Ôn Tiếng việt
A. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
B. Chuẩn bị:
- Nội dung ôn tập.
C. C¸c hoạt động dạy học:
I. Ôn định:
II. Kiểm tra:
- Nêu dàn bài chung về văn tả người?
TuÇn 27: Thø hai ngµy 4 th¸ng 3 n¨m 2013 Ôn Tiếng việt A. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. B. Chuẩn bị: - Nội dung ôn tập. C. C¸c hoạt động dạy học: I. Ôn định: II. Kiểm tra: - Nêu dàn bài chung về văn tả người? III. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Bài 1: Cho tình huống sau : Em vào hiệu sách để mua sách và một số đồ dùng học tập. Hãy viết một đoạn văn hội thoại cho tình huống đó. - GV hd hs t×m hiÓu y/c cña ®Ò bµi. - GV nx chung. Bài 2: Tối chủ nhật, gia đình em sum họp đầm ấm, vui vẻ. Em hãy tả buổi sum họp đó bằng một đoạn văn hội thoại. - GV hd hs t×m hiÓu, n¾m v÷ng y/c cña ®Ò bµi. - GV nx, ®¸nh gi¸ chung. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc kĩ đề bài. - Th¶o luËn nhãm 4, lµm bµi. - §ãng vai tríc líp. C¸c nhãm kh¸c nx, bæ sung. Ví dụ: - Lan: Cô cho cháu mua cuốn sách Tiếng Việt 5, tập 2. - Nhân viên: Sách của cháu đây. - Lan: Cháu mua thêm một cái thước kẻ và một cái bút chì nữa ạ! - Nhân viên: Thước kẻ, bút chì của cháu đây. - Lan: Cháu gửi tiền ạ! Cháu cảm ơn cô! - §äc y/c bµi tËp. - Suy nghÜ, lµm bµi c¸ nh©n vµo vë, ®äc bµi tríc líp. Líp nx, bæ sung. Ví dụ: Tối ấy sau khi ăn cơm xong, cả nhà ngồi quây quần bên nhau. Bố hỏi em: - Dạo này con học hành như thế nào? Lấy vở ra đây bố xem nào? Em chạy vào bàn học lấy vở cho bố xem. Xem xong bố khen: - Con gái bố viết đẹp quá! Con phải cố gắng lên nhé! Rồi bố quay sang em Tuấn và bảo : - Còn Tuấn, con được mấy điểm 10? Tuấn nhanh nhảu đáp: - Thưa bố! Con được năm điểm 10 cơ đấy bố ạ. - Con trai bố giỏi quá! Bố nói : - Hai chị em con học cho thật giỏi vào. Cuối năm cả hai đạt học sinh giỏi thì bố sẽ thưởng cho các con một chuyến di chơi xa. Các con có đồng ý với bố không? Cả hai chị em cùng reo lên: - Có ạ! Mẹ nhìn ba bố con rồi cùng cười. Em thấy mẹ rất vui, em sẽ cố gắng học tập để bố mẹ vui lòng. Một buổi tối thật là thú vị. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. ........................................................................................... Ngoài Giờ Lên Lớp ... Thø ba ngµy 5 th¸ng 3 n¨m 2013 Chính tả nhớ –viết §27: CỬA SÔNG A. Mục tiêu: - Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. - Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. B. Đồ dùng daỵ học: - Bút dạ và hai tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT 2, mỗi HS làm một ý. C. Các hoạt động dạy học: I. Ổn định: Hát II- Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. III- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS nhớ – viết: - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai. - Nêu nội dung chính của bài thơ? - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: + Bài gồm mấy khổ thơ? + Trình bày các dịng thơ như thế nào? + Những chữ nào phải viết hoa? + Viết tên riêng như thế nào? - Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài. - GV thu một số bài để chấm. - GV nhận xét. - 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ. Các HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung. - HS cả lớp nhẩm lại 4 khổ thơ để ghi nhớ. - ... - HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày. - HS tự nhớ và viết bài. - HS soát bài. - HS còn lại đổi vở soát lỗi 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài. Gạch dưới các tên riêng trong VBT vừa tìm được; giải thích cách viết các tên riêng đó. - GV phát phiếu riêng cho 2 HS làm bài. - Gọi HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. Lời giải: Tên riêng Tên người: Cri-xtơ-phơ-rơ, A-mê-ri-gơ Ve-xpu-xi, Et-mâm Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay. Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân. Giải thích cách viết Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đĩ. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối. Tên địa lí: Mĩ, Ân Độ, Pháp. Viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam. IV. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. Khoa học § 53: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT Những KT HS đã biết Những kiến thức mới cần hình thành - Sự sinh sản của thực vật có hoa. - Quá trình cây con mọc lên từ hạt. A. Mục tiêu: - Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. - Rèn kĩ năng trồng cây bằng hạt cho HS. B. Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị - Học sinh: Ươm một số hạt lạc hoặc đậu. - Giáo viên: Hình trang 108, 109 SGK 2. Phương pháp - Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại. C. Các hoạt động dạy học : HĐ 1 : KTBC. - Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ gió, hoa thụ phấn nhờ côn trùng ? - GV nx, ghi điểm. HĐ 2: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Hạt gồm: vở, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. HĐ 3: Thảo luận: Điều kiện nảy mầm của hạt. Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV nhận xét, khen ngợi nhóm có nhiều HS gieo hạt thành công. HĐ 4: Quan sát quá trình phát triển thành cây của hạt. Bước 1: Làm việc theo cặp Bước 2: Làm việc cả lớp + Mời một số HS trình bày trước lớp. + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. HĐ 5: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà thực hành như yêu cầu ở mục thực hành trang 109. - Vài hs nêu miệng trước lớp, lớp nx, bổ sung. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình tách các hạt đã ươm làm đôi, từng bạn chỉ rõ đâu là vỏ, phơi, chất dinh dưỡng. - HS quan sát các hình 2-6 và đọc thông tin trong khung chữ trang 108, 109 SGK để làm BT. - Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà, trao đổi kinh nghiệm với nhau: + Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. + Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. - Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận và gieo hạt cho nảy mầm của nhóm mình. - Hai HS cùng quan sát hình trang 109 SGK, chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa kết quả và cho hạt mới. - HS trình bày. 2- b ; 3- a ; 4- e ; 5- c 6- d . Ôn Tiếng việt I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Cho tình huống sau : Em vào hiệu sách để mua sách và một số đồ dùng học tập. Hãy viết một đoạn văn hội thoại cho tình huống đó. Bài tập 2 : Tối chủ nhật, gia đình em sum họp đầm ấm, vui vẻ. Em hãy tả buổi sum họp đó bằng một đoạn văn hội thoại. 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: - Lan: Cô cho cháu mua cuốn sách Tiếng Việt 5, tập 2. - Nhân viên: Sách của cháu đây. - Lan: Cháu mua thêm một cái thước kẻ và một cái bút chì nữa ạ! - Nhân viên: Thước kẻ, bút chì của cháu đây. - Lan: Cháu gửi tiền ạ! Cháu cảm ơn cô! Ví dụ: Tối ấy sau khi ăn cơm xong, cả nhà ngồi quây quần bên nhau. Bố hỏi em: - Dạo này con học hành như thế nào? Lấy vở ra đây bố xem nào? Em chạy vào bàn học lấy vở cho bố xem. Xem xong bố khen: - Con gái bố viết đẹp quá! Con phải cố gắng lên nhé! Rồi bố quay sang em Tuấn và bảo : - Còn Tuấn, con được mấy điểm 10? Tuấn nhanh nhảu đáp: - Thưa bố! Con được năm điểm 10 cơ đấy bố ạ. - Con trai bố giỏi quá! Bố nói : - Hai chị em con học cho thật giỏi vào. Cuối năm cả hai đạt học sinh giỏi thì bố sẽ thưởng cho các con một chuyến di chơi xa. Các con có đồng ý với bố không? Cả hai chị em cùng reo lên: - Có ạ! Mẹ nhìn ba bố con rồi cùng cười. Em thấy mẹ rất vui, em sẽ cố gắng học tập để bố mẹ vui lòng. Một buổi tối thật là thú vị. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. .. Thø t ngµy 6 th¸ng 3 n¨m 2013 Khoa học §54: CÂY CON MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ Những KT HS đã biết Những kiến thức mới cần hình thành - Cây non mọc lên từ hạt. - Cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. A. Mục tiêu: - Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. - Rèn kĩ năng trồng cây bằng một số bộ phận của cây mẹ. B. Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị: - Học sinh: Các nhóm chuẩn bị: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, - Giáo viên: Hình trang 110, 111 SGK. 2. Phương pháp: - Quan sát, thực hành luyện tập. C. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: KTBC. - Nêu cấu tạo của hạt? - GV nx chung, ghi điểm. HĐ 2: Quan sát một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110-SGK, kết hợp quan sát hình vẽ và vật thật: + Tìm chồi trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,. + Chỉ vào từng hình trong H1 trang 110-SGK và nói về cách trồng mía. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. HĐ 3: Thực hành trồng cây bằng một số bộ phận của cây mẹ - GV phân khu vực cho các tổ. HĐ 4: Củng cố, dặn dò. - GV cùng hs củng cố nội dung bài, nhận xét giờ học - 2 hs trả lời, lớp nx, bổ sung. - HS làm việc dưới sự điều hành của nhóm trưởng. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110-SGK, kết hợp quan sát hình vẽ và vật thật Đáp án: + Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía. + Mỗi chỗ lõm ở củ khoai tây, củ gừng là một chồi. + Trên phía đầu của củ hành, củ tỏi có chồi mọc lên. + Đối với lá bỏng, chồi được mọc ra từ mép lá. - Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Tổ trưởng cùng tổ mình trồng cây bằng thân, cành hoặc bằng lá của cây mẹ (do nhóm tự lựa chọn). . Ôn Toán A. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian - Củng cố cho HS về cách tính quãng đường và thời gian. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. B. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. C. Các hoạt động dạy học: I. Ôn định: II. Kiểm tra: - Nh¾c l¹i c¸ch tÝnh qu·ng ®êng vµ thêi gian. III. Bài mới: Bài 1: Trên quãng đường dài 7,5 km, một người chạy với vận tốc 10 km/giờ. Tính thời gian chạy của người đó? - HD hs t×m hiÓu y/c bµi tËp. GV nx, kl bµi lµm ®óng Bài 2: Một ca nô đi với vận tốc 24 km/giờ. Hỏi sau bao nhiêu phút ca nô đi được quãng đường dài 9 km ( Vận tốc dòng nước không đáng kể). Bài 3: Một người đi xe đạp đi một quãng đường dài 18,3 km hết 1,5 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy thì người đó đi quãng đường dài 30,5 km hết bao nhiêu thời gian? Bài 4: (HSKG). Một vận động viên đi xe đạp trong 30 phút đi được 20 km. Với vận tốc đó, sau 1 giờ 15 phút người đó đi được bao nhiêu km? - GV hd hs t×m c¸ch gi¶i vµ gi¶i bµi tËp vµo vë. IV. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS nªu y/c bµi tËp. - HS lµm bµi tËp vµo vë, ch÷a bµi. Bµi gi¶i Thời gian chạy của người đó là: 7,5 : 10 = 0,75 (giờ) = 45 phút. Đáp số: 45 phút. - HS nªu y/c bµi tËp. - Th¶o luËn nhãm ®«i, lµm bµi. 1 hs lªn b¶ng lµm bµi. - Ch÷a bµi. Bµi gi¶i Đổi: 1 giờ = 60 phút. Quãng đường ca nô đi trong 1 phút là: 24 : 60 = 0,4 (km) Thời gian ca nô đi được quãng đường dài 9 km là: 9 : 0,4 = 22,5 (phút) = 22 phút 30 giây. Đáp số: 22 phút 30 giây. - Thùc hiÖn t¬ng tù nh trªn. Bµi gi¶i Vận tốc của người đi xe đạp là: 18,3 : 1,5 = 12,2 (km/giờ) Thời gian để người đó đi quãng đường dài 30,5 km là: 30,5 : 12,2 = 2,5 (giờ) = 2 giờ 30 phút. Đáp số: 2 giờ 30 phút. - HS thùc hiÖn. Bµi gi¶i Đổi: 30 phút = 0,5 giờ. 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ. Vận tốc của người đó là: 20 : 0,5 = 40 (km) Sau 1 giờ 15 phút người đó đi được số km là: 40 1,25 = 50 (km) Đáp số: 50 km. - HS chuẩn bị bài sau. Tập làm văn § 53: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI A. Mục tiêu: - Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn. - Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc. B. Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị: - Học sinh: đồ dùng học tập. - Giáo viên: Bảng phụ đã ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối. Bút dạ và giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT 1. 2. Phương pháp: - Quan sát, thực hành luyện tập. C. Các hoạt động dạy học: I. Ổn định: Hát II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Giảng bài: Bài tập 1: - GV dán lên bảng tờ phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối ; mời 1 HS đọc lại. - GV phát phiếu cho 4 HS làm. - Mời những HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải. Bài tập 2: - GV nhắc HS: + Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây. + Khi tả, HS có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá, - GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật: một số lồi cây, hoa, quả để HS quan sát, làm bài. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu của bài. - 1 hs đọc trước lớp. - Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm bài cá nhân. Lời giải: a) Cây chuối trong bài được tả theo trình tự từng thời kì phát triển của cây: cây chuối non -> cây chuối to -> -Còn có thể tả từ bao quát đến bộ phận. b) Cây chuối được tả theo ấn tượng của thị giác – thấy hình dáng của cây, lá, hoa, - Còn có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác. c) Hình ảnh so sánh: Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác/ Các tàu lá ngả ra như những cái quạt lớn, - Hình ảnh nhân hoá: Nó đã là cây chuối to đĩnh đạc../ chưa được bao lâu nó đã nhanh chóng thành mẹ - HS đọc. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu của bài. - Quan sát. - HS viết bài vào vở. - HS nối tiếp đọc đoạn văn. IV. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn tả cây cối vừa ôn luyện. ................................................................. Thø s¸u ngµy 8 th¸ng 3 n¨m 2013 Luyện từ và câu § 54: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LIÊN KẾT TỪ NGỮ Những KT HS đã biết Những kiến thức mới cần hình thành - Biết một số kiểu liên kết câu: liên kết câu bằng QHT, từ hô ứng, lặp lại từ ngữ, thay thế từ ngữ. - Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối. A. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; Thực hiện được yêu cầu của bài tập ở mục III. B. Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị: - Học sinh: đồ dùng học tập - Giáo viên: 2. Phương pháp: - Thực hành luyện tập. C. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Phần nhận xét. Bài 1: - Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. - GV: Cụm từ vì vậy ở VD trên giúp chúng ta biết được biện pháp dùng từ ngữ nối để LKC. Bài 2: - Yêu cầu HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. HĐ 2: Luyện tập. Bài 1: - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 2: - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. HĐ 3: Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học - HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi trong sgk. - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi, trình bày. Lời giải: - Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1. - Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2. - HS đọc yêu cầu. - Thực hiện. - HS trình bày. VD về lời giải: tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, - HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - HS nêu yêu cầu. - HS TL nhóm 4, ghi KQ vào bảng nhóm. VD về lời giải: - Đoạn 1: nhưng nối câu 3 với câu 2 - Đoạn 2: vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1 ; rồi nối câu 5 với câu 4. - Đoạn 3: nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2 ; rồi nối câu 7 với câu 6 - Đoạn 4: đến nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với đoạn 3. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. 2 HS làm vào giấy khổ to. - HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng. - HS phát biểu ý kiến. Lời giải: - Từ nối dùng sai : nhưng - Cách chữa: thay từ nhưng bằng vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì. Câu văn sẽ là: Vậy (vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì) bố hãy tắt đèn đi và kí vào số liên lạc cho con. - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. . : Ôn Toán A. Mục tiêu: - HS nắm vững cách tính số đo thời gian - Vận dụng để giải được bài toán liên quan. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. B. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. C. Các hoạt động dạy học: I. Ôn định: II. Kiểm tra: - Nªu c¸ch thùc hiÖn phÐp nh©n, chia sè ®o thêi gian? III.Bài mới: Bài 1: Khoanh vào phương án đúng: a) 2,8 phút 6 = ...phút ...giây. A. 16 phút 8 giây B. 16 phút 48 giây C. 16 phút 24 giây D. 16 phút 16 giây b) 2 giờ 45 phút 8 : 2 = ...? A. 10 giờ 20 phút B. 10 giờ 30 phút C. 10 giờ D. 11 giờ Bài 2: Đặt tính rồi tính: 6 phút 43 giây 5. 4,2 giờ 4 92 giờ 18 phút : 6 31,5 phút : 6 Bài 3: Một người làm từ 8 giờ đến 11 giờ thì xong 6 sản phẩm. Hỏi trung bình người đó làm một sản phẩm hết bao nhiêu thời gian? Bài 4: (HSKG) Trên một cây cầu, người ta ước tính trung bình cứ 50 giây thì có một ô tô chạy qua. Hỏi trong một ngày có bao nhiêu ô tô chạy qua cầu? - HS nªu y/c bµi tËp. - Ghi kq vµo b¶ng con. - Ch÷a bµi. - Kq: a) Khoanh vào B b) Khoanh vào D - HS nªu y/c bµi tËp. - Lµm bµi vµo vë, ®æi chÐo vë kiÓm tra, b¸o c¸o kq. - Kq: a) 33 phút 35 giây 16,8 giờ 15 giờ 23 phút 5,25 phút - HS nªu y/c bµi tËp. - Th¶o luËn, lµm bµi. - Ch÷a bµi. Bµi gi¶i Thời gian người đó làm 6 sản phẩm là: 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ = 180 phút Trung bình người đó làm một sản phẩm hết số thời gian là: 180 phút : 6 = 30 phút. Đáp số: 30 phút. - Thùc hiÖn t¬ng tù. Bµi gi¶i 1 ngày = 24 giờ; 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây Trong 1 giờ có số giây là: 60 60 = 3600 (giây) Trong 1 ngày có số giây là: 3600 24 = 86400 (giây) Trong một ngày có số ô tô chạy qua cầu là: 86400 : 50 = 1728 (xe) Đáp số: 1728xe. IV. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. ...............................................................................................
Tài liệu đính kèm: