/., mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran. c/.., những con tàu như những tòa nhà trắng lấp lóa đang neo đậu sát nhau. (đầu hồi, trên bến cảng, giữa trưa) ÔN MĨ THUẬT GV tổ chức cho HS vẽ theo mẫu có dạng hình trụ, hình cầu. -HS quan sát vật mẫu. - HS thực hành vẽ theo cảm nhận của mình. -GV theo dõi, giúp đỡ nhưng HS chậm. GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. . SINH HOẠT LỚP ( tuần 31) 1/-Nhận xét tình hình tuần qua: Học tập: + HS đi học đều . + Truy bài đầu giờ nghiêm túc. Tuyên dương 4 tổ + Một số HS có tiến bộ :Thành Đạt, Vinh, Lộc Đạo đức :HS đều ngoan không có hiện tượng đánh nhau ,chửi thề. Lao động :+ Chăm sóc tốt các bồn hoa, trồng thêm hoa. + Vệ sinh lớp tốt, đổ rác đúng nơi qui định .Tuyên dương 4 tổ. 2/ Công tác tuần tới : Oån định nền nếp của HS Học tập : +Ổn định nề nếp học tập.Thực hiện tốt nhiệm vụ HS. + Phụ đạo HS yếu : (Đầu giờ và giờ chơi) Đạo đức: + Nhắc nhở HS nói năng lễ độ ,hòa nhã với bạn bè. + Mặc đồng phục đúng qui định của nhà trường . Lao động: + Trực vệ sinh chu đáo .nhắc nhở HS đổ rác đúng nơi qui định. + Chăm sóc tốt các bồn hoa Văn thể mĩ :+ Ỏân định nề nếp TDĐG và TDGG + Củng cố nề nếp chải răng, ngậm thuốc. + Nhắc nhở HS thực hiện tốt An toàn giao thông . BGH duyệt TTCM duyệt 16/4/10 DƯƠNG THỊ THU HẰNG
Tài liệu đính kèm: