Giáo án môn học lớp 5 - Tuần dạy 2

Giáo án môn học lớp 5 - Tuần dạy 2

Tiết 1:

Môn: TẬP ĐỌC:

Bài: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I. Mục tiêu :

 - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

 - Hiểu được nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử,thể hiện nền văn hiến lâu đời.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kế.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 5 - Tuần dạy 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2:
 Thứ hai ngày .... tháng ... năm 20....
Tiết 1:
Môn: TẬP ĐỌC:
Bài: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiêu :
	- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
	- Hiểu được nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử,thể hiện nền văn hiến lâu đời.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kế.
III. Hoạt động dạy học:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa 
- Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới Giới thiệu bài, ghi đầu bài
 Hoạt động 1: Luyện đọc:
MT.HS đọc lưu lóat rõ ràng văn bản khoa học
 Giáo viên đọc mẫu bài văn, giọng thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào, rõ ràng, rành mạch.
- Giáo viên chia đoạn: (3 đoạn)
- Khi học sinh đọc giáo viên kết hợp sửa lỗi. Chú ý các từ khó trong bài.
-GV gọi 1 HS đọc toàn bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
MT.HS trả lời câu hỏi và nêu nội dung bài
? Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
? Phân tích bảng số liệu thống kê.
? Bài văn giúp em hiểu điều gì? Về truyền thống văn hoá Việt Nam?
-GV nhận xét chốt ý
Nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
Hoạt động 3: Luyện đọc 
MT.HS đọc diễn cảm đoạn 3
- GV gọi HS đọc bài
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc một đoạn tiêu biểu-đoạn 3
-GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp sau đó gọi HS đọc bài
-GV nhận xét,ghi điểm
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.	
-Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh quan sát ảnh Văn Miếu Quốc Tử Giám.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài văn 2 đến 3 lượt.
-HS đọc chú giải
(Văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích)
- Một em đọc toàn bài.
- Khi biết rằng từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ  cuối cùng vào năm 1919 đã tổ chức được 185 khoa thi, đỗ gần 3000 tiến sĩ.
- Học sinh làm việc cá nhân nhóm 3.
- Người Việt Nam có truyền thống coi trọng đạo học. Việt Nam là một nước có một nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất tự hào vì nền văn hiến lâu đời.
- 2 HS nhắc lại nội dung
- Học sinh đọc nối tiếp bài văn theo đoạn.
-HS luyện đọc theo cặp
-Đại diện các nhóm đọc bài
***************************************
Tiết 2:
Môn: TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS biết đọc, viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số.
- Biết chuyển 1 số phân số thành phân số thập phân.BT 1,2,3 SGK
II. Chuẩn bị:
- Phiếu bài tập, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra: Gọi HS lên bảng làm bài tập
-GV nhận xét,ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
Hoạt động 1: Luyện tập
MT.HS làm được bài tập1,2,3 SGK
Bài 1: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân.
-GV yêu cầu HS làm vào VBT
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 3: Tương tự bài 2.
Bài 4: Điền dấu: >,<,=
-GV yêu cầu HS làm bài theo cặp
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 5: 
- Giáo viên theo dõi đôn đốc HS
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm. 
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
HĐ2. Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ học 
- 2 HS lên bảng làm bài tiết trước
 Bài 1.- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm việc cá nhân, và nêu miệng.
Bài 2. Một học sinh làm trên bảng.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Một vài em nêu lại cách viết.
Bài 3. Học sinh làm bài và nêu kết quả bằng miệng.
Bài 4. Học sinh nêu đầu bài.
- Làm bài theo cặp và trao bài kiểm tra.
Bài 5: Học sinh nêu tóm tắt bài toán, trao đổi cặp đôi.
*****************************************
Tiết 3: 
Môn: KHOA HỌC
Bài: NAM HAY NỮ
(tiếp theo)
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt nam, nữ.
* GDKNS: - Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.
 - Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.
 - Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân
II. CHUẨN BỊ:
- 	Thầy: Hình vẽ trong SGK. Các tấm phiếu trắng (để học sinh sẽ viết vào đó) có kích thước bằng 1/4 khổ giấy A4. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động học 
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Nam hay nữ(tiết 1) 
* Trò chơi: Ai may mắn thế? 
- GiV bốc thăm số hiệu, nêu câu hỏi: 
+ Cơ quan nào xác định giới tính của một người? 
- Học sinh có số hiệu được bốc trả lời.
+ Cơ quan sinh dục 
+ Nêu một số đặc điểm về cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam? 
+ Nữ: dịu dàng, kiên nhẫn, khéo tay, mang thai, sinh con, y tá, thư kí, bán hàng, giáo viên, có kinh nguyệt, chăm sóc con...
+ Nam: mạnh mẽ, quyết đoán, giám đốc, bác sĩ, kĩ sư, chơi bóng đá, có râu, có tinh trùng, hiếu động... 
® GV cho HS nhận xét + cho điểm. 
- Nhận xét bài cũ 
3. Giới thiệu bài mới: 
Nam hay nữ(tiết 2)
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Các đặc điểm về giới tính
- Hoạt động nhóm đôi, cả lớp 
- Nêu câu hỏi: Một số tính cách và nghề nghiệp của nữ và nam có thể đổi chỗ cho nhau được không? 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
+ Nam có dịu dàng, kiên nhẫn không? Nữ có là trụ cột gia đình, chơi bóng đá... không? 
+ Nam có làm thư kí, y tá... không? Nữ có làm giám đốc, bác sĩ... không? 
- Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả thảo luận, lên gắn lại những ý kiến của mình vào bảng mới. 
® Giáo viên chốt: Giới là sự khác biệt của nam và nữ về tính cách, lối sống, việc làm được hình thành trong quá trình sống, chịu ảnh hưởng của nếp sống gia đình, quan niệm và các mối quan hệ xã hội. Các đặc điểm này có thể thay đổi (con gái có thể chơi đá bóng, con trai có thể làm nội trợ giỏi...) 
* Hoạt động 2: Các đặc điểm về giới 
- Hoạt động nhóm, lớp 
+ Bước 1: 
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: 
- Đại diện nhóm bốc thăm nội dung câu hỏi thảo luận. 
1. Bạn có đồng ý với những câu hỏi dưới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc không đồng ý? 
- Nhóm trưởng đọc to yêu cầu làm việc của nhóm. 
- Học sinh thảo luận 
a) Công việc nội trợ là của người phụ nữ. 
- Thư kí ghi nhận kết quả thảo luận vào phiếu. 
b) Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
c) Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. 
2. Trong gia đình, những yêu cầu cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không? Khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lí không? 
3. Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Như vậy có hợp lí không? 
4. Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ? 
+ Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả, tranh luận. 
® Giáo viên kết luận 
- Hiện nay, một số quan niệm về vai trò của nam và nữ trong XH chưa thực sự phù hợp ® hạn chế nhất định. 
- Học sinh lắng nghe 
- Quan niệm về giới có thể thay đổi ® bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, lớp học của mình. 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động lớp 
- Thi đua: Kể các hành động em có thể làm trong gia đình, trong lớp học, ngoài xã hội để góp phần thay đổi quan niệm về giới. 
- Thi đua 2 dãy 
® GV nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ. 
- Chuẩn bị: Cuộc sống của chúng ta được bắt đầu như thế nào? 
- Nhận xét tiết học 
*********************************
Tiết 4: 
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5
(tiết 2)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động học 
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Đọc ghi nhớ 
- Học sinh nêu 
- Nêu kế hoạch phấn đấu trong năm học. 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Em là học sinh lớp Năm” (tiết 2) 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về kế hoạch phấn đấu của học sinh. 
- Hoạt động nhóm bốn 
- Từng học sinh để kế hoạch của mình lên bàn và trao đổi trong nhóm. 
- Thảo luận ® đại diện trình bày trước lớp. 
- Giáo viên nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là học sinh lớp Năm, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu và rèn luyện một cách có kế hoạch. 
- Học sinh cả lớp hỏi, chất vấn, nhận xét. 
* Hoạt động 2: Kể chuyện về các học sinh lớp Năm gương mẫu 
- Hoạt động lớp 
- Học sinh kể về các tấm gương học sinh gương mẫu. 
- Học sinh kể 
- Thảo luận lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó. 
- Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời. 
- Giáo viên giới thiệu vài tấm gương khác. 
® Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em”. 
- Giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.
- Múa, hát, đọc thơ về chủ đề “Trường em”. 
- Giáo viên nhận xét và kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào là học sinh lớp Năm; rất yêu quý và tự hào về trường mình, lớp mình. Đồng thời chúng ta cần thấy rõ trách nhiệm của mình là phải học tập. Rèn luyện tốt để xứng đáng là học sinh lớp Năm. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài 
- Chuẩn bị: “Có trách nhiệm về việc làm của mình” 
- Nhận xét tiết học 
********************************************
Tiết 5
MÔN:THỂ DỤC
Bài: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
(GV chuyên trách dạy) 
*************************************************
 Thứ ba ngày .... tháng ..... năm 20..... 
Tiết 1
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe- viết)
Bài: LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng ( từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2, chép đúng vần của các tiếng vào mô hình theo yêu cầu ( BT3)
II. Đồ dựng dạy học: 
	+ Vở bài tập, bảng phụ kẻ sẵn.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS nêu
- Quy tắc viết chính tả g/gh; ng/ngh; c/k.
- GV nhận xét ,ghi điểm.
2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe- viết:
MT.Nghe-viết đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến
- Gv đọc toàn bài chính tả 1 lượt và nêu câ ... c nội dung
Gv treo bảng thống kê, Y/c HS thảo luận cặp trả lời câu hỏi trong SGK
H: các số liệu thống kê trên được trình bày dưới hình thức nào?
KL: Các số liệu thống kê được trình bày trên 2 hình thức:nêu số liệu và trình bày bảng số liệu
H: Cỏc số liệu thống kê có tác dụng gì?
KL: Số liệu thống kê giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng,dễ so sánh số liệu
Bài 2:Gọi HS đọc Y/c
- Y/c HS thảo luận nhóm 4 bạn lập bảng thống kê lớp 5C theo mẫu
- Gọi HS dán phiếu trình bày
- Gọi HS nhóm khác bổ sung
H: Nhìn vào bảng thống kê em biết điều gì?
H: Tổ nào nhiều HS khá giỏi nhất?
H: Tổ nào nhiều HS nữ nhất?
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
H: Bảng thống kê có tác dụng gì?
-Nhận xét tiết học
-Về nhà học bài
2 HS đọc
Bài 1: - HS đọc Y/c nội dung
-HS thảo luận,đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét
-Nêu số liệu và trình bày bảng số liệu
HS trả lời
Bài 2: HS đọc Y/c
HS thảo luận nhúm 4 bạn lập bảng thống kê số HS lớp mình
Tổ
Số HS
Nữ
Nam
Khá Giỏi
Tổng
Số tổ,số HS từng tổ,số nam,số nữ
Tổ1 và tổ 3
Tổ1 và tổ 3
*******************************************
Tiết 3
Môn: TOÁN
Bài: HỖN SỐ(TT)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
 -Biết cách chuyển hỗn số thành phân số và biết cách vận dụng các phép tính cộng, trừ nhân, chia hai phân số để làm bài tập.
II.Đồ dựng dạy học: 3 hình vuông
- Bảng nhóm,BC
III.Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:
- Viết hỗn số có phần nguyên là 3 và phần phân số là 
H: Phần phân số của hỗn số như thế nào so với 1?
- GV nhận xét,ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số
MT. HS biết cách chuyển hỗn số thành phân số
- GV gắn 2 hình vuông đã tô màu và nói: có 2 hình vuông tô màu
- Gắn tiếp hình vuông tô màu hình
H: Có tô màu mấy hình vuông và mấy phần của hình vuông?
H: hình thứ 3 chia thành mấy phần bằng nhau?
- Gv hướng dẫn HS chia 2 hình còn lại thành 8 phần bằng nhau
H: Đã tô màu tất cả mấy phần của hình vuông?
Vậy 2hình vuông bằnghình vuông
Hay: 2=( Hỗn số chuyển thành P/số)
- Goi HS nêu cách chuyển
- GV hướng dẫn:
2=2+==
GV rút ra cách chuyển phân số thanh hỗn số
Hoạt động 2: Luyện tập:
MT.HS biết cách vận dụng các phép tính cộng trừ nhân chia hai phân số để làm BT
Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số
- Y/c HS làm vào bảng con, gọi 1 em lên làm
- GV nhận xét,ghi điểm
Bài 2: Gọi HS đọc Y/c
- GV hướng dẫn mẫu
- Y/c HS làm vào vở, 1 em lên làm
- GV nhận xét,ghi điểm
Bài 3: Gọi HS đọc Y/c
- Y/c HS phân tích mẫu
- Y/c HS làm vào vở, gọi 1 em lên làm
- GV thu chấm nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài còn lại
-Chuẩn bị bài sau
HS lờn bảng viết 3
- bộ hơn 1
- HS trả lời
- Tô màu 2 hình vuông vàhình vuông
- 8 phần bằng nhau
hình vuông
-HS nêu cách chuyển
- HS nhắc lại
Bài 1 - 1 HS đọc Y/c
 1==; 4==
3==; 9==
Bài 2 -1 HS đọc. 1 HS lên bảng,lớp làm vở
 2+4=+=
10- 4=- =
Bài 3 - 1 HS đọc.1 HS lên bảng,lớp làm vở
3x2=x=
8:2=:=
***********************************
Tiết 4
Môn: ÑÒA LÝ
Bài: ÑÒA HÌNH VAØ KHOAÙNG SAÛN
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của VN, diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng. 
- Nêu tên một số khoáng sản chính của VN : than, sắt, a-pa-tit, dầu mỏ, khí tự nhiên, 
- Chỉ các dãy núi à đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ):dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn ; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ) : than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tit ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam, 
- HS khá, giỏi : Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc – đông nam, cánh cung.
*GDBVMT: Một số đặc điểm về tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam.
*Sử dụng tiết kiệm năng lượng: Than, dầu ỏ, khí tự nhiên là nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. Khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung trong đó có than, dầu mỏ, khí đốt. 
II. CHUAÅN BÒ: 
 Caùc hình cuûa baøi trong SGK ñöôïc phoùng lôùn - Baûn ñoà töï nhieân Vieät Nam vaø khoaùng san Vieät Nam.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DẠY HỌC:
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY
Hoaït ñoäng hoïc 
1. Khôûi ñoäng: 
- Haùt 
2. Baøi cuõ: 
- Höôùng daãn phöông phaùp hoïc boä moân. 
- Hoïc sinh nghe höôùng daãn 
3. Giôùi thieäu baøi môùi: 
“Tieát Ñòa lí hoâm nay giuùp caùc em tieáp tuïc tìm hieåu nhöõng ñaëc ñieåm chính veà ñòa hình vaø khoaùng saûn cuûa nöôùc ta”. 
- Hoïc sinh nghe 
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
* Hoaït ñoäng 1: Ñòa hình nöôùc ta
- Hoaït ñoäng caù nhaân, lôùp 
- Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc muïc 1, quan saùt hình 1/SGK vaø traû lôøi vaøo phieáu. 
- Hoïc sinh ñoïc, quan saùt vaø traû lôøi 
- Chæ vò trí cuûa vuøng ñoài nuùi vaø ñoàng baèng treân löôïc ñoà hình 1. 
- Hoïc sinh chæ treân löôïc ñoà 
- Keå teân vaø chæ vò treân löôïc ñoà caùc daõy nuùi chính ôû nöôùc ta. Trong ñoù, daõy naøo coù höôùng Taây Baéc - Ñoâng Nam, daõy naøo coù höôùng voøng cung? 
- Höôùng TB - ÑN: Daõy Hoaøng Lieân Sôn, Tröôøng Sôn. 
- Höôùng voøng cung: Daõy goàm caùc caùnh cung Soâng Gaám, Ngaân Sôn, Baéc Sôn, Ñoâng Trieàu. 
- Keå teân vaø chæ vò trí caùc ñoàng baèng lôùn ôû nöôùc ta. 
- Ñoàng baèng soâng Hoàng ® Baéc boä vaø ñoàng baèng soâng Cöûu Long ® Nam boä. 
- Neâu moät soá ñaëc ñieåm chính cuûa ñòa hình nöôùc ta. 
- 3/4 dieän tích laø ñoài nuùi nhöng chuû yeáu laø ñoài nuùi thaáp, 1/4 dieän tích laø ñoàng baèng vaø phaàn lôùn laø ñoàng baèng chaâu thoå do ñöôïc caùc soâng ngoøi boài ñaép phuø sa. 
Ÿ Giaùo vieân söûa yù vaø choát yù. 
- Leân trình baøy, chæ baûn ñoà, löôïc ñoà 
* Hoaït ñoäng 2: Khoaùng saûn nöôùc ta
- Hoaït ñoäng caù nhaân, nhoùm, lôùp
- Keå teân caùc loaïi khoaùng saûn ôû nöôùc ta? Loaïi khoaùng saûn naøo coù nhieàu nhaát? 
- Döïa vaøo hình 2 vaø traû lôøi: 
+ than, saét, ñoàng, thieác, a-pa-tit, boâ-xit... 
+ Than ñaù nhieàu nhaát 
- Giaùo vieân söûa chöõa vaø hoaøn thieän caâu traû lôøi. 
- Ñaïi dieän nhoùm traû lôøi
- Hoïc sinh khaùc boå sung 
Ÿ Giaùo vieân toång keát nhöõng yù treân 
+GDSD tiết kiệm năng lượng :Nước ta có nhiều loại khoáng sản như : Than,dầu mỏ, khí tự nhiên,sắt, đồng, thiếc, a-pa- tí,bô-xít. Than, dầu mỏ, khí tự nhiên là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước.
 *Liên hệ GDSD tiết kiệm năng lượng: Khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm các loại KS.
* Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá 	
- Hoaït ñoäng nhoùm ñoâi, lôùp 
- Treo 2 baûn ñoà: + Töï nhieân Vieät Nam 
 + Khoaùng saûn Vieät Nam 
- Goïi töøng caëp 2 hoïc sinh leân baûng, moãi caëp 1 yeâu caâu: 
- Hoïc sinh leân baûng vaø thöïc haønh chæ theo caëp. 
VD: Chæ treân baûn ñoà: 
+ Daõy nuùi Hoaøng Lieân Sôn 
+ Ñoàng baèng Baéc boä 
+ Nôi coù moû a-pa-tit 
+ Khu vöïc coù nhieàu daàu moû 
- Tuyeân döông, khen caëp chæ ñuùng vaø nhanh. 
- Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt, söûa sai. 
Ÿ Toång keát yù 
- Neâu laïi nhöõng neùt chính veà: 
+ Ñòa hình Vieät Nam 
+ Khoaùng saûn Vieät Nam 
5. Toång keát - daën doø: 
- Chuaån bò: “Khí haäu” 
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
***************************************
Tiết 5
Môn: Kỹ thuật
Bài: ĐÍNH KHUY HAI LỖ
I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	HS cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
-Với HS khéo tay : Đính được ít nhất 2 khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.
-Rèn luyện tính cẩn thận .
II.CHUẨN BỊ:
	-Mẫu đính khuy hai lỗ.
	-Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:GVKT dụng cụ học tập của HS.
 GV nhận xét.
2.Giới thiệu bài.
3.Phát triển các hoạt động.
Hoạt động 1:Quan sát nhận xét
GV cho HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ.
-Em có nhận xét gì về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của các loại khuy?
GV cho học sinh quan sát mẫu đính khuy hai lỗ
-Em có nhận xét gì về đường chỉ đính khuy ,khoảng cách của các khuy?
Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
-Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy.
-Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ.
Gọi 1-2HS lên bảng thực hiên thao tác 1.
 HS nêu cách đính khuy.
 GVHD học sinh đính khuy.
 Yêu cầu HS lên bảng thực hiện .
 GV cho HS nhận xét .
GV tổ chức cho HS thực hành.
4.Củng cố -dặn dò.
 Yêu cầu HS nhắc lại cách đính khuy.
 Nhận xét tết học 
HS trình bày cho GV kiểm tra.
HS quan sát.
Khuy hai lỗ có nhiều kiểu, hình dạng, kích thước khác nhau,màu sắc cũng rất đa dạng.
Khuy được đính vào vải các đường khâu qua 2 lỗ khuy ,khoảng cách đều nhau.
Vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy vào các điểm dấu.
-Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3cm.
-Gấp theo đường vạch dấu và miết kỹ đường gấp .
-Vạch dấu đường thẳng cách đường gấp 15mm.
HS thực hiện .
HS thực hành
*********************************
 	SINH HOẠT LỚP .
1 – Nhận xét, đánh giá công việc tuần qua .
 - Đa số các em có ý thức ngay thời gian đầu về nề nếp lớp .
 - Thực hiện tốt ăn mặc đúng quy định khi đi học .
 - Tập vở được bao bọc cẩn thận đúng theo yêu cầu của giáo viên .
 - Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân ; cắt móng tay, chân khi đi học .
 - Một số nhóm thực hiện khá tốt việc giúp ban học yếu .
 - Các nhóm thi đua việc học tập đẻ đạt thành tích cao trong tuần .
 - Ngoài ra vẫn còn một số bạn chưa thực hiện tốt nề nếp học tập .
 - Xưng hô giữa bạn bè trong lớp chưa đúng mực .
 - Một vài bạn đi học hơi muộn không sinh hoạt được 15 phút đầu giờ .
 - Một số bạn còn hay bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà . 
 - Một vài bạn học bài chưa thuộc kĩ nên điểm đạt chưa được cao .
2 – Hoạt động tuần tơí .
 - Duy trì hát khi vào lớp và xếp hàng trước khi vào lớp .
 - Tiếp tục duy trì và ổn định nề nếp lớp sau tuần học .
 - Thực hiện tốt các quy định về nếp nếp học tập .
 - Tăng cường vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp .
 - Hạn chế học sinh thường bỏ quên dụng cụ học tập ở nhà .
 - Thực hiện việc mặc áo phao khi xuống đò đến trường học .
 - Khắc phục việc vi phạm tuần qua và làm tốt trong tuần tiếp theo .
Duyệt của chuyên môn 
 Tổ trưởng 
 Người soạn
 Tô Ngọc Thụy 

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5 T2.doc