Đạo đức:
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( T2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép đối với người già, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịnn em nhỏ.
* GD tấm gương ĐĐ HCM (như tiết 1 ở tuần 12).
GDKNS: HS có kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có lien quan tới người già, trẻ em. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội.
II. Chuẩn bị:
GV + HS: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TUẦN 13: Thứ ngày tháng năm Đạo đức: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( T2) I. Mục tiêu: - Học sinh có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép đối với người già, nhường nhịn em nhỏ. - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịnn em nhỏ. * GD tấm gương ĐĐ HCM (như tiết 1 ở tuần 12). GDKNS: HS có kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có lien quan tới người già, trẻ em. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội. II. Chuẩn bị: GV + HS: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc ghi nhớ đọc ghi nhớ. - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: Kính già, yêu trẻ. (tiết 2) 2. Các hoạt động: v Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2. - Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình huống của bài tập 2 ® Sắm vai. - Kết luận. a) Vân lên dừng lại, dỗ dành em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, Vân có thể dẫn em bé đến đồn công an để tìm gia đình em bé. Nếu nhà Vân ở gần, Vân có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. b) HD các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi. c) Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu không biết, em trả lời cụ một cách lễ phép. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3, 4. - Giao nhiệm vụ cho học sinh : GV kết luận: + Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 01/10 hàng năm. + Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 01/6. + Tổ chức dành cho người cao tuổi là hội người cao tuổi + Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội thiếu niên tiền phong HCM, Sao Nhi Đồng. 3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ. 2 Học sinh đọc ghi nhớ . - Thảo luận nhóm 6. - Thảo luận giải quyết tình huống. - Đại diện các nhóm lên thể hiện. Lớp nhận xét. - Làm việc nhóm - bài tập 3, 4. Đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý kiến. Thứ ngày tháng năm Tập đọc: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Mục tiêu: - Biết đọc rành mạch,trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1;2;3b) * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GV h.dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS nâng cao ý thức BVMT. HSKT: Đọc thầm nắm nội dung bài và TLCH tương đối. * GDKNS: hs biết ứng phó với căng thẳng, đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Bài văn có thể chia làm mấy phần ? - Sửa lỗi cho học sinh. Giáo viên ghi bảng âm cần rèn. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - + Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào? + Lần theo dấu chân, bạn nhỏ nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì? - Cho HS hoạt động nhóm đôi. + Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn thông minh và dũng cảm như thế nào? - Cho HS hoạt động nhóm 4: + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt bọn trộm gỗ? Em học tập được ở bạn điều gì? c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc lại truyện Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 3 - Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc. - Cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét tuyên dương - Cho Hs thảo luận và rút ra nội dung chính .* GDBVMT (như ở Mục tiêu) 3. Cũng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”. -2 Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ: Hành trình của bầy ong và trả lời câu hỏi. 1, 2 học sinh đọc bài. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. 3 học sinh đọc nối tiếp từng phần . Học sinh phát âm từ khó. Học sinh đọc chú giải. -HS luyện dọc theo cặp - HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi. + “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào” + Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối. - Đọc lướt đoạn 3, thảo luận nhóm đôi. - 2 HS trình bày kết quả thảo luận. - Lớp nhận xét bổ sung. - 1 HS đọc đoạn 4, 5 - Thảo luận nhóm 4 . - Đại diện nhóm trình bày câu trả lời. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. HS đọc nối tiếp lại truyện Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc chậm rãi, nhanh, hồi hộp, hấp tấp HS nêu những từ ngữ, câu cần nhấn giọng HS luyện đọc theo nhóm cặp đôi - 3 HS đọc diễn cảm - 2 HS thi đọc diễn cảm - B iểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi. Thứ ngày tháng năm Toán: LUYỆN TẬP CHUNG(tr61) I. Mục tiêu: - Biết : + Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. + Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. - BT cần làm : B1 ; B2 ; B4a. II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H. SINH A. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập. Học sinh sửa bài 3/61 (SGK). Giáo viên nhận xét và ghi điểm. B. Bài mới: Luyện tập chung. 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1: Cho HS làm vào vở. • Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính. • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc +; –; ´ số thập phân. * Bài 2: - Cho HS tính nhẩm, ghi kết quả vào vở nháp. - Giáo viên chốt lại. * Bài 3: (Có thể làm thêm) - Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài. - Cho HS thảo luận nhóm - GV nhận xét sửa bài. Bài 4 a: - Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài. - GV treo phiếu giấy to ghi câu a lên bảng. - Cho HS rút tính chất. - Nhận xét kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Luyện tập chung” - 1 HS lên bảng chữa bài. Học sinh nêu lại tính chất kết hợp. Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài vào vở. 3 Học sinh sửa bài trên bảng. Cả lớp nhận xét. Nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân số thập phân. Học sinh đọc đề. 3 Học sinh kết quả bằng miệng. Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001. - Lớp nhận xét bổ sung. - Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu bài. - Thảo luận nhóm 4, tìm ra cách giải 1 Học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vào vở. Giải Giá của 1kg đường là: 38500 : 5 = 7700 (đồng) Số tiền phải trả để mua 3,5kg đường là: 7700 x 3,5 = 26950 (đồng) Mua 3,5kg đường phải trả ít hơn 5kg đường số tiền là: 38500 – 26950 = 11550 (đồng) Đáp số: 11550 đồng - Đọc đề bài và nêu yêu cầu. a. 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở - HS so sánh kết quả của 2 biểu thức. - Rút ra kết luận Thứ ngày tháng năm Chính tả: NHỚ-VIẾT: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được BT(2) a / b hoặc BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. Chuẩn bị: -Phấn màu, bảng phụ. SGK, Vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh nghe viết, luyện tập: a. Hướng dẫn học sinh nghe viết. Giáo viên cho học sinh đọc hai khổ thơ + Qua hai dòng thơ cuối, tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong? + Bài thơ được trình bày ntn? Những chữ nào được viết hoa? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả - Giáo viên chấm bài chính tả. - Sửa các lỗi phổ biến. b. Hướng dẫn học sinh luyện tập. * Bài 2a: Yêu cầu đọc bài. - Cho HS chơi trò chơi: “Thi tiếp sức tìm chữ” • Giáo viên nhận xét. * Bài 3b: • Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập. Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “nghe-viết: Chuỗi ngọc lam”. 2 học sinh lên bảng viết 1 số từ ngữ chúa các tiếng có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/ c đã học. - 3Học sinh lần lượt đọc - Công việc của loài ong rất lớn lao. Ong giữ hộ cho người nhưng mùa hoa đã tàn phai, mang lại cho đời những giọt mật tinh túy. - ...trình bày theo thể thơ lục bát; những chữ đầu dòng được viết hoa Rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, đất trời - HS luyện viết đúng các từ khó. Học sinh nhớ-viết bài vào vở. Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi chính tả. - HS tự sửa lỗi viết sai. -1 học sinh đọc yêu cầu. Đại diện 4 nhóm lên thi tìm những tiếng có phụ âm s/x Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc thầm. Học sinh làm bài cá nhân – Điền vào ô trống hoàn chỉnh mẫu in. Học sinh sửa bài (nhanh – đúng). Học sinh đọc lại mẫu tin. -Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x. Thứ ngày tháng năm Toán: LUYỆN TẬP CHUNG(tr62) I. Mục tiêu: - Biết : + Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. + Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng , một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. - BT cần làm : B1 ; B2 ; B3b ; B4. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: -Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung. Học sinh sửa bài 4b (SGK). Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: Luyện tập chung. 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: • Tính giá trị biểu thức. Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc trước khi làm bài. * Bài 2: • Tính chất. a ´ (b + c) = a x b + a x c Giáo viên chốt lại tính chất 1 số nhân 1 tổng. Cho nhiều học sinh nhắc lại. - Nhận xét chốt lại. * Bài 3b: Giáo viên cho học sinh nhắc lại Quy tắc tính nhanh. • Giáo viên chốt: tính chất kết hợp. - Thu tập chấm 5 em. - Nhận xét ghi điểm * Bài 4: hd -nx 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. - Học ... 1,38 => Vậy 213,8 : 10 = 21,38 3 8 80 0 HS nêu nhận xét: khi chia một số TP cho 10. - HS đọc đề bài. - Lớp làm tương tự VD 1. - Nêu nhận xét: khi chia một số TP cho 100. Học sinh nêu quy tắc. Học sinh đọc đề. 4 Học sinh nêu kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung. Học sinh nêu: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 Học sinh lần lượt đọc đề, nêu yêu cầu. Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. 4 Học sinh sửa bài trên bảng. Học sinh so sánh nhận xét. Học sinh đọc đề bài Thảo luận nhóm 4, nêu tóm tắt và cách giải. 1 Học sinh sửa bài trên bảng, lớp làm vào vở. Lớp nhận xét, bổ sung. Thứ ngày tháng năm Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: -Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1). -Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2). II. Chuẩn bị: -Bảng phụ hoặc giấy khổ to ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà của bạn Thắng (bài Em bé vùng biển). -Bảng phụ ghi dàn ý chung của một bài văn tả ngoại hình nhân vật. -2 tờ giấy khổ to để Hs trình bày dàn ý trước lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra bài về nhà của cả lớp quan sát và ghi lại kết quả ngoại hình của một người mà em thường gặp. -Lớp nộp vở để Gv kiểm tra. -Gv chấm vở của 3Hs, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài 1: -Cho Hs đọc yêu cầu của BT1. -1Hs đọc to, lớp đọc thầm. -Gv giao việc: -Mỗi em đọc lại bài tâp: Em bé vùng biển. - Trả lời câu hỏi/SGK -Cho Hs làm bài, trình bày kết quả. -Hs làm bài cá nhân. -Gv nhận xét, chốt lại ý đúng: -Một số Hs trình bày. Ýa: Đoạn 1: tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu - một cậu bé. -Lớp nhận xét. Đoạn này gồm 3 câu: à3 câu, 3 chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước. Ýb: Đoạn 2: tả giọng nói, đôi mắt và khuôn mặt của bà. àcác chi tiết trên quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, làm nổi bật hình ảnh người bà về ngoại hình và tâm hồn dịu hiền, yêu đời, lạc quan. -Hs chốt ý lời kết luận của Gv. Bi 2: -Cho Hs đọc thành tiếng yêu cầu của BT. -1Hs đọc to, lớp đọc thầm. -Gv nhắc lại yêu cầu. -Hs làm việc cá nhân. -Cho Hs trình bày kết quả. -Một số Hs phát biểu ý kiến. -Gv nhận xét, chốt lại. -Lớp nhận xét. Đoạn văn gồm 7 câu: àTất cả các đặc điểm được miêu tả quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, làm hiện rõ lên hình ảnh Thắng- một đứa trẻ lớn lên ở biển, bơi lội rất giỏi, có sức khỏe dẻo dai; thông minh, bướng bỉnh và gan dạ. Bài 3: -Cho Hs đọc yêu cầu BT. -1Hs đọc to, lớp lắng nghe. -Gv nhắc lại yu cầu của BT. -Dựa vào kết quả quan sát các em đã làm, em lập dàn ý tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. -Cho Hs làm bài. -1Hs khá, giỏi đọc phần ghi chép của em trước lớp. -Gv nhận xét nhanh. -Gv treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý khái quát để Hs dựa vào đó làm dàn bài chi tiết). -Cả lớp làm bài vào vở -Gv nhận xét, khen những Hs làm dàn ý đúng, đủ, hay. -Lớp nhận xt. 3.Củng cố,dặn dò: -Gv nhận xét tiết học. -Yêu cầu Hs về nhà hoàn chỉnh dàn ý, chép vo vở; chuẩn bị cho tiết TLV tiếp theo. Thứ ngày tháng năm Khoa học: ĐÁ VÔI. I. Mục tiêu: - Nêu được 1 số tính chất của đá vôi và công dụng của đã vôi. - Quan sát, nhận biết đá vôi. * GDBVMT (Liên hệ) : GD HS ý thức khai thác và sử dụng TNTN của đất nước. II. Chuẩn bị: -Hình vẽ trong SGK trang 48, 49. Vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít. Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ:Nhôm. - Gọi 2 HS lên bảng trả lời - Giáo viên tổng kết, cho điểm. B. Bài mới Đá vôi. 1. Giới thiệu bài mới: 2. Các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. * HS kể được tên 1 số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. - Giáo viên kết luận. Vùng núi đá vôi với các hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng Bình) Dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng v Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình. * HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Giáo viên yêu cầu nhóm làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành SHK trang 49. * Bước 2: Giáo viên nhận xét, uốn nắn nếu phần mô tả thí nghiệm hoặc giải thích của học sinh chưa chính xác. - Giáo viên kết luận: Đá vôi không cứng lắm, gặp a-xít thì sủi bọt. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Gốm xây dựng: gạch, ngói”. - 2 HS trả lời câu hỏi - Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng, ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được bào khổ giấy to. Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày. - HS thảo luận nhóm 6 Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Học sinh nêu nội dung bài. Học sinh trưng bày + giới thiệu trước lớp. Thứ ngày tháng năm Luyện tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI.(Tả ngoại hình) I. Mục tiêu: - Viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình của một người bạn mà em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.– -Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương,quý mến mọi người xung quanh. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bạn m em yu quý nhất. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia đình. Giáo viên nhận xét. B. Bài mới: Đề bi: Hy tả một người bạn m em yu quý nhất. 1. Giới thiệu bài mới: 2. Các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài. - Viết đề bài lên bảng. - Cho HS đọc đề bài. - Nhận xét bổ sung. - Nhận xét kết luận. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn hoàn chỉnh. - Lưu ý HS: có thể viết đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu như: Tả đôi mắt hay tả mái tóc, dáng người. - Nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Về nhà hoàn tất bài 3. - 1 HS đọc dàn ý. - 1 Học sinh nêu ghi nhớ. - 3 HS đọc đề bài. - Nêu yêu cầu đề bài. - 1 HS khá đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn. - 1 HS đọc gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn. - HS nêu lựa chọn của mình. - Thực hành viết đoạn văn. - 5 HS trình bày bài viết của mình trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. Thứ ngày tháng năm Địa lý: CÔNG NGHIỆP (TT) I. Mục tiêu: - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp. - Chỉ 1 số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng, * HS khá, giỏi : + Biết 1 số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp TP HCM. + Giải thích vì sao các ngành CN dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển : do có nhiều LĐ, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ. II. Chuẩn bị: -Bản đồ Kinh tế Việt Nam.Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: “Công nghiệp”. Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: Công nghiệp (tt) 1. Giới thiệu bài mới: 2. Các hoạt động: v Hoạt động 1: Sự phân bố của các nghành CN ở nước ta. + Bước 1: Cho HS quan sát hình 3. . Tìm những nơi có các nghành CN khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tit, công nghiệp nhiệt điện, thủy điện. + Bước 2: Yêu cầu học sinh trình bày kết quả. - Kết luận: - Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng vên biển. - Phân bố các ngành: + Khai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh; a-pa-tít ở Lào cai; dầu khí ở thềm lục địa phía Nam của nước ta. + Điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa-Vũng Tàu,..thủy điện ở Hòa Bình, Y-a-ly, Trị An,.. v Hoạt động 2: Các trung tâm công nghiệp ở nước ta. + Bước 1: cho HS làm các bài tập mục 4 + Bước 2: cho Hs trình bày kết quả - Gv kết luận:Các trung tâm công nghiệp lớn: TP HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Giao thông vận tải - Kể tên các ngành CN và sản phẩm của các ngành công nghiệp đó. - Kê tên một số một số sản phẩm nổi tiếng của nghề thủ công ở nước ta. - Quan sát hình 3 và thảo luận nhóm. - HS trình bày kết quả thảo luận - Lắng nghe - Hs thảo luận nhóm 6 - HS chỉ trên bản đồ và trình bày kết quả - Lớp nhận xét bổ sung Thứ ngày tháng năm KĨ THẬT:CẮT , KHÂU , THÊU TỰ CHỌN (Tiết 2) I/Mục tiêu -Vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích -Giáo dục Hs sự khéo léo, cẩn thận, sự sáng tạo II/Đồ dùng dạy-học -Một số sản phẩm khâu thêu đã học -Vải ,kim khâu , chỉ ,kéo ,thước kẻ ,bút chì .. III/Các hoạt động dạy -học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động khởi động( 3p) KTBC Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 1. Giới thiệu bài(1p) Hoạt động 2:Quan sát, nhận xét mẫu(12p) -Gọi HS nhắc lại tên sản phẩm tự chọn Gv cho Hs xem 1 số mẫu sản phẩm: Túi xách, khăn tay, yếm trẻ em,... Vật mẫu có hình gì: -Gồm những bộ phận nào? -Những mũi thêu nào được sử dụng để thêu? -Thêu trang trí như thế nào cho đẹp GV chốt lại: Hoạt động 3: Hướng dẫn thao tác kỉ thuật (17p) * Bước 1: Gấp, cắt vải -KT sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành Gv vừa gấp, cắt vải vừa hướng dẫn cách thực hiện -Quan sát , hướng dẫn cách cắt và khâu sản phẩm *Bước 2: Thêu sản phẩm -Nhận xét IV-Nhận xét ,dặn dò(2p) -Nhận xét tiết học -Dặn Hs chưa làm xong về nhà làm tiếp -Hoàn chỉnh sản phẩm để tiết sau trưng bày -Nêu cách thực hiện các mũi thêu đã học -Nhắc lại -Quan sát, nhận xét hình dạng, đặc điểm -Trả lời -Lắng nghe -Đưa đụng cụ, vật liệu ra -Lắng nghe -Thao tác dưới sự hướng dẫn của Gv -Hs hoàn chỉnh sản phẩm -Hs thực hành thêu sản phẩm
Tài liệu đính kèm: