Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 17

Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 17

THỂ DỤC -Tiết 33-

BÀI 33. TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN”

I. MỤC TIÊU:

- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái .Yc biết và thực hiện động tác tương đối chính xác .

- Trò chơi Chạy tiếp sức theo vòng tròn . Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi đúng quy định .

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: Sân trường - Còi , 2 – 4 vòng tròn bán kính 4 – 5 m .

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :

 

doc 19 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 406Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
THỂ DỤC 	-Tiết 33-
BÀI 33. TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN”
I. MỤC TIÊU:
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái .Yc biết và thực hiện động tác tương đối chính xác .
- Trò chơi Chạy tiếp sức theo vòng tròn . Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi đúng quy định .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: Sân trường - Còi , 2 – 4 vòng tròn bán kính 4 – 5 m .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Khởi động
- HS chạy một vịng trên sân tập 
- Kiểm tra bài cũ: 4HS. Nhận xét
2. Cơ bản:
MT : Giúp HS thực hiện được các động tác đội hình đội ngũ và chơi được trị chơi thực hành .
a) Ơn đi đều vịng phải , vịng trái : 
b) Học tc “Chạy tiếp sức theo vịng trịn” :
- Nêu tên trị chơi, hướng dẫn cách chơi, nội quy chơi.
- Nhắc HS chơi an tồn 
3. Kết thúc:
- HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
- Thả lỏng: 
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà luyện tập ĐHĐN
- Các tổ tự tập.
- Cả lớp cùng thực hiện :
+ Lần 1 : GV hướng dẫn .
+ Lần 2 : Cán sự điều khiển .
+ Lần 3 : Tổ chức dưới dạng thi đua .
- Chơi thử vài lần để hiểu cách chơi và nhớ nhiệm vụ của mình .
- Chơi chính thức 
TẬP ĐỌC	-Tiết 33-
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
* GD BVMT.
II. ĐDDH: Tranh minh họa trong SGK, Giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-HS đọc nối tiếp và TLCH 
- GV nhận xét và ghi điểm 
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài: 
v Hoạt động 1: Luyện đọc 
- HS đọc toàn bài.
-GV chia đoạn (3 đoạn)
+ Đoạn 1: từ đầutrồng lúa.
+ Đoạn 2: tiếptrước nước.
+ Đoạn 3: còn lại.
-HS đọc nối tiếp (lần 1)
-GV theo dõi rút từ hướng dẫn luyện đọc.
-HS đọc nối tiếp (lần 2).
-GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới.
-Yc HS luyện đọc theo nhóm và thi đọc giữa các nhóm.
-GV hướng dẫn và đọc mẫu. 
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-HS đọc từng đoạn và TLCH:
+Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
+ Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Yc HS rút nội dung bài văn.
-Nhận xét, chốt lại và ghi bảng.
*GDBVMT: GD HS biết bảo vệ dòng nước thiên nhiên ở nơi mình ở và biết trồng cây để giữ gìn MT sống tốt đẹp.
vHoạt động 3: Đọc diễn cảm 
-Treo bphụ, hướng dẫn và đọc diễn cảm mẫu đoạn: “Con nước nhỏtrước nhà.”
-Yc HS đọc thầm rồi thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét, ghi điểm và tuyên dương.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
-GV củng cố nội dung bài học.
-Chuẩn bị:“Ca dao về lao động sx”
- Nhận xét tiết học 
-3 HS đọc và trả lời cá nhân
-HS nhắc lại đầu bài
-1 HS đọc; lớp theo dõi
-HS theo dõi
-3 HS đọc nối tiếp
-HS đọc cá nhân và đồng thanh.
-3 HS đọc nối tiếp.
-1 HS đọc chú giải.
-HS luyện đọc nhóm đôi sau đó đại diện nhóm thi đọc.
-HS theo dõi
- HS đọc và trả lời cá nhân
+Ông đã lần mò trong rừng hàng tháng trời để tóm nguồn nước. Ông cùng vợ con đào suốt 1 năm trời được gần 4 cây số mương dẫn nước từ rừng già về thôn.
+Đồng bào không còn làm nương như trước mà huyển sang trồng lúa nước, không làm nong nên không còn phá rừng. Đời sống của bà con cũng thay đổi nhờ trồng lúa cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
+Ông đã lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả về hướng dẫn cho bà con cùng trồng.
+Giúp em hiểu muốn chiến thắng được đói nghèo, lạc hậu phải có quyết tâm cao và tinh thần vượt khó.
+Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
-Nhắc lại.
- HS theo dõi
- 1 HS đọc mẫu 
-HS đọc thầm sau đó 1 số HS thi đọc 
 -Nhận xét.
TOÁN	-Tiết 81-
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. 
II. ĐDDH: Bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
+ Tìm một số biết 30% của nó là 72?
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài: 
vHoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
*Bài 1a:
-Yc HS nhắc lại phương pháp chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
-Yc HS làm nháp,1 HS làm bảng.
-GV nhận xét ghi điểm.
*Bài 2a: 
-Gv nhắc lại phương pháp tính giá trị b.thức
-Yc HS TLN làm bảng phụ.
-Yc các nhóm trình bày bảng
-GV chữa bài tính đúng, chấm vở.
*Bài 3: 
-Hướng dẫn HS cách làm.
-Yc HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ
-Yc trình bày bảng, thu 5 vở chấm.
-Nhận xét, ghi điềm và chữa bài giải đúng.
*Bài 1b,c; 2b, 4: HS khá giỏi làm
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
 -GV củng cố nội dung bài học.
Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “
Nhận xét tiết học 
-1 HS lên chữa; lớp làm nháp.
-Nhắc tên bài.
-HS đọc đề bài
-1 vài HS nhắc lại theo yêu cầu.
-Làm nháp, làm bảng.
216,72 : 42 = 5,16 
-HS đọc đề bài
-Theo dõi.
-TLN làm bảng phụ.
a, (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 2 
 = 50,6 : 2,3 + 43,68 
 = 22 + 43,6 = 65,68
-HS đọc đề bài.
-Theo dõi
-Làm vở, làm bảng.
a. Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
 15875 – 15625 = 250 ( người )
 Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
 250 : 15625 = 0,016 = 1,6 %
b. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
 15875 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đĩ là.
 15875 + 254 = 16129 (người)
 Đáp số: a, 1,6 %; b, 16129 người. 
KHOA HỌC	-Tiết 33-
ÔN TẬP HKI
I. MỤC TIÊU: Ôn tập các kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
-Tính chất và công dụng của 1 số vật liệu đã học. 
II. ĐDDH: Hình vẽ SGK trang 68. Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ:
-HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài.
-GV nhận xét.
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài: Ôn tập HKI.
vHoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi.
 -Yc HS TLN đôi TLCH:
+Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu?
+Thực hiện theo h1, 2, 3, 4, hình nào có thể phòng tránh được bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A?
-Yc các nhóm trình bày.
-Nhận xét và chốt ý đúng.
v	Hoạt động 2: Thực hành
-Chia nhóm và giao việc cho các nhóm chọn 3 vật liệu để hoàn thành bảng.
-Yc đại diện nhóm trình bày kết quả TL.
-Nhận xét và chốt ý đúng.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
-GVcủng cố nội dung bài học. 
Chuẩn bị: Ôn tập Hk I (tiết 2)
Nhận xét tiết học.
- 2,3 HS nhắc lại.
-TLN đôi và TLCH:
+Bệnh AIDS lây qua cả đường sinh sản và đường máu.
+Hình 1: phòng bệnh sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não.
+Hình 2,3,4: phòng bệnh viêm ganA
- Trình bày
-3 nhóm nhận việc, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận, viết vào bảng phụ. 
-Trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU	-Tiết 33-
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Tìm và phân loại từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yc của các BT.
II. ĐDDH: Giấy khổ to ghi các nội dung BT 1. và BT 2,3..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Gọi 3 HS đặt câu bài tập3.
-GV nhận xét.
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài:
vHoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT.
 *Bài 1: 
 -Yc nhắc lại kiến thức về cấu tạo từ:
+Thế nào là từ đơn?
+Thế nào là từ phức?
+Từ phức gồm mấy loại?
-Yc HS làm vở bài tập, 1 hs làm phiếu BT.
-Yc HS trình bày bảng.
Nhận xét và chốt ý đúng.
+Từ đơn : hai, buớc, đi, trên, các, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn.
+Từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch.
+Từ láy: rực rỡ, lênh khênh
 *Bài 2: 
- HS nhắc lại kiến thức đã học: Từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa.
- Yc HS làm bài theo nhóm.
- Yc các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Theo dõi nhận xét và chốt lại lời giải đúng: 
+Câu a: “đánh” là một từ nhiều nghĩa.
+Câu b: “trong” là từ đồng nghĩa
+Câu c: “đậu” là từ đồng âm
*Bài 3: 
-Yc HS nhắc lại kiến thức về từ đồng nghĩa.
- Yc HS làm việc theo nhóm.
- Yc các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét bổ sung và chốt lời giải đúng:
+Từ đồng nghĩa với từ “tinh ranh”: tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, khôn ngoan, ma lanh, khôn lỏi,
+Từ đồng nghĩa với từ “dâng”: tặng, hiến nộp, cho, biếu, đưa,
+Từ đồng nghĩa với từ “êm đềm”: êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm, 
*Bài 4:
-Hướng dẫn HS cách làm.
-Yc HS TLN đôi hoàn thành BT.
-Yc các nhóm trình bày.
-GV theo dõi và chốt lời giải đúng:
a/ cũ; b/ tốt; c/ yếu
 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- GV nhắc lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị: “Ôn tập về câu”.
- Nhận xét tiết học. 
-3HS đặt câu..
-HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
+ Từ đơn: gôm một tiếng.
+Từ phức: Gồm 2 hay nhiều tiếng.
+Từ phức gồm 2 loại: từ ghép và từ láy.
-Làm vở BT, làm phiếu BT 
-Trình bày bảng
-Theo dõi
-HS đọc nội dung của bài tập.
-HS nhắc lại
- HS làm việc theo nhóm đôi
- HS đại diện nhóm trình bày.
-2 HS làm phiếu và dán bảng.
- HS theo dõi
- Theo dõi.
-HS đọc đề bài và bài văn.
-1 vài HS nhắc lại
- HS làm theo nhóm 3HS
- 3 HS đại diện nhóm trình bày.
- HS theo dõi và sửa vào VBT.
-HS đọc đề bài.
-Theo dõi
- HS làm việc theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày.
-HS theo dõi và bổ sung.
-HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ vừa điền hoàn chỉnh
CHÍNH TẢ	-Tiết 17-
NGHE- VIẾT: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
- Làm được BT2
II. ĐDDH: Phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần để làm BT 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Gọi HS ghi lại các từ khó.
-Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
vGiới thiệu bài: 
vHoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết
 -GV đọc lần 1 bài viết chính tả. 
+Đoạn văn viết về ai?
-Yc HS nêu 1 số từ khó, hướng dẫn viết
-HS luyện viết các từ khó.
-GV đọc cho HS viết bài vào vở. ... S đọc thầm mẫu chuyện “Quyết định độc đáo”
- Yc HS làm bài.
-Theo dõi nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: 
- GV nhắc lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học. 
-1 HS lên làm.
- HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
- HS theo dõi và trả lời cá nhân
- Theo dõi và nhắc lại.
Các từ đặc biệt
Dấu câu
Ai, gì, nào, sao, không,..
?
.
Hãy, chớ, đừng, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị,
! và .
Ôi, a, ôi chao, trời,
!
- Làm VBT, 1 HS làm giấy khồ to dán bảng
-Sửa bài.
- HS đọc nội dung của bài tập.
- Trả lời.
- HS nhìn và đọc cá nhân vài lần.
- HS cả lớp cùng đọc
Chủ ngữ
TLCH Ai(Cái gì, con gì)?
TLCH Ai(Cái gì, con gì)?
TLCH Ai(Cái gì, con gì)?
-Đọc thầm.
- 3 HS làm phiếu; lớp làm VBT.
- HS theo dõi và sửa bài.
TOÁN 	-Tiết 84-
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN 
VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
* GT: Không làm BT3
II. ĐDDH: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Gọi HS sử dụng máy tính để làm bài tập 3.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài: 
vHoạt động 1: Hướng dẫn tính trên MTBT
a) Tính TS % của 7 và 40.
 -Yc HS nêu cách tính theo quy tắc.
-GV hướng dẫn: nhờ MTBT thực hiện 7:40 = 0,175; 0,175 = 17,5 %.
-Thực hiện trên MTBT theo 2 cách như SGK.
 b) Tính 34% của 56.
-Yc HS nêu cách tính theo quy tắc đã học.
-Gọi HS lên thực hiện trên MTBT.
-GV ghi kết quả lên bảng.
-GV nói: Ta có thể thay 34 : 100 bằng 34% và hướng dẫn lại cách tính.
c) Tìm một số biết 65% của nó bằng 78.
-Yc HS nêu cách tính theo quy tắc 
-GV gợi ý cách ấn phím để tính.
-Yc HS rút ra cách tính nhờ MTBT.
-Nhận xét và ghi bảng.
vHoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: 
-Hdẫn và yc HS thực hành ấn phím máy tính để hoàn thành và ghi vào bảng 2 dòng đầu.
-Yc HS nêu cách tính và kết quả.
-GV theo dõi và nhận xét.
*Bài 2: 
-Hướng dẫn như bài tập 1.
-GV nhận xét và chốt tính đúng.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
-GV củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: “Hình tam giác”
- Nhận xét tiết học 
-1 số HS lên thực hành.
-HS nhắc lại đầu bài.
+ Tìm thương của 7 và 40.
+ Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải số tìm được.
-Theo dõi
-HS theo dõi
- Lấy 56 nhân 34 rồi chia cho 100.
- Thực hiện
- HS theo dõi
- HS theo dõi
-Lấy 78 chia cho 65 rồi nhân 100.
- 1 HS nêu; lớp theo dõi
-Rút cách tính bằng MTBT
- 1,2 HS nêu cách tính
-HS đọc đề và QS bảng SL SGK.
- HS thực hành theo cặp đôi.
+ Dòng 1: 50,8%
 Dòng 2: 50,9%
- HS đọc đề và quan sát bảng SGK.
- Dòng 2: 103,5 kg
 Dòng 3: 86,25 kg
ĐỊA LÍ	-Tiết 17-
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU: 
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
- Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước.
II. ĐDDH: phiếu học tập, bảng nhóm, bút dạ. BĐTN, GTVN 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ:
- Hãy kể tên một số trung tâm công nghiệp lớn của nước ta?
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài: 
vHoạt động 1: HS làm việc cá nhân:
- GV treo bản đồ lên bảng.
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoàn thành nội dung các bài tập sgk.
- GV theo dõi hướng dẫn bổ sung.
vHoạt động 2: Hoàn thiện kiến thức:
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất và sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
- Xác định câu đúng, câu sai trong các câu bài tập 2.
+Kể tên các sân bay quốc tế của nước ta. Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta?
- Xác định trên bản đồ VN đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1a.
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: 
- Hệ thống lại kiến thức bài.
- Chuẩn bị: Thi cuối HK I
- Nhận xét tiết học
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- HS quan sát bản đồ.
- HS làm việc cá nhân hoàn thành các bài tập sgk.
- HS nối tiếp trình bày kết quả làm việc.
+ Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng và ven biển, các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi.
- Câu đúng: b, c, d; câu sai: a, e.
+ Các trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước là: Thành phố HCM, Hà Nội. Những thành phố có cảng biển lớn là: Hải phòng, Đà Nẵng, TP HCM.
- HS nối tiếp xác định trên bản đồ.
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
 THỂ DỤC 	-Tiết 34-
BÀI 34. TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN”
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái .Yc biết và thực hiện động tác tương đối chính xác .
- Trò chơi Chạy tiếp sức theo vòng tròn . Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi đúng quy định .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: Sân trường - Còi , 2 – 4 vòng tròn bán kính 4 – 5 m .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Khởi động
- HS chạy một vịng trên sân tập 
- Kiểm tra bài cũ: 4HS. Nhận xét
2. Cơ bản:
MT : Giúp HS thực hiện được các động tác đội hình đội ngũ và chơi được trị chơi thực hành .
a) Ơn đi đều vịng phải , vịng trái : 
b) Chơi tc “Chạy tiếp sức theo vịng trịn” :
- Nêu tên trị chơi, hướng dẫn cách chơi, nội quy chơi.
- Nhắc HS chơi an tồn 
3. Kết thúc:
- HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
- Thả lỏng: 
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà luyện tập ĐHĐN
- Các tổ tự tập.
- Cả lớp cùng thực hiện :
+ Lần 1 : GV hướng dẫn .
+ Lần 2 : Cán sự điều khiển .
+ Lần 3 : Tổ chức dưới dạng thi đua .
- Chơi thử vài lần để hiểu cách chơi và nhớ nhiệm vụ của mình .
- Chơi chính thức 
TẬP LÀM VĂN	-Tiết 34-
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Biết rút kinh nhgiệm để làm tốt bài văn tả người ( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, cách trình bày).
- Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại 1 đoạn cho đúng.
II. ĐDDH: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
- GV kiểm tra vở, chấm điểm đơn xin được học môn tự chọn tiết trước.
-GV nhận xét và cho điểm
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài: 
vHoạt động 1: GV nhận xét chung về kết quả bài làm của lớp.
a) Nhận xét về kết quả làm bài.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn 4 đề bài của tiết kiểm tra và một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt ý của HS. 
-GV nhận xét chung về bài làm của cả lớp.
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng.
+ Nhược điểm: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Sai lỗi chính tả khá nhiều.
b) Thông báo điểm số cụ thể 
vHoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài. 
- GV trả bài cho từng em.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung
- HS lên bảng chữa từng lỗi.
- HS trao đổi bài chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS chữa lỗi trong bài
- HS đọc lại nhận xét của thầy, cô, phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình và sữa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hdẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
-GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS.
- Yc mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn: đoạn tả ngoại hình, tính tình hoặc hoạt động của nhân vật, đoạn mở bài hoặc kết bài.
 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
-Yc HS đọc lại đoạn văn, bài văn hay trước lớp.
-GV củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: “ Ôn tập “ 
- Nhận xét tiết học 
- 1 số HS nộp vở.
-Nhắc tên bài
- HS theo dõi
- HS theo dõi
- HS nhận bài làm của mình
-1 vài HS lên chữa
- HS trao đổi nhóm đôi
- 1 vài HS đọc to trước lớp
-HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. 
-Viết vào VBT
-Đọc trước lớp.
-Nhận xét.
TOÁN	-Tiết 85-
HÌNH TAM GIÁC 
I. MỤC TIÊU: Biết:
- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: 3 góc, 3 cạnh, có 3 đỉnh.
- Phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo góc).
- Nhận biết đáy và đường cao( tương ứng) của hình tam giác .
II. ĐDDH:Các dạng hình tam giác như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Gọi HS sử dụng MTBT làm BT 3a, b
-GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài: Hình tam giác.
 vHoạt động 1: 
a) Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác.
-Vẽ hình tam giác ABC lên bảng.
- Hướng dẫn và yc chỉ ra 3 cạnh, 3 góc và 3 đỉnh hình tam giác.
-Nhận xét và ghi bảng.
- HS viết tên ba góc, ba đỉnh, ba cạnh của mỗi hình tam giác.
 b)Giới thiệu 3dạng hình tam giác (theo góc).
-GV giới thiệu đặc điểm:
+Hình tam giác có 3 góc nhọn.
+Hình tam giác có 1góc tù và 2 góc nhọn.
+Hình tam giác có 1 góc vuông và 2 góc nhọn (gọi là hình tam giác vuông).
c) Giới thiệu đáy và đường cao(tương ứng).
-GV giới thiệu hình tam giác (ABC), nêu tên đáy (BC) và đường cao (AH) tương ứng.
-Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là chiều cao của hình tam giác.
-HS tập nhận biết đường cao của hình tam giác (dùng ê ke) trong các trường hợp.
vHoạt động 2: Thực hành 
*Bài 1: 
-Hướng dẫn HS thực hành viết tên ba góc và ba cạnh của hình tam giác( như SGK).
-GV theo dõi giúp đỡ khi HS vẽ hình.
-Nhận xét và ghi điểm
*Bài 2: 
-Hướng dẫn và yc HS TLN đôi rồi lên chỉ ra đường cao tương ứng với đáy trong mỗi hình tam giác.
- GV theo dõi và nhận xét cách chỉ đúng.
*Bài 3: HS khá giỏi làm
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
 - GV củng cố nội dung bài học.
Chuẩn bị: “Diện tích hình tam giác”.
Nhận xét tiết học.
-2 HS lên thực hiện; lớp theo dõi.
-Nhắc tên bài
-Theo dõi.
- HS hình trên bảng:
+3 cạnh: AB, AC BC
+3 đỉnh: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C.
+3 góc:
●Góc đỉnh A, cạnh AB và AC (gócA)
●Góc đỉnh B, cạnh BA và BC (gócB)
●Góc đỉnh C, cạnh CB và CA (gócC)
-Theo dõi
- 3 HS lên viết theo yêu cầu.
- HS theo dõi
- HS theo dõi và ghi nhớ
- HS theo dõi và nhận biết theo yêu cầu.
-1 HS đọc đề bài.
- 3HS lên bảng thực hành
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
 -TLN đôi rồi chỉ.
 Hình 1: CH; Hình 2: DK; Hình 3: MN

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17.doc