Giáo án môn học lớp 5 - Tuần thứ 14

Giáo án môn học lớp 5 - Tuần thứ 14

CHUỖI NGỌC LAM

I. MỤC TI£U::

+ Đọc diễn cảm bµi v¨n, biết phân biệt lời ng­i kĨ vµ li các nhân vật, ThĨ hiƯn ®­ỵc tÝnh c¸ch nh¨n vt.

- Hiểu chuyện : Ca ngợi những con người trong chuyện là những người có lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

*GDKNS: HS biết trung thực, thật thà và quan tâm tới người khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ ghi nội dung và đoạn đọc diễn cảm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc bài Trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi nội dung bài.

B. Dạy bài mới:

 

doc 28 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 5 - Tuần thứ 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 14 Thø hai ng µy 14th¸ng 11 n¨m 2011
TiÕt 1 : Chµo cê ®Çu tuÇn
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
TiÕt 2: TËp ®äc 
CHUỖI NGỌC LAM
I. MỤC TI£U:: 
+ Đọc diễn cảm bµi v¨n, biết phân biệt lời ng­êi kĨ vµ lêi các nhân vật, ThĨ hiƯn ®­ỵc tÝnh c¸ch nh¨n vËt.
Hiểu chuyện : Ca ngợi những con người trong chuyện là những người có lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
*GDKNS: HS biết trung thực, thật thà và quan tâm tới người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bảng phụ ghi nội dung và đoạn đọc diễn cảm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài Trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi nội dung bài.
Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài: 
 + Giới thiệu chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
 + Giới thiệu bài ghi bảng.
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc.
GV đọc bài giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phân biệt vai của các nhân vật.
HS đọc nối tiếp theo đoạn .
 + Đoạn 1: Từ đầu . . . đến cướp mất người anh yêu.
 + Đoạn 2: còn lại.
GV Hướng dẫn đọc đúng giọng của nhân vật chọn, phân vai cho HS đọc 
HS đọc chú giải SGK.
Tìm hiểu bài và đọc diễm cảm theo đoạn.
Phân vai cho HS đọc thể hiện giọng của nhân vật. HS tự đọc TL câu hỏi
Câu 1: HS đọc câu hỏi SGK
 . . .tặng chi nhân ngày lễ nô- en, đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất.
Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc.
Chi tiết (cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn . . .gỡ mảnh giấy ghi giá tiền. . . 
GV: Chú pi-e và cô bé đều có những người thân mà yêu quý, ai cũng muốn dành tình cảm của mình cho cho người thân.
Luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
Luyêïn đọc đoạn 2 (như đoạn 1) và trả lới câu hỏi.
Câu 2: HS đọc câu hỏi SGK
Câu 3: HS đọc câu hỏi SGK 
Câu 4: HS đọc câu hỏi SGK
. . .để hỏi có phải Pi – e bán chuỗi ngọc cho cô báe không? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không? Pi – e bán chuỗi ngọc cho cô bé với gia bao nhiêu ?
 . . .vì em đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được hay vì em bé đã lấy tất cả số tiền em đập con lợn đất để mua món quà tặng chị.
 Ba nhân vật đều là những nhân vật tốt bụng: người chị thay mẹ nuôi em từ bé; em gái yêu chị, dốc hết tiền tiết kiệm được để mua quà tặng chi. Chú Pi-e tốt bụng muốn mang lại niềm vui cho hai chị em đã gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để em bé vui vì đã mua được quà tặng chị. Người chhị nhận ra món quà quý, biết em gái không thể mua nổi . . . .
GV : Ba nhân vật tốt bụng, trung thực đã đem lại niềm vui cho nhau.
Luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
HS tìm nội dung của bài – HS nêu, GV chốt lại ý đúng.
Nội dung: Câu chuyện ca ngợi những con nhân hậu, đã biết dành tình cảm và đem lại niềm vui cho nhau.
Củng cố: HS nhắc lại nội dung bài
Dặn dò: Trong cuộc sống chúng ta cần phải quan tâm lẫm nhau, tạo niềm vui cho nhau thì cuộc sống trở nên phong phú.
E. Nhận xét giờ học: 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
TiÕt 3 : To¸n 
chia mét sè tù nhiªn cho mét sè tù nhiªn
 mµ th­¬ng t×m ®­ỵc lµ mét sè thËp ph©n
I/ Mơc tiªu:
-BiÕt chia mét sè tù nhiªn cho mét sè tù nhiªn mµ thư¬ng t×m đưỵc lµ mét sè thập phân và vận dụng trong giải tốn cĩ lời văn. Làm BT1a, 2.
II/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
Giáo viên
Học sinh
1-KiĨm tra bµi cị: (4’)
2-Bµi míi(35’)
a) VÝ dơ 1:
-GV nªu vÝ dơ: 27 : 4 = ? (m)
-Hưíng dÉn HS:
§Ỉt tÝnh råi tÝnh. 27 4
 30 6,75(m) 
 20
 0
-Cho HS nªu l¹i c¸ch chia.
 b) VÝ dơ 2:
-GV nªu vÝ dơ, hưíng dÉn HS lµm vµo nh¸p.
-Mêi mét HS thùc hiƯn, GV ghi b¶ng.
-Cho 2-3 HS nªu l¹i c¸ch lµm.
c) Quy t¾c:
-Muèn chia mét sè thËp ph©n cho 10, 100, 1000,ta lµm thÕ nµo?
-Cho HS nèi tiÕp nhau ®äc phÇn quy t¾c.
d)LuyƯn tËp:
*Bµi tËp 1a: §Ỉt tÝnh råi tÝnh
-Mêi 1 HS nªu yªu cÇu.
-Cho HS lµm vµo b¶ng con. 
-GV nhËn xÐt.
*Bµi tËp 2: 
-Mêi 1 HS ®äc ®Ị bµi.
-Hưíng dÉn HS t×m hiĨu bµi to¸n.
-C¶ líp vµ gi¸o viªn nhËn xÐt.
3-Cđng cè, dỈn dß: (1-2’)
 -GV nhËn xÐt giê häc
-HS theo dâi vµ thùc hiƯn phÐp chia ra nh¸p.
-HS nªu.
-HS thùc hiƯn: 40,3 52
 1 40 0,82
 36
-HS tù nªu.
-HS ®äc phÇn quy t¾c SGK-Tr.67.
- Nªu yªu cÇu
- Lµm bµi vµo BC
- Nªu c¸ch thùc hiƯn 
- §äc bµi tËp
- Lµm bµi CN
- ch÷a bµi.
§¸p sè: 16,8 m
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: MỸ THUẬT
 Giáo viên chuyên giảng dạy
Tiết 5: HÁT NHẠC
Ngày soạn
12/11/2011
Giáo viên chuyên giảng dạy
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 Thứ 3 ngày 15 tháng 11năm 2011
 Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TI£U: 
Giúp HS củng cố về quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân.
Thực hiện thành thạo các phép tính trên.
*GDKNS: HS học tốt môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bảng phụ ghi sẵn BT 2.
2 bảng phụ cho Hs làm bài tập 3 và 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
HS nêu cách chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân.
HS làm 2 phép tính BT 1 tiết 66 vào bảng con và hai em lên bảng.
B. Dạy bài mới: GV hướng dẫn HS làm bài tập và chữa bài.
Bài 1: HS làm bài vào bảng con, mỗi phép tính một em làm bảng lớp.
 HS nhác lại thứ tự thực hiện phép tính trong một dãy tính.
a) 5,9 : 2 +13,06
 = 2,95 + 13,06
 = 16,01
c) 1,67
b) 35,04 : 4 – 6,87
 = 8,76 - 6,87
 = 1,89
d) 4,38
Bài 2: GV gắn bài tập lên bảng.
HS đọc yêu cầu bài tập. Làm vào vỡ, GV gọi 3 em lên điền kết quả của 3 câu.
 HS nhận xét về kết quả và đi đến kết luận.
a) 8,3 x 0,4 và
 3,32
b) 4,2 x 1,25 và
 5,25
c) 0,24 x 2,5
 0,6
8,3 x 10 : 25
 3,32
 4,2 x 10 : 8
 5,25
0,24 x 10 : 4 
 0,6
Kết luận:
Khi nhân một số thập phân với 0,4 ta có thể lấy số đó nhân 10 chia 25
Khi nhân một số thập phân với 1,25 ta có thể lấy số đó nhân 10 chia 8
Khi nhân một số thập phân với 2,5 ta có thể lấy số đó nhân 10 chia 4
Bài 3: HS đọc bài tự tóm tắt và giải bài vào vở, một em làm bài vào bảng phụ.
Gắn bảng phụ chữa bài
 Bài 4: Trình tự thực hiện như bài 1.
Bài giải:
Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là:
x 2/5 = 9,6 (m)
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
(24 + 96) x 2 = 67,2 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
24 x 9,6 = 230,4 (m2 )
Đáp số: 230,4 m2
Bài giải:
Mỗi giờ xe máy đi được là:
: 3 = 31 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được là:
: 2 = 51,5 (km)
Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy là:
51,5 - 31 = 20,5 (km)
Đáp số: 20,5 km
C. Củng cố: HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong dãy tính và kết luận bài 2.
D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
E. Nhận xét giờ học: 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: LỊCH SỬ
THU – ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”
I. MỤC TI£U: 
HS nắm được diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.
Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
HS nhớ kĩ các sự kiện lịch sử.
*GDKNS: HS có thức tôn trọng và tự hào về lịch sử dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bản đồ hành chính Việt Nam (đẻ chỉ địa danh ở Việt Bắc).
Lược đò chiến dịch Việt Bắc thhu –đông 1947.
Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1847.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu dẫn chứng về âm ưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa?
Trước âm mưu đó quân và dân ta đã làm gì với tinh thần như thế nào?
B. Dạy bài mới: 
Nguyên nhân: (HS tìm hiểu âm mưu của thực dân Pháp và lí do ta mở chiến dịch.
H: Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp phải làm gì?
H: Trước tình hình đó Đảng và Bác Hồ đã làm gì?
. . . Pháp mở cuộc tấn công quy mô lớn lên căn cứ địa Việt Bắc hòng tiêu diệt cơ qua đầu não kháng chiến và tiêu diệt bộ đội chủ lực.
. . . ta họp bàn quyết định mở chiến dịch tiêu diệt địch.
GV nêu câu hỏi thảo luận.
 2. Diễn biến: GV thuật lại diễn biến của chiến dịch. Nêu câu hỏi cho HS thảo luận.
H: Lực lượng của địch khi mới đầu tấn công lên Việt Bắc?
H: Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế như thế nào?
3. Kết quả:
H: Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả ra sao?
4. Ý nghĩa: 
H: Chiến thắng này có tác động gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
. . . Lực lượng lớn, mạnh.
 . . .Pháp bỏ lại nhiều vũ khí và đạn dược để chạy thoát thân, bị chết hơn 3000 tên, bị bắt hàng trăm tên, 16 máy bay bị bắn rơi, hàng trăm xe cơ giới bị phá huỷ, nhiều tàu chiến và ca-nô bị bắn chìn.
. . . ta thu được thắng lợi lớn.
. . . nhân dân ta càng tin tưởng vào sự thắng lợi của cuộc kháng chiến dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Bác Hồ kính yêu.
HS trình bày kết quả thảo luận – GV bổ sung ghi bảng.
C. Củng cố: HS đọc mục tóm tắt bài học SGK.
D. Dặn dò: Về nhà học bài.
E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. MỤC TI£U:
Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng.
Nâng cao một số bước kĩ năng về sử dụng danh từ, đại từ.
HS học tốt phân môn luyện từ và câu và vận dụng tốt kiến thức đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Phiếu ghi định nghĩa về dnh từ chung và danh từ riêng.
Phiếu ghi đoạn văn ở bài tập 1.
4 tờ phiếu ghi 4 câu BT 4 (dùng cho 4 HS làm)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ:
HS đặt một ... g tªn riªng, tõ mưỵn nưíc ngoµi, ngµy th¸ng ®¸ng nhí.
-GV kĨ lÇn 2, KÕt hỵp chØ 4 tranh minh ho¹.
HĐ2: HD HS kĨ chuyƯn (27’)
-Mêi 3 HS nèi tiÕp ®äc 3 yªu cÇu trong SGK.
-Cho HS nªu néi dung chÝnh cđa tõng tranh.
a) KC theo nhãm:
-Cho HS kĨ chuyƯn trong nhãm 2 ( HS thay ®ỉi nhau mçi em kĨ mét tranh, sau ®ã ®ỉi l¹i )
-HS kĨ toµn bé c©u chuyƯn, cïng trao ®ỉi víi b¹n vỊ ý nghÜa c©u chuyƯn
b) Thi KC trưíc líp:
-Cho HS thi kĨ tõng ®o¹n chuyƯn theo tranh trưíc líp.
-C¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
-GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
-Cho HS thi kĨ toµn bé c©u chuyƯn vµ trao ®ỉi víi b¹n vỊ ý nghÜa c©u chuyƯn:
+V× sao Pa-xt¬ ph¶i suy nghÜ, day døt rÊt nhiỊu trưíc khi tiªm v¾c-xin cho Gi«-dÐp?
+C©u chuyƯn muèn nãi ®iỊu g× ?
-C¶ líp vµ GV b×nh chon b¹n kĨ chuyƯn hay nhÊt, b¹n hiĨu c©u chuyƯn nhÊt.
3-Cđng cè, dỈn dß: (1-2’)
-GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c nhë HS ph¶i biÕt yªu quÝ thiªn nhiªn, b¶o vƯ c¸c loµi vËt quý
Ngày soạn
12/11/2011
- Lắng nghe
-HS nªu néi dung chÝnh cđa tõng tranh
-HS kĨ chuyƯn trong nhãm lÇn lưỵt theo tõng tranh.
-HS kĨ toµn bé c©u chuyƯn sau ®ã trao ®ỉi víi b¹n trong nhãm vỊ ý nghÜa c©u chuyƯn.
-HS thi kĨ tõng ®o¹n theo tranh trưíc líp.
-C¸c HS kh¸c NX bỉ sung.
-HS thi kĨ chuyƯn vµ trao ®ỉi víi b¹n vỊ ý nghÜa c©u chuyƯn.
-V× V¾c-xin ch÷a bƯnh d¹i ®· thÝ nghiƯm cã kÕt qu¶ trªn loµi vËt, nhưng chưa lÇn nµo
-C©u chuyƯn ca ngỵi tµi n¨ng vµ tÊm lßng
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
	Thứ 6 ngày 18 tháng 11 năm 2011
 Tiết 1: TOÁN
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TI£U: 
Giúp HS biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
*GD: HS có ý thức học và học tốt môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bảng phụ ghi : ví dụ 1; quy tắc; BT 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
HS nêu quy tắc chia một số cho 0,5 ; 0,2 và 0,25.
Vài em nêu miệng kết quả: 6 : 0,5 ; 6 : 0,2 và 6 : 0,25.
B. Dạy bài mới: 
Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
Ví dụ 1: GV gắn bảng phụ - HS đọc và nêu phép tính 
23,56 : 6,2 = ?(kg)
HS nhân SBC và SC với 10 rồi thực hiện phép chia.
GV đăït và hướng dẫn chia như SGK.
 Vậy: 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg)
Ví dụ 2: Hướng dẫn chia như SGK – HS theo dõi và rút ra cách chia (quy tắc)
GV gắn quy tắc lên bảng – HS đọc lại
Thực hành.
Bài 1: HS thực hiện phép tính vào giấy nháp, mỗi phép tính gọi một em lên làm bảng lớp rồi chữa bài
a) 3,4
b) 1,58
c) 51,52
d) 12
Bài 2: 
HS đọc đề bài, nêu tóm tắt, GV ghi bảng tóm tắt và HS tự giải vào vở 1 em làm bài vào bảng phụ – gắn bảng phụ chữa bài.
Bài 3: Thực hiện như bài 2:
Bài giải:
1 lít dầu hoả cân nặng là:
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8 lít dầu hỏa cân nặng là:
0,76 x 8 = 6,08 (kg)
Đáp số: 6,08 kg
Bài giải:
Ta có; 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1)
Vậy: 492,5 m vải may được nhiều nhất 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m vải.
Đáp số: 153 bộ quần áo, thừa 1,1m
C. Củng cố: HS nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
D. Dặn dò: Học thuộc quy tắc và xem lại bài tập ở nhà.
E. Nhận xét giờ học: 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, hs biết thực hành viết biên bản cuộc họp
Viết được biên bản với đầy đủ yêu cầu.
*GD: HS có ý thức học tốt tập làm văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 1; dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ đã học ở tiết trước.
B. Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Gọi HS đọc để bài và gợi ý 1,2,3 SGK .
GV kiểm tra việc HS chuẩn bị bài tập , mời HS nói tên biên bản trước lớp
GV nhắc HS trình bày đúng thể thức của biên bản theo biên bản mẫu (Đại hội chi đội).
GV gắn phiếu ghi nội dung gợi ý 3, dàn bài 3 phần của một biên bản cuộc họp - HS đọc lại .
HS viết biên bản theo nhóm (chọn những em có cùng tên biên bản làm một nhóm).
Đại diện nhóm thi đọc biên bản, lớp theo dõi, nhận xét (đứng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin và viết nhanh) – GV ghi điểm.
C. Củng cố: HS nhắc lại thể thức của một biên bản và tác dụng của biên bản.
D. Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ tập ghi biên bản.
E. Nhận xét giờ học: 
________________________________________
Tiết 3: KHOA HỌC
XI MĂNG
I. MỤC TI£U: 
Biết được những vật liệu dùng để sản xuất ra xi măng.
Nêu được tính chất và công dụng của xi măng.
Nắm vững các kiến thức về sản xuất xi măng.
* HS học tốt môn khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hình ảnh và thông tin hình 58, 59 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
Phân biệt đồ gốm , sứ và sành?
Nêu đặc điểm của gạch, ngói và công dụng của chúng?
B. Dạy bài mới: 
 Hoạt động 1: Thảo luận.
GV cho HS thảo luận các câu hỏi sau:
Ở địa phương bạn xi măng được dùng để làm gì? (Trộn vữa xây nhà)
Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta? (Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên, . . . 
 Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin và trả lời câu hỏi SGK trang 59.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi SGK, các nhóm khác bổ sung.
+ Tính chất của xi măng: Xi măng có màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắùng). Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo; ki khô, kết thành tảng, cứng như đá.
+ Càn bảo quản xi măng nơi khô ráo, thoáng khí và khi bị ẩm ướt xi măng kết tảng cứng, không sử dụng được.
+ Tính chất của vữa xi măng: Khi mới trộn xi măng dẻo; khi khô kết thành tảng cứng như đá. Vì vậy, vữa xi mang khi trộn xong phải dùng ngay, để khô bị hỏng.
+ Các vật liệu tạo thành bê tông: Xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) với nước bê tông chịu nén, được dùng để lát đường.
+ Bê tông cốt thép: Trộn đều xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) với nước rồi đổ vào khuôn có cốt thép. Bê tông cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, được dùng để xây nhà cao tầng, cầu, đập nước, . . .
H: Xi măng được làm từ những vật liệu nào?
Kết luận: Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tông và cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng đều được sử dụng trong xây dựng từ những công trình từ đơn giản đến phức tạp đòi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo, và sức đẩy cao như cầu, đường, nhà cao tầng, các công trình thuỷ điện .. . . 
C. Củng cố: HS đọc mục bạn cần biết SGK
D. Dặn dò: Về nhà học bài và chú ý bảo quản xi măng khi sử dụng.
E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (T1)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: HS biết 
Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
Thực hiện hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
*GDKNS: HS có ý thức tôn trọng phụ nữ và giúp đỡ người trong gia đình như chị, em gái, mẹ và bà, .. . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Thẻ màu dùng cho hoạt động 3.
Tranh, ảnh, truyện, bài thơ, bài hát nói về người phụ nữ Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 22 SGK) 
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho tùng nhóm quan sát chuẩn bị giới thiệu nội dung một bức ảnh SGK.
Các nhóm chuẩn bị.
Đại diện từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
GV kết luận: Bà Nguyễn thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thị Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh “ mẹ địu con làm nương” đều là những người phụ nữ không những có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn trong cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta, trên các lĩnh vực, quân sự, khoa học, thể thao, kinh tế.
HS thảo luận theo các gợi ý sau:
Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết.
Tại sao người phụ nữ là người đáng được kính trọng?
GV mời một số HS lên trình bày ý kiến, cả lớp bổ sung.
HS đọc ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
GV giao nhiệm vụ cho HS.
HS làm việc cá nhân.
Gọi một số HS lên trình bày ý kiến.
GV kết luận:
Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụï nữ là (a), (b).
Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là (c), (d).
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT2, SGK) 
GV nêu yêu cầu bài tập 2 và hướng dẫn cách thức bày tỏ thái độ thông qua giơ thẻ màu.
GV lần lượt nêu từng ý kiến, HS bày tỏ thái độ.
GV mời một số HS nêu lí do
GV kết luận: 
tán thành với các ý kiến (a), (d)
không tán thành với các ý kiến (b), (c), (d) và các ý kiến này thiếu tôn trọng phụ nữ.
 Hoạt động nối tiếp: - Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ.
Dặn dò: Học và thực hiện tốt bài học.
Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
Nhận xét tuần học 14 – Đưa ra kế hoạch tuần 15.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Tài liệu đính kèm:

  • doc14.doc