Giáo án môn học lớp 5 - Trường tiểu học Phú Đa 3 - Tuần 22

Giáo án môn học lớp 5 - Trường tiểu học Phú Đa 3 - Tuần 22

Tập đọc:

LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

I.Mục tiêu: - Biết đọc rành mạch , trôi chảy, diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với lời nhân vật.

- Hiểu nội dung: Bố con Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

-GDMT: thấy được lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta.

II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 22 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 5 - Trường tiểu học Phú Đa 3 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22	 Thứ ngày tháng năm
Tập đọc:
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I.Mục tiêu: - Biết đọc rành mạch , trôi chảy, diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Bố con Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
-GDMT: thấy được lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: Tiếng rao đêm
GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Lập làng giữ biển.
2. Luyện đọc: Yêu cầu HS đọc bài.
GV chia bài thành các đoạn để HS luyện đọc.
Gọi HS đọc nối tiếp 2 lần
GV luyện đọc cho HS, chú ý sửa sai những từ ngữ các em phát âm chưa chính xác.
Yêu cầu HS đọc từ ngữ chú giải. GV giúp HS hiểu những từ ngữ các em nêu và dùng hình ảnh đã sưu tầm để giới thiệu một số từ ngữ như: làng biển, dân chài, vàng lưới.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Tìm hiểu bài: 
Yêu cầu HS đọc thầm cả bài văn rồi trả lời câu hỏi.
	  Bài văn có những nhân vật nào?
	  Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì?
 Giang từ: Lập làng giữ biển
	  Em hãy gạch dưới từ ngữ trong bài cho biết bố Nhụ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã?
-Nêu ý 1?
Gọi HS đọc đoạn văn 2.
Gợi ý tìm hiểu nội dung đoạn văn 2
GDMT: Việc lập làng trên biển có tác dụng gì đối 
4. Đọc diễn cảm. 
- Gọi HS đọc nối tiếp
- GV đọc đoạn 3
GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc đoạn 3
- Cho HS đọc nhóm đôi
Tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm bài văn.
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: “Cao Bằng”.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh SGK
-1 HS đọc toàn bài
+ Đoạn 1: “Từ đầu  hơi muốn.”
+ Đoạn 2: “Bố nhụ  cho ai?”
+ Đoạn 3: “Ông nhụ  nhường nào?”
+ Đoạn 4: đoạn còn lại
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc những từ ngữ phát âm chưa chính xác.
1 HS đọc từ ngữ chú giải. Các em có thể nêu thêm từ chưa hiểu nghĩa.
Cả lớp lắng nghe.
HS đọc thầm cả bài.
HS suy nghĩ và nêu câu trả lời.
- HS trả lời.
- HS gạch dưới từ ngữ chỉ rõ bố mẹ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã.
Ý 1: Bố và ông củaNhụ bàn bạc đưa dân ra đảo
- HS đọc đoạn cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời
- 4 HS noi tiếp
- HS lắng nghe
- HS nêu cách đọc đoạn 3
HS luyện đọc đoạn văn
HS thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
...
...
 Thứ ngày tháng năm 
Toán:
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2.
- Giáo dục HS yêu thích môn toán. 
II. Chuẩn bị:
Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm, bảng học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:He
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu quy tắc tính Sxq và Stp của hình HCN.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Luyện tập.
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
 Bài 1
Yêu cầu HS đọc đề.
Hỏi: bài toán cho biết gì ? yêu cầu các em tính gì?
GV chốt bằng công thức áp dụng.
GV lưu ý đơn vị đo cho HS, cần đổi về cùng đơn vị đo là dm
a. Đổi 1,5m = 15 dm
Diện tích xung quanh của hình hộp chỡ nhật là:
 (25 + 15) x 2 x 18 = 1440 m2
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
1440 + 25 x 15 x 2 = 2190 (m2)
 Bài 2
GV lưu ý HS thùng không có năp chỉ cần sơn 5 mặt
Đổi : 1,5m = 15dm
 0,6m = 6dm
GV chốt bằng công thức vận dụng vào bài.
Cho cả lớp làm vào vở
1 HS làm bảng nhóm
GV chấm bài HS	
3. Củng cố, dặn dò: 
- Học thuộc quy tắc.
Chuẩn bị: “Sxq _ Stp hình lập phương”.
Nhận xét tiết học 
HS nêu cách tính Sxq và Stp của hình HCN.
1 HS đọc.
- HSY: nêu các kích thước của hình hộp chữ nhật và nêu tìm DTXQ và DTTP
Tóm tắt.
b) DiƯn tÝch xung quanh cđa h×nh hp ch÷ nht lµ:
 (m2)
DiƯn tÝch toµn phÇn cđa h×nh hp ch÷ nht lµ:
 (m2)
 §¸p s«: m2 ; m2
 HS đọc đề.
Tóm tắt – chú ý thực hành loại số là phân số và công thức.
HS làm bài – sửa bài.
Giải :
Diện tích xung quanh của cái thùng là :
(15 + 6) x 2 x 8 = 336 (dm2)
Diện tích của cái đáy thùng là :
15 x 6 = 90 (dm2)
Diện tích cần quét sơn là :
336 + 90 = 420 (dm2)
Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
...
...
 Thứ ngày tháng năm
Lịch sử:
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI.
I.Mục tiêu: - Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “ Đồng khởi” nổ ra thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam ( Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”)
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
- Yêu nước, tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị:
Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: Nước nhà bị chia cắt.
Vì sao đất nước ta bị chia cắt?
Âm mưu phá hoạt hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ – Diệm như thế nào?
GV nhận xét bài cũ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bến Tre Đồng Khởi.
2. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về phong trào đồng khởi Bến Tre.
GV cho HS đọc SGK, đoạn “Từ đầu  đồng chí miền Nam.”
GV tổ chức HS trao đổi theo nhóm đôi về nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng Khởi.
GV nhận xét và xác định vị trí Bến Tre trên bản đồ. 
® nêu rõ: Bến Tre là điển hình của phong trào Đồng Khởi.
Tổ chức hoạt động nhóm bàn tường thuật lại cuộc khởi nghĩa ở Bến Tre.
® GV nhận xét.
Hoạt động 2: Ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi.
Hãy nêu ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi?
® GV nhận xét + chốt.
Phong trào đồng khởi đã mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù.
® Rút ra ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò: 
Chuẩn bị: “Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta”.
Nhận xét tiết học 
HS trả lời.
HS đọc.
HS trao đổi theo nhóm.
® 1 số nhóm phát biểu.
HS thảo luận nhóm bàn.
® Bắt thăm thuật lại phong trào ở Bến Tre.
HS nêu.
HS đọc lại (3 em).
	Thứ ngày tháng năm
Toán:
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG.
I.Mục tiêu: 
- Biết: 
+ Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
+ Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phàn của hình lập phương.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2.
II. Chuẩn bị:
- Bộ ĐDDH Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Diện tích xung quanh _ diện tích toàn phần hình lập phương.
2. Hướng dẫn quan sát mô hình hình lập phương:
Các mặt là hình gì?
Các mặt như thế nào?
Mấy cạnh – mấy đỉnh?
Các cạnh như thế nào?
Có? Kích thước, các kích thước của hình?
Nêu công thức Sxq và Stp
3. Luyện tập:
	Bài 1
GV nhận xét, sửa bài. Kết quả:
Sxq = 9m2 ; Stp = 13,5m2.
	Bài 2
GV chấm và sửa bài. Kết quả: 31,25 dm2 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
HS lần lượt sửa bài 2/ tiết 106
HS trả lời.
Lần lượt HS quan sát và hình thành Sxq _ Stp
	Sxq = S1 mặt đáy ´ 4
	Stp = S1 mặt đáy ´ 6
HS làm bài.
Sửa bài.
HS làm bài.
Sửa bài.
HS nhắc lại cách tính Sxq _ Stp hình lập phương.
Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
...
...
 Thứ ngày tháng năm
Luyện từ và câu:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I.Mục tiêu:
- Không dạy phần ghi nhớ, nhận xét.Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).- Có ý thức dùng đúng câu ghép.
II. Chuẩn bị:- Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài. Các tờ phiểu khổ to photo nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
2. Hướng dẫn HS làm bài:
3.Luyện tập:
 Bài 2
GV nhắc HS: các em có thể thêm hoặc bớt từ khi thay đổi vị trí các vế câu để tập câu ghép mới.
Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
	Bài 3
Yêu cầu HS đọc đề bài và điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)”.- Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi nhận xét sửa chữa.
1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc.
HS trao đổi theo cặp, các em viết nhanh ra nháp những câu ghép mới.
Đại diện từng cặp phát biểu ý kiến.
Cả lớp nhận xét.
HS đọc đề bài, suy nghĩ rồi điền quan hệ từ thích hợp bằng bút chì vào chỗ trống.
Cả lớp nhận xét.
Đọc ghi nhớ.
 Thứ ngày tháng năm
Khoa học:
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT. (Tiếp theo)
I.Mục tiêu: 
- Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt.
- Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
* GDBVMT (Liên hệ) : GD HS sử dụng tiết kiệm các loại chất đốt, có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành.
*GDTKNL: Công dụng của một số chất đốt. Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
*GDKNS: HS có kn tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt. Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.
II. Chuẩn bị:
- SGK. bảng thi đua. Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 2).
2. Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt:
* HS nêu được sự cần thiết và 1 số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt.
GV chốt.
* Liên hệ GDBVMT.
3. Cũng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị: Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
Nhận xét tiết học .
HS tự đặt câu hỏi và mời HS trả lời.
Các nhóm thảo luận theo SGK và các tranh ảnh đã chuẩn bị liên hệ với thực tế.
Ở nhà bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu?
Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
Nếu một số biện pháp dập tắt lửa mà bạn biết?
Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó?
Nếu ví dụ về lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, c ... ng mưu trí khi phát triển ra kẻ cắp bằng cách bỏ đồng tiền vào nước để xem có váng dầu không. Mưu kế trừng trị bọn cướp đường của ông là làm cho bọn chúng bất ngờ và không ngờ chính chúng đã khiêng các võ sĩ tiêu diệt chúng về tận sào huyệt.
Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất.
Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
...
...
 Thứ ngày tháng năm
Chính tả:
NGHE – VIẾT: HÀ NỘI.
I. Mục tiêu: 
- Nghe-viết dúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. không mắc quá 5 lỗi trong bài, 
- Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); Viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3.
* GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : Liên hệ về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét sửa chữa.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. H.dẫn HS nghe-viết:
-GV đọc đoạn viết.
-GV đặt câu hỏi để HS tìm nd bài thơ.
* Lin hệ GDBVMT.
-H.dẫn HS luyện viết đúng 1 số từ dễ viết sai.
-H.dẫn HS chuẩn bị viết bài.
-Đọc cho HS viết bài.
-Đọc lại toàn bài cho HS dò bài tìm lỗi.
-Chấm 7-10 bài rồi nhận xét và sửa 1 số lỗi phổ biến.
3. H.dẫn HS làm bài tập chính tả.
BT2:
Sau khi HS làm xong, GVmở bảng phụ ra và cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN.
BT3:
GV dán 3-4 tờ phiếu đã kẻ sẵn, chia lớp thánh 3-4 nhóm, phát bút dạ, cho HS chơi tiếp sức.
4.Củng cố, dặn dò:
-Dặn HS về nhà ôn bài, sửa lỗi sai trong bài viết,chuẩn bị bài tuần 23.
-Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng viết 1 số tiếng có âm đầu viết r/d/gi hoặc tiếng có thanh hỏi, thanh ngã.
-HS đọc thầm đoạn thơ, chú ý những từ ngữ cần viết hoa, viết ra nháp những từ ngữ đó.
-Luyện viết đúng 1 số từ ngữ GV nêu.
-Nghe-viết chính tả.
-Tự dò lại bài viết, phát hiện lỗi.
-Tự sửa lỗi trong bài viết của mình.
-1 HS đọc nd BT.
-HS phát biểu ý kiến.
-HS nhắc lại cách viết hao tên người, tên địa lí VN.
-HS đọc yc của BT, làm bài vào vở
-HS các nhóm thi tiếp sức; địa diện nhóm đọc kết quả.
-Cả lớp cùng GV nhận xét, sửa chữa, công bố nhóm thắng cuộc.
-HS viết thêm vào vở tên 2 anh hùng nhỏ tuổi, 2 tên sông (núi...)
-HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng Việt Nam.
Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
...
...
Thứ ngày tháng năm
Toán: 
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu: -Biết: 
+ Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phàn của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
+ Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
- BT cần làm : Bài 1 ; 3.
II. Chuẩn bị:
	Phấn màu. Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài 1 tiết 108 (SGK).
GV nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
 Bài 1:GV chốt lại: củng cố cách tính số thập phân, phân số.
 Bài 2: GV chốt:
Lưu ý HS tên đơn vị.
Tính phân số.
Công thức mở rộng: a = P : 2 – b
	Bài 3:
GV chốt: D.tích xq và d.tích tp của hình LP đó sẽ gấp lên 9 lần – vì khi cạnh hình LP được gấp lên 3 lần thì d.iện tích xq và d.tích tp sẽ gấp lên 9 lần.
4. Củng cốj, dặn dò: 
Chuẩn bị: “Thể tích một hình”.
Nhận xét tiết học 
Lớp nhận xét.
HS đọc đề.
Nêu tóm tắt.
HS giải.
HS sửa bài.
HS đọc từng cột.
HS làm bài.
HS sửa bài, nêu công thức áp dụng cho từng cột.
HS đọc đề và tự làm vào vở.
HS trình bày.
Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
...
...
 Thứ ngày tháng năm
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I.Mục tiêu: 
- Không dạy phần nhận xét, ghi nhớ.
- HS làm bài tập ở phần luyện tập; thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện (BT3).
- Yêu tiếng Việt, bồi dướng thói quen dùng từ đúng, viết thành câu.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết một câu ghép trong đoạn văn ở BT1.
- Các tờ phiếu khổ to photo nội dung các bài tập 1, 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
2. Hướng dẫn HS làm bài: 
Bài 1
- GV nhận xét sửa bài.
Bài 2
GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
GV chốt lại lời giải đúng.
 Bài 3:
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
GV dán 3 – 4 phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập, mời 3 – 4 HS lên bảng làm bài.
GV chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò: 
Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh”
Nhận xét tiết học. 
3 – 4 HS làm lại bài tập 3.
1 HS đọc đề bài.
Cả lớp suy nghĩ, tạo câu ghép mới.
HS phát biểu ý kiến.
HS đọc yêu câu đề.
Cả lớp đọc thầm.
Trao đổi nhóm đôi phân tích cấu tạo của câu ghép.Đại diện 2 nhóm trình bày bảng lớp.
Lớp sửa bài.
1 HS đọc yêu cầu bài tập.
HS trao đổi nhóm đôi, rồi viết nhanh ra nháp những câu ghép mới.
HS phát biểu ý kiến lần lượt theo từng câu.
Cả lớp nhận xét.
 Thứ ngày tháng năm
Tập làm văn:
KỂ CHUYỆN. (Kiểm tra viết)
I.Mục tiêu: 
- Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
- Giáo dục HS lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi sẵn tên 1 số truyện đã đọc, 1 vài chuyện cổ tích.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về văn kể chuyện.
GV kiểm tra 2 – 3 HS những yêu cầu cần có về văn kể chuyện:
	  Kể chuyện là gì?
	  Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Viết bài văn kể chuyện. 
2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
Yêu cầu HS đọc các đề bài kiểm tra.
GV lưu ý HS: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo cách nhập vai một nhân vật trong truyện (người em, người anh hoặc chim thần).
Khi nhập vai cần kể nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hoá thân lẫn trong cách kể.
Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào truyện.
GV giải đáp thắc mắc cho HS (nếu có).
4. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau.
Nhận xét tiết học. 
- HS trả lời.
1 HS đọc các đề bài.
Cả lớp đọc thầm các đề bài trong SGK và lựa chọn đề bài cho mình.
Nhiều HS tiếp nối nhau nói lên đề bài mình chọn.
Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
...
...
Thứ ngày tháng năm
Toán:
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH.
I.Mục tiêu: - Có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
- BT cần làm : Bài 1 ; 2.
- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
Bộ ĐDDH Toán 5, cc hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung.
GV nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Thể tích một hình.
2. Hướng dẫn HS biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét thể tích – Hỏi:
+ Hình A chứa mấy hình lập phương?
+ Hình B chứa mấy hình lập phương?
+ Nhận xét thể tích hình A và hình B.
Tổ chức nhóm, thực hiện quan sát và nhận xét ví dụ: 2, 3.
+ Hình C chứa? Hình lập phương?
+ Hình D chứa? Hình lập phương?
+ Nhận xét thể tích hình C và hình D.
3. Hướng dẫn HS biết so sánh thể tích hai hình trong một số trường hợp đơn giản.
 Bài 1:
GV chữa bài – kết luận.
GV nhận xét sửa bài.
 Bài 2:
GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị: “Xăng ti mt khối – Đề xi mt khối”.
Nhận xét tiết học 
- 4 HS nêu cách tính Sxq , Stp của hình HCN ; hình LP.
Chứa 2 hình lập phương.
Chứa 3 hình lập phương.
 A bé hơn B.
Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát từng ví dụ qua câu hỏi của GV.
Lần lượt đại diện nhóm trình bày và so sánh thể tích từng hình.
Các nhóm nhận xét.
HS đọc đề.
HS làm bài.
HS sửa bài.
HS làm bài.
HS sửa bài.
HS ước lượng, so sánh thể tích của 1 số vật xung quanh.
Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
...
...
 Thứ ngày tháng năm
Khoa học:
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY.
I.Mục tiêu: 
- Nêu ví dụ về sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống sản xuất.
- Sử dụng năng lượng gió: điều hòa khí hậu, làm khô, chạy đông cơ gió,
- Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,
* GDBVMT (Liên hệ) : GD HS ý thức sử dụng và bảo vệ TNTN.
* GDTKNL: Tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. Những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
* GDKNS: HS có kn tìm kiếm và sử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn nl khác nhau; kn đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn nl khác nhau. 
II. Chuẩn bị:
-Mô hình bánh xe nước. Hình ở trang 90, 91 – SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: Sử dụng năng lượng của chất đốt (t 2).
® GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy.
2. Thảo luận về năng lượng gió.
* HS trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
 GV chốt.
3. Thảo luận về năng lượng nước chảy.
* HS trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
GV nhận xét, chốt ý đúng.
4. Thực hành “Làm quay tua-bin”.
* HS biết cách sử dụng năng lượng nước chảy để làm quay tua-bin.
GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm.
Liên hệ GDBVMT.
5. Củng cố,dặn dò: 
Chuẩn bị: “Sử dụng năng lượng điện”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
-HS tự đặt câu hỏi, HS khác trả lời.
Các nhóm thảo luận.
Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của gió trong tự nhiên.
Con người sử dụng năng lượng gió trong những công việc gì?
Liên hệ thực tế địa phương.
Các nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm thảo luận.
Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của nước chảy trong tự nhiên.
Con người sử dụng năng lượng của nước chảy trong những công việc gì?
Liên hệ thực tế địa phương.
Các nhóm trình bày kết quả.
Sắp xếp, phân loại các tranh ảnh sưu tầm được cho phù hợp với từng mục của bài học.
Các nhóm trình bày sản phẩm.
-HS làm theo nhóm

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22L5.doc