Tiết 1
Đạo đức
Bài:Tình bạn.( T2)
I/ Mục tiêu:
-Học xong bài này HS biết :
- Ai cũng có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
-Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
-Thân ái , đoàn kết với bạn bè.
II/Tài liệu và phương tiện :
Phiếu ghi các tình huống.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN10 Thứ Ngày Môn Đề bài giảng Thứ hai 06 /11/2006 HĐNG Chào cờ đầu tuần. Đạo đức Tình bạn ( tiếp). Toán Luyện tập chung. Tập đọc Oân tập giữa học kì 1 ( tiết 1). Ââm nhạc Oân tập bài hát :Những bông hoa những bài ca. Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài. Thứ ba 07/11/2006 Toán Kiểm tra định kì ( giữa học kì 1). Luyện từ và câu Oân tập giữa học kì 1 ( tiết 2). Kể chuyện Oân tập giữa họckì 1 ( tiết 3). Thể dục Bài19. Khoa học Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ Thứ tư 08/11/2006 Tập đọc Oân tập giữa học kì 1 ( tiết 4). Toán Cộng hai số thập phân. Tập làm văn Oân tập giữa học kì 1 ( tiết 5). Lịch sử Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập. Kĩ thuật. Thêu chử v ( tiết 3). Thứ năm 09/11/2006 Toán Luyện tập. Chính tả Oân tập giữa học kì 1 ( tiết 6). Luyện từ và câu Oân tập giữa học kì 1( tiết 7). Khoa học Oân tập :Con người và sức khoẻ. Thể dục Bài 20. Thứ sáu 10/11/2006 Toán Tổng nhiều số thập phân. Tập làm văn Oân tập giữa học kì 1 ( tiết 8). Mĩ thuật Vẽ trang trí : Trang trí đối xứng qua trục. Địalí Nông nghiệp. HĐNG Văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 Thứ hai ngày 06 tháng 11 năm 2006. Tiết 1 Đạo đức Bài:Tình bạn.( T2) I/ Mục tiêu: -Học xong bài này HS biết : - Ai cũng có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. -Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. -Thân ái , đoàn kết với bạn bè. II/Tài liệu và phương tiện : Phiếu ghi các tình huống. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu HĐ GV HS 1/Kiểm tra bài cũ. 2/Bài mới: . a/ Giới thiệu bài. b/ Nội dung: HĐ1:Đóng vai ( BT1 SGK) MT:HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai. HĐ2:Tự liên hệ MT:HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè. 3/.Củng cố dặn dò: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Bạn bè cần đối xử với nhau như thế nào? -Gọi hs đọc ghi nhớ? - Nhận xét ghi điểm. -Nêu nội dung, yêu cầu tiết học, ghi đề bài lên bảng. - Chia nhóm giao nhiệm vụ : Thảo luận đóng vai các tình huống bài tập. - Các nhóm lên trình bày trước lớp. - Qua tình huống của các nhóm trả lời câu hỏi: + Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai ? + Em có sợ bạn giận khi em khuyên bạn không ? + Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm ? –Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp vì sao ? -Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt. -Yêu cầu Hs tự liên hệ cá nhân. -Cho các em trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. -Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. - Nhận xét và kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn. - Giáo viên tổ chức trò chơi. -Thi kể chuyện, đọc thơ, hát, về chủ đề tình bạn. -Yêu cầu HS nhận xét. - Nhận xét tuyên dương bạn thể hiện tốt đúng chủ đề. -Giáo dục hs đoàn kết giúp đở lẫn nhau mới là người bạn tốt. - Nhận xét tiết học. -HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS nhận xét. -Nhắc lại đầu bài. -Thảo luận theo 4 nhóm, nêu các tình huống đóng vai, thực hành đóng vai theo nhóm. -Nhóm trưởng điều khiển cacù thành viên trong nhóm tiến hành. + Em phải can ngăn bạn không thì bạn sẽ làm nhiều điều sai khác nữa. -Em không sợ. -HS nêu các nhận xét . -Nhận xét các nhóm. -Nêu lại kết luận . -Liên hệ những việc mình nên làm đối với bạn bè. -HS trình bày. - Lắng nghe. -Làm việc cá nhân. - HS trình bày trước lớp. Nhận xét bạn thể hiện. Tiết 2 Toán Bài: Luyện tập chung. I/ Mục tiêu Giúp học sinh: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. - Một số kiến thức chuẩn bị cho hình thành khái niệm vận tốc. II/ Đồ dùng học tập Bảng phụ ,phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy - học HĐ GV HS 1/ Bài cũ 2/Bài mới a/ Giới thiệu bài. b/Nội dung. Hđ1:Bài1: Hđ2: Bài 2: Hđ3:Bài 3: Hđ4: Bài 4: 3/ Củng cố- dặn dò - Gọi HS lên bảnglàm bài tập. -Viết số thích hợp vào chỗ chấm. -Nhận xét và cho điểm. - Giới thiệu trực tiếp ghi bảng tên bài. -Nêu yêu cầu bài tập. -Gợi ý.: chia nhẩm tử cho mẫu ta có phần nguyên, viết phần dư sau dấu phẩy phải quan sát số chữ số 0 ở mẫu. - Gọi một số học sinh đọc số thập phân. -Nhận xét ghi điểm. -Gọi HS đọc đề bài. -Gợi ý:Chuyển các số đo về dạng số thập phân có đơn vị là km. -Nhận xét tuyên dương. -Gọi hs nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét cho điểm. -Nêu yêu cầu bài tập. -Bài toán thuộc dạng toán nào đã học? -Có mấy đại lượng? Nêu quan hệ tỉ lệ? -Có thể giải bằng mấy cách? là cách nào? -Chấm bài và nhận xét. -Gọi HS nêu lại kiến thức của bài. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng làm bài.lớp làm bảng con. 3km5m=m; 7kg4g=kg. 6m7dm=m; 2tấn 7kg= tấn. -Nhắc lại tên bài học. -1 em nêu ,lớp chú ý. -1em lên bảng làm.lớp làm bảng con. 127 = 12,7 ( mười hai phẩy bảy). 10 65 = 0,65 ( không phẩy sáu mươi lăm) 100 -Nhận xét bài bạn làm. -2-3 em đọc. -1HS đọc đề bài,lớp chú ý. - HS trao đổi theo cặp và làm bài. - Một số hs nêu kết quảvà giải thích -Ta có:11,020km= 11,02km 11km20m= 11,02km. 11020m=11,02km. -Vậy câu b,c,d đều bằng 11,02km. -1HS nêu yêu cầu. -Tự làm bài vào vở. a) 4m85cm = 4,85m b) 72ha = 0,72km2 -Nhận xét sửa bài. -Bài toán thuộc dạng quan hệ tỉ lệ thuận. - 2 đại lượng: Số hộp đồ dùng và số tiền mua. -Có hai cách giải: C1: Rút về đơn vị C2: Tìm tỉ số . -HS ï làm vào vở,1em lên bảng giải. Bải giải 36 hộp gấp 12 hộp số lần là: 36:12=3(lần). Số tiền phải trả để mua 36 hộp đồ dùng là: 180000x3=540000(đồng). Đáp số:540000 đồng. Tiết 3 Tập đọc Bài: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1 (tiết 1) I.Mục đích yêu cầu. - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ,kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu. -Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng:hs đọc trôi chảy các bài tập đọc đãû học trong chín tuần đầ -Ôn lại các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam-Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên. II/Đồ dùng dạy học. -Bảng kẻ sẵn nội dung bài tập 1. -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và bài thơ . III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. HĐ GV HS 1/ Oån định lớp. 2/ Dạy bài mới. a/ Giới thiệu bài. b/ Nội dung. HĐ1:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. HĐ2:HDHS làm bài 2. 3/Củng cố dặn dò -GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học. -Gọi từng học sinh lên bốc thăm chọn bài đọc. -GV đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc. - Nhận xét và cho điểm. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. -GV giao việc: -Các em lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các tiết TĐ từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu. Chủ điểm Tên bài Tác giả Nộidung chính -Cho HS làm bài GV phát phiếu cho các nhóm. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL đọc diễn cảm tốt các bài thơ . Đọc trước bài chính tả nghe- viết ở tiết 2. -GV nhận xét tiết học. -Nghe. - Lần lượt hs lên bốc thămvà xem lại bài 1-2 phút. - Hs lên đọc bàivà trả lời câu hỏi. -Lớp lắng nghe. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -Các nhóm làm việc trao đổi thảo luận, ghi kết quả lên phiếu. -Đại diện nhóm lên dán phiếu lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. TIẾT 4 Aâm nhạc Ôn tập bài hát:Những bông hoa những bài ca. -Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài. I / Mục tiêu : - HS thuộc lời ca, thể hiện tình cảm vui tươi, hồn nhiên của bài Nhữn gbông hoa những bài ca. - HS tập hát kết hợp vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân. - HS biết hình dáng, biết đọc tên và được nghe âm sắc 4 nhạc cụ nước ngoài: Sắc – xô – phôn, Tờ – rôm – pét, Phơ – luýt, Cờ – la – ri – nét. II/ Chuẩn bị : Giáo Viên :Tập một số động tác phụ hoạ Học Sinh : - Nhạc cụ gõ ( thanh phách , trống nhỏ ) , SGK âm nhạc 5 . III/ Hoạt động dạy học. HĐ GV HS 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Dạy bài mới. a/ Phần mở đầu. b/ Phần hoạt động. Hđ1:Oân tập bài hát:Nhữngbông hoa những bài ca. Hđ2: Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài. c/ Phần kết thúc. 3/ Dặn dò. -Gọi hs lên hát bài : Những bông hoa những bài ca. - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu nội dung tiết học,ghi bài lên bảng. - Cả lớp ôn bài hát Những bông hoa những bài ca. - Ôn hát kết hợp động tác phụ hoạ đơn giản,theo hướng dẫn của giáo viên. -HS làm động tác Tay trái đưa ra trước , sang bên trái , sau đó tay phải đưa ra phía trước sang bên phải -Nhận xét uốn nắn cho các em. -Giới thiệu tên, hình dáng, đặc điểm của nhạc cụ. -HS tập đọc tên nhạc cụ. -GV sử dụng tranh để giới thiệu tên hình dáng, đặc điểm của từng nhạc cụ. -Gơi hs mô tả lại hình dáng và đặc điểm của nhạc cụ đó. -Gọi hs lên biểu diễn bài những bông hoa những bài ca. -Nhận xé ... øi trực tiếp ghi bảng tên bài. -Cho HS nêu ví dụ 1 SGK. -Để biết cả ba thùng có bao nhiêu l dầu ta làm thế nào? -GV viết lên bảng. -Gợi ý: Tưng tự cộng nhiều số tự nhiên, ta đặt tính để cộng nhiều số thập phân như thế nào? -Muốn thực hiện tính tổng nhiều số thập phân ta thực hiện như thế nào? -Gọi HS nhắc lại cách làm -Gọi HS nêu ví dụ 2 GK. -Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào? -Cho HS thực hiện vào nháp. -Nhận xét sửa bài -N êu yêu cầu bài tập. -Nhận xét cho điểm. -Gọi HS đọc đề bài. -Phát phiếu học tập cho HS. -Thu một số phiếu chấm nhận xét - Gọi hs nêu nhận xét : Phép cộng có tính chất kết - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập. -Hướng dẫn học sinh sử dụng tính chất kết hợp và tính chất giao hoán để tính. -Nhận xét ghi điểm. -Gọi HS nhắc lại kiến thức của bài học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. - Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng,lớp làm bảng con. 16,5+ 12,4 ; 22,6+ 35,14 -Nhắc lại tên bài học. -1HS nêu. a) Hs viết phép tính 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? ( l) -HS thực hiện đặt tính dọc. 27,5 +36,75 14,5 78,75 -Viết lần lượt các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau. - Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với dấu phẩy ở các số hạng. -Một số HS nhắc lại. -1HS nêu bài toán. -Tính tổng số đo 3 cạnh của tam giác. -HS thực hiện cá nhân Bài giải Chu vi của hình tam giác là 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm) Đáp số: 24,95dm -Nhận xét. - 1 em nêu ,lớp chú ý. -2HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. a) 5,27 +14,35 + 9,25 b) 6,4 + 18,36 + 52 -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng làm vào bảng phụ, lớp làm bài vào phiếu. -Nhận xét bài làm trên bảng. - 1-2 em nhắc lại. -1HS đọc đề bài. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a)12,7+5,89 +1,3=12,7+1,3+5,89 =14+5,89=19,89 b)38,6 +2,09+7,91= -Nhận xét bài làm của bạn. -1-2 HS nhắc lại. Tiết 2 Tập làm văn. Bài : Oân tập và kiểm tra giữa học kì 1( tiết 8) I. Mục đích yêu cầu. -HS biết viết một bài văn hoàn chỉnh về ta cảnh, tả ngôi trường đã gắn hó với em trong nhiều năm. -HS thấy yêu hơn, gắn bó hơn với trường, lớp, bạn bè, thầy cô II: Đồ dùng: -Bảng phụ ghi dàn ý chung về bài văn tả cảnh. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. HĐ GV HS 1. Giới thiệu bài. Hđ1: Hướng dẫn. Hđ2:HS làm bài. 3. Củng cố dặn dò -GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học. -GV ghi đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Đề: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua. -GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý chung cua bài văn tả cảnh và lưu ý HS về bố cục của bài văn. -GV lưu ý về cách trình bày bài, nhắc HS về cách dùng từ đặt câu. - Cho học sinh làm bài. - Theo dõi hs làm bài. -GV thu bài. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài thi giữa học kì 1. -Nghe. -HS đọc lại đề bài. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài. Tiết 3 Địa lí Bài : Nông nghiệp I.Mục tiêu: Sau bài học , HS có thể: -Nêu được vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính nước ta trên lược đồ nông nghiệp Việt Nam. -Nêu được vai trò của nghành trồng trọt sản xuất nông nghiệp nghành chăn nuôi ngày càng phát triển. -Nêu đặc điểm của cây trồng nước ta. Phong phú trong đó lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất. II. Đồ dùng dạy – học. -Lược đồ nông nghiêp Việt Nam. -Các hình minh hoạ trong SGK. -Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu HĐ GV HS 1.Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài mới. HĐ1;Vai trò của nghành trồng trọt. HĐ2: Các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng Việt Nam. HĐ3: Giá trị của lúa gạo và các cây công nghiệp lâu năm. Hđ4:Sự phân bố cây trồng nước ta. HĐ5: Nhành chăn nuôi ở nước ta. 3. Củng cố dặn dò -GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài. - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất phân bố ở đâu ? Các dân tộc ít người sống ở đâu? -Nhận xét cho điểm HS. -GV giới thiệu trực tiếp ghi bảng tên bài. -GV treo lược đồ nông nghiệp VN và yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của lược đồ. -GV hỏi. +Nhìn trên lược đồ em thấy số kí hiệu của cây trồng chiếm nhiều hơn hay số kí hiệu con vật chiếm nhiều hơn? +Từ đó em rút ra điều gì về vai trò của nghành trồng trọt trong sản xuất nông ngiêp? KL: Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nền nông nghiệp nước ta.Trồng trọt phát triển hơn chăn nuôi. -GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi ở SGK. -GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS nếu cần. KL: Do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nước ta trồng được nhiều loại cây. -GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi về các vấn đề sau: +Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng? +Em biết gì về tình hình xuất khẩu lúa gạo của nước ta? +GV nêu: nước ta được xếp vào các nước xuất khẩu nhiều nhất trên thế giới. H: Vì sao nước ta trồng nhiều cây lúa gạo nhất và trở thành nước xuất khẩu gạo nhiều nhất trên thế giới? +Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng núi, cao nguyên? +Em hiểu gì về giá trị xuất khẩu của những loại cây này? +Với những loai cây có thế mạnh như trên, ngành trồng trọt giữ vai trò thế nào trong sản xuất nông ngiệp ở nứơc ta? -GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát lược đồ nông nghiệp VN và trình bày sự phân bố các loại cây trồng của VN. -Gợi ý cách trình bày: Nêu tên cây; nêu và chỉ vùng phân bố của cây đó trên lược đồ. -GV tổ chức cho HS trình bày về sự phân bố các loại cây trồng ở nước ta. -Gv nhận xét kết luận: +Cây lúa được trồng nhiều ở các vùng đồng bằng, nhiều nhất là đồng bằng Nam bộ. + Cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở vùng núi như vùng núi phía Bắc ,Tây Nguyên. -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cặp để giải quyết các câu hỏi sau: +Kể tên một số vật nuôi ở nước ta? +Trâu bò, lợn được nuôi chủ yếu ở vùng nào? + Vì sao số lượng gia súc gia cầm ngày càng tăng? -GV nhận xét kết luận. - Hệ thống lại nội dung bài. -Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -2 hs bảng trả lời. -Nghe. -Nêu: lược đồ nông nghiệp VN giúp ta nhận xét về đặc điểm của nghành nông nghiệp. -Kí hiệu cây trồng có số lượng nhiều hơn. -Ngành trồng trọt giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. - Nhge. -Mỗi nhóm 4HS cùng đọc SGK, xem lược đồ và trả lời. - HS phát biểu ý kiến. -HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -Nghe câu hỏi , trao đổi với các bạn và nêu ý kiến. -Cây lúa được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng. -HS nêu theo hiểu biết của mình. -Nghe. -Vì: Có đồng bằng lớn. -Đất phù sa màu mỡ. -Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa. -Có nguồn nước dồi dào. -Chè, cà phê, cao su. -Là các loại cây có giá trị xuất khẩu cao; cà phê, cao su, chè của VN đã nổi tiếng trên thế giới. -Ngành trồng trọt đóng góp tới ¾ giá trị sản xuất nông nghiệp. -HS cùng cặp quan sát lược đồ và trình bày. - HS kia theo dõi, bổ sung ý kiến cho bạn. -HS lần lượt trả lời trước lớp. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến. -HS làm việc theo cặp, trao đổi và trả lời câu hỏi. -Nước ta nuôi nhiều trâu, bò, lợn, gà, vịt - Nuôi nhiều ở đồng bằng. - Vì thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ. Bài :Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. I.Mục tiêu: - Giáo viên tổ chức cho hs sinh hoạt văn nghệ thông qua các hoạt động hát ,múa,trò chơi, đọc thơ - Giáo dục hs thi đua học tốt chào mừng thầy cô. II. Chuẩn bị. -Giáo viên: Các ô vuông xanh đỏ, một số bài hát về thầy cô. - Học sinh: Các bài hát ,bài thơ nói về thầy cô giáo. III. Hoạt động dạy học. HĐ GV HS 1.Oân định lớp. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài. Hđ1: Thi văn nghệ. Hđ2: Nghe câu hát đoán tên bài. Hđ3:Thi đọc thơ. 3. Cũng cố dặn dò. - Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập cũng như nề nếp của tổ mình. - Nhận xét chung và tuyên dương nhóm thực hiện tốt. - GV giới thiệu chủ điểm ghi bảng tên bài. -Yêu cầu các tổ chuẩn bị các tiết mục 1-2 phút sau đó lên biểu biễn trước lớp. - GV và lớp bình chọn nhóm thể hiện hay nhất. - GV phổ biến cách chơi luật chơi. - Đại diện tổ 1 hát một câu hát trong bài hát, thì các thành viên của tổ 2,3 phải đoán được đó là bài hát nào và ngược lại. - Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Em nào thuộc các bài thơ nói về thầy cô giáo đọc cho cả lớp cùng nghe. - Nhận xét tuyên dương. -GV bất nhịp bài : Những bông hoa những bài ca cho lớp hát. - Nhận xét tiết học. - Về nhà sưu tầm các bài thơ , bài hát nói về thầy cô giáo. -Đại diện tổ báo cáo. - Lớp chú ý . -Nhắc lại tên bài. -Đại diện các tổ lên thể hiện. - Lớp chú ý theo dõi. -Các tổ lần lượt chơi. - Lớp chú ý. -Cá nhân đọc. -Lớp theo dõi. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠ RKÔH HỒ SƠ SỔ SÁCH GV:NGUYỄN THỊ HƯƠNG. NĂM HỌC: 2006-2007
Tài liệu đính kèm: