Giáo án môn học lớp 5 - Tuần thứ 16

Giáo án môn học lớp 5 - Tuần thứ 16

Tiết 2: TẬP ĐỌC

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

I. MỤCTI£U:

+ Bit ®ọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chm r·i.

 - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông .

* GDKNS:

 -HS biết học hỏi những đức tính cao thượng, yêu quý con người như Lãn Ông

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Tranh minh học bài đọc SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ:

HS đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.

 

doc 24 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 5 - Tuần thứ 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
10/12/2009
Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2011
 Tiết 1: CHÀO CỜ
Sinh hoạt ngoài trời
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: TẬP ĐỌC
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. MỤCTI£U: 
+ BiÕt ®ọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chËm r·i. 
 - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông .
* GDKNS:
 -HS biết học hỏi những đức tính cao thượng, yêu quý con người như Lãn Ông 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Tranh minh học bài đọc SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
B. Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng.
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc
Một HS giỏi đọc bài.
HS đọc nối tiếp theo 3 đoạn, kết hợp luyện đọc từ khó.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc chú giải SGK.
HS luyện đọc bài theo nhóm đôi.
Tìm hiểu bài: HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
 Câu 1: SGK
Câu 2: SGK
+ Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ, chăm sóc người bệnh cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn. Ông không những không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi. 
+ Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuốc có lương tâm.
GV: Lãn Ông là một người thầy thuốc có lòng nhân ái hết lòng vì người bệnh không phân biệt sang hèn.
Câu 3: SGK
Câu 4: SGK
+ Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ.
+ Lãn Ông không màng công danh, chỉ chăm làm việc nghĩa./ Công danh rồi cũng trôi đi, chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi. Hay công danh chẳng dám coi trọng; tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, không thể thay đổi. 
GV: Là một người thầy thuốc giỏi nhưng ông không màng công danh, chỉ muốn làm việc nghĩa, cứu giúp con người.
 HS tìm nội dung của bài - phát biểu – GV nhận xét ghi bảng.
Nội dung: Bài văn ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách của Hải Thượng Lãn Ông.
Đọc diễn cảm:
Gọi HS đọc nối tiếp bài văn – chọn giọng đọc đúng.
HS luyện đọc diễn cảm (Chú ý nhấn mạnh từ: nhà nghèo, đầy mụn mủ, nồng nặc, không ngại khổ, ân cần, suốt một tháng trời, cho thêm)
HS thi đọc diễn cảm.
Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
C. Củng cố: HS nhắc lại nội dung bài.
D. Dặn dò: Về nhà luyện đọc bài.
E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤCTI£U: 
BiÕt tìm tỉ số phần trăm của hai số vµ øng dơng trong gi¶i to¸n. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ HS giải bài tập 2, 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
	A. Kiểm tra bài cũ: HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm.
	B. Dạy bài mới: 
GV hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: HS đọc đề bài
- HS thảo luận về cách làm ở mẫu – HS nêu ý kiến cách làm.
- HS làm bài vào vở, một số em làm bài bảng lớp
Bài 2: HS đọc yêu cầu đề bài. GV nêu câu hỏi HS trả lời, GV ghi tóm tắt.
+ Bài toán cho biết gì? 
+ Bài toán hỏi gì?
+ HS nêu cách tìm tỉ số 
HS làm bài vào vở , một em làm bài bảng phụ.
Chữa bài trên bảng phụ.
Bài 3: HS đọc bài – Hs nêu tóm tắt , GV ghi bảng.
HS giải thích tiền vốn, tiền bán và tiền lãi?
+ Thực hiện với các số tự nhiên và ghi lại kí hiệu %.
a) 42,5% b) 14% c) 56,8% d) 27%
Tóm tắt:
Kế hoạch cả năm: 20 ha ngô.
Tới tháng 9 trồng được: 18 ha ngô
Cuối năm trồng được : 23,5 ha ngô
a) Tới tháng 9 . . . . ?% kế hoạch.
b) Cả năm . . . . . ?% kế hoạch
 Vượt . . . . . % kế hoạch
Bài giải:
a) Đến hết tháng 9 thôn An Hoà đạt số kế hoạch là:
18 : 20 x 100 = 90%
B) Đến hết năm thôn An Hoà đạt số kế hoạch là:
23,5 : 20 x 100 = 117,5%
Thôn An Hoà đã vượt mức kế hoạch là:
117,5 – 100 = 17,5%
Đáp số: a) 90% b) 117,5% c) 17,5%
Tóm tắt:
Tiền vốn: 42 000 đồng
Tiền bán : 52 500 đồng
a) Tìm tỉ số tiền bán rau và và tiền vốn.
b) Tìm xem người đó lãi bao nhiêu 
Bài giải:
a) Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là:
52 500 : 42 000 x 100 = 1,25%
b) Tỉ số phần trăm tiền bán rau và tiền vốn là 125%, nghĩa là coi tiền vốn là 100 thì tiền bán rau là 125%, do đó số % tiền lãi là:
125 % - 100% = 25%
Đáp số: a) 125%; b) 25%
	C. Củng cố: HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.
	D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
 E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: MĨ THUẬT
Giáo viên chuyên giảng dạy
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: HÁT NHẠC
Giáo viên chuyên giảng dạy
Ngày soạn
10/12/2009
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ 3 ngày 29 tháng 11 năm 2011
 Tiết 1: TOÁN
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo)
I. MỤCT£U: 
Biết t×m một số phần trăm của một số.
Vận dụng giải bài toán đơn giản về tính tỉ số phần trăm của một số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bảng phụ HS giải bài tập 1,2,3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
	A. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi một em lên bảng giải lại bài 3 tiết 66.
	B. Dạy bài mới: 
Hướng dẫn HS về giải toán về tỉ số phần trăm.
Giới thiệu cách tính 52,5% của số 800 
HS đọc ví dụ, GV ghi lên bảng
Số HS toàn trường : 800 HS 
Số HS nữ chiếm : 52,5 %
Số HS nữ : . . . . HS
Hướng dẫn HS ghi tóm tắt các bước thực hiện 
	100% số HS toàn trường là 800 HS
	1% số HS toàn trường là: . . . . HS ?
	52,5% số HS toàn trường là: . . .HS?
Từ đó đi đến cách tính:
	800 : 100 x 52,5 = 420 
	Hoặc :	800 x 52,5 : 100 = 420
HS nêu lại cách tính:
Quy tắc: muốn tìm 52,5 % của 800 ta có thể lấy 800 chia cho 100 rồi nhân với 52,5. hoặc lấy 800 nhân với 52,5 rồi chia cho 100.
Giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm
HS đọc bài toán – GV cho HS vận dụng quy tắc thay số để nêu cách giải 
HS làm bài vào giấy nháp - một em làm bài vào bảng phụ.
Bài giải:
Số tiền lãi sau một tháng là:
1 000 000 : 100 x 0,5 = 5 000 (đồng)
Đáp số: 5 000 đồn
Thực hành:
Bài 1: HS đọc đề bài, GV hướng dẫn cách giải.
- Tìm 75% của 32 HS (là số HS 10 tuổi).
- Tìm số HS 11 tuổi.
- HS làm bài vào vở, một em làm bài vào bảng phụ.
Bài 2: Hướng dẫn tượng tự bài 1:
Bài 3: như bài 1
Bài giải:
Số học sinh 10 tuổi là:
32 x 75 = : 100 = 24 (HS)
Số học sinh 10 tuổi là:
32 – 24 = 8 (HS)
Đáp số: 8 HS
Bài giải:
Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau một tháng là:
5 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng)
Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau một tháng là:
5 000 000 + 25 000 = 5 025 000 (đồng)
 Đáp số: 5 125 000 đồng.
Bài giải:
Số vải may quần là:
345 x 40 : 100 = 138 (m)
Số vải may áo là:
- 138 = 207 (m)
 Đáp số : 207 m
C. Củng cố: HS nhắc lại quy tắc tìm tỉ số phần trăm.
D. Dặn dò: Về nhà học bài và xem lại bài tập.
E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: LỊCH SỬ
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH
BIÊN GIỚI
I. MỤCTI£U:
BiÕt hËu ph­¬ng ®­ỵc më réng vµ x©y dùng v÷ng m¹nh:
 + §¹i héi ®¹i biĨu toµn quèc lÇn thø II cđa ®¶ng ®· ®Ị ra nh÷ng nhiƯm vơ nh»m ®­ỵc cuéc kh¸ng chiÕn ®Õn th¾ng lỵi.
 + Nh©n d©n ®Èy m¹nh s¶n xuÊt l­¬ng thùc, thùc phÈm ®Ĩ chuyĨn ra mỈt trËn.
 + GD ®­ỵc ®Èy m¹nh nh»m ®µo t¹o c¸n bé phơc vơ kh¸ng chiÕn.
 + §¹i héi kh¸ng chiÕn thi ®ua vµ c¸n bé g­¬ng mÉu ®­ỵc tỉ chøc vµo th¸ng 5- 1952®Ĩ ®Èy m¹nh phong trµothi ®ua yªu n­íc. 
*GDKNS: 
 -HS biết tự hào về truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Ảnh tư liệu về hậu phương sau chiến dịch biên giới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động 2: (Làm việc cả nhóm và theo lớp)
Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 nhiệm vụ.
* Nhóm 1: Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng diễn ra vào thời gian nào? (2/1951).
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam? Điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ ấy là gì? (. . . phải phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho nông dân.).
* Nhóm 2: Tìm hiểu về Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ và cán bộ gương mẫu toàn quốc diễn ra trong bối cảnh nào?
+ Việc tuyên dương những tập thể và cá nhân tiêu biểu trong Đại hội có tác dụng như thế nào đối với phong trào thi đua yêu nước phục vụ kháng chiến? 
+ Lấy dẫn chứng về 1 trong 7 gương anh hùng được bầu.
* Nhóm 3: Tinh thần thi đua kháng chiến của nhân dân ta được thể hiện qua các mặt:
+ Kinh tế: (thi đua sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ kháng chiến).
+ Văn hoá, giáo dục: (thi đua học tập, nghiên cứu khoa học để phục vụ kkháng chiến).
+ Nhận xét về tinh thần thi đua học tập và tăng gia sản xuất của hậu phương sau những năm chiến dịch biên giới.
+ Bước tiến mới của hậu phương có tác dộng như thế nào tới tiền tuyến ?
* Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
 Hoạt động 3 (Làm việc cả lớp)
- GV kết luận: vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến. 
- HS kể về những anh hùng được tuyên dương trong đại h ... đã nghe, đã đọc về những người biết sống đẹp . . . .
E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ ù6 ngày 02 tháng 12 năm 2011
 Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤCTI£U: 
BiÕt lµm 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm:
	+ TÝnh tỉ số phần trăm của 2 số.
	+ T×m gi¸ trÞ một số phần trăm của một số.
	+T×m một số khi biết gi¸ trÞ một số phần trăm của nó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bảng phụ cho HS chữa bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
	A. Kiểm tra bài cũ: 
HS làm lại bài tập 1 tiết toán trước.
	B. Dạy bài mới: 
GV tổ chức cho HS làm bài và chữa bài.
Bài 1: HS đọc bài – Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. Làm bài vào vở một em làm bài vào bảng ép.
Gắn bảng ép chữa bài – HS nêu lại cách làm.
Bài 2: Trình tự thực hiện như bài 1.
Bài 3: Trình tự như bài 1.
a) 37 : 42 = 0,8809 . . . 88,09%
Bài giải:
Tỉ số phần trăm sản phẩm của anh Ba và sản phẩm của tổ là:
126 : 1200 = 0,105
0,105 = 10,5%
 Đáp số: 10,5%
a) 97 x 30 : 100 = 29,1;
hoặc 97 : 100 x 30 = 29,1.
Bài giải:
Số tiền lãi là:
6 000 000 : 100 x 15 = 900 000(đồng)
 Đáp số: 900 000 đồng.
a) 72 X 100 : 30 = 240
Hoặc: 72 : 30 x 100 = 240
Bài giải:
Số gạo của cửa hàng trước khi bán là:
420 x 100 : 10,5 = 4 000 (kg)
4 000 kg = 4 tấn
 Đáp số: 4 tấn
	C. Củng cố: HS nhắc lại cả 3 dạng bài toán với tỉ số phần trăm.
	D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
	E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC
I. MỤCTI£U: 
Nhận biÕt ®­ỵc ra sự giống nhau và khác nhau gi÷a biên bản vỊ mét vơ viƯc víi biªn b¶n mét cuéc häp.
Biết làm biên bản một vụ việc cơ ĩn trèn viƯc(BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng ép cho HS viết biên bản.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
	A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc một đoạn văn tả một em bé đã được viết lại.
	B. Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1: 
HS đọc bài , đọc biên bản, đọc từ chú giải.
Một em đọc câu hỏi.
HS so sánh, thảo luận theo nhóm tìm ra câu trả lời và trình bày trước lớp.
* Lời giải:
Giống nhau
Khác nhau
Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng
Phần mở đầu: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản.
Phần chính: thời gian, địa điểm, thành phần coa mặt, diễn biến sự việc.
Phần kết: GV ghi tên và chữ kí của người có trách nhiệm.
- Nội dung của biên bản cuộc họp có báo cáo, phát biểu, . . .
- Nội dung của biên bản Mèo vằn ăn hối lộ của nhà chuột có lời khai của những người có mặt.
Bài tập 2: 
HS đọc yêu cầu của đề bài.
HS nêu nhân chứng, đương sự .
HS đọc lại bài Thầy cúng đi bệnh viện và làm bài vào vở, hai em làm bài vào bảng phụ.
HS đọc biên bàn đã viết, lớp nhận xét, GV chấm một số bài.
Gắn bài bảng phụ chữa bài.
Ví dụ về một biên bản:
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 	BIÊN BẢN VỀ VIỆC BỆNH NHÂN TRỐN VIỆN 
	Hồi 6 giờ 30 phhút, ngày 12, tháng 12 năm 2005, chúng tôi gồm những người có tên sau đâylập biên bản về việc bệnh nhân Quàng Văn Ún trốn viện:
Bác sĩ, y tá trực: BS. Nguyễn Nam- trưởng ca, BS Lê Đạt, y tá Trần khánh.
Bệnh nhân phòng 305: Lương Việt Thái, Lò Văn Quảng.
	Tóm tắt sự việc:
Bệnh nhân Ún đang chờ mổ sòi thận.
BS. Đạt phát hiện bệnh nhân vắng mắt hồi 21 giờ đêm nagỳ11-12. ông Thái cho 
- Biết ông Úùn đã ra khỏi phòng từ 17 giờ.
22 giờ vẫn không thấy ông Uùn về, BS. Đạt và y ta Khánh kiểm tra tủ đồ đạc thì thấy trống không . anh Quảng nói: Ông Ún biết phải mổ, ông rất sợ.
Dự đoán: Ông Úùn sợ mổ đã trốn viện.
Đề nghị lãnh đạo viện cho tìm gấp ông Ún, thuyết phục ông trở lại bệnh viện để mổ chữa bệnh.
Các thành viên có mặt kí tên:
Nguyễn Nam:	Lương Việt Thái:
Lê Đạt:	Lò Văn Quảng:
Trần Khánh:
	C. Củng cố: GV nêu lại trình tự của một biên bản vụ việc.
 D. Dặn dò: Về nhà xem ại bài tập những em bài chưa đầy đủ bổ sung thêm.
E. Nhận xét giờ học: 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: KHOA HỌC
 TƠ SỢI
I. MỤCTI£U: 
NhËn biệt mét sè tÝnh chÊt cđa tơ sợi. 
 Nêu mét sè c«ng dơng, c¸ch b¶o qu¶n c¸c ®å dïng b»ng t¬ sỵi.
 Ph©n biƯt t¬ sỵi tù nhiªn vµ t¬ sỵi nh©n t¹o.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Hình và thông tin trang 66 SGK.
Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm từ hai loại tơ sợi trên.bật lửa.
Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
	A. Kiểm tra bài cũ: 
	- Nêu tính chất và một số đồ dùng được làm từ chất dẻo?
	B. Dạy bài mới: 
Mở bài: 
GV gọi một vài HS kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần, áo.
GV: Các loại vải vải khác nhau được dệt từ các loại tơ sợi khác nhau. Bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu về nguồn gốc, tính chất và công dụng của một số loại tơ sợi.
 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Bước 1: làm việc theo nhóm.
	Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát và trả lời câu hỏi trang 66 SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày câu trả lời cho một hình, các nhóm khác bổ sung.
	Đáp án: 
Câu hỏi quan sát:
	+ H1: liên quan đến việc làm ra sợi đay.
	+ H2: liên quan đến việc làm ra sợi bông
	+ H3: liên quan đến việc làm ra sợi đay.
Câu hỏi liên hệ thực tế.
	+ Các sợi có nguồn gốc từ thực vật: sợi bông, sợi đay, sợ lanh, sợi gai.
	+ Các sợi có nguồn gốc từ động vật: tơ tằm.
GV : + Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật, động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên.
 + Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo.
 Hoạt động 2: Thực hành
 Bước 1: Làm việc theo nhóm	
	Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành trang 67 SGK. Thư kí ghi lại kết quả.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
	Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình.
Kết luận: 
Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro.
Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại.
 Hoạt động 3: làm việc với phiếu học tập 
Bước 1: làm việc cá nhân
Hướng dẫn HS hoàn thành bảng. Phiếu học tập đã kẻ sẵn như SGK
Bước 2: Làm việc cả lớp
Gọi một số HS đọc kết quả, lớp nhận xét, bổ sung.
Đáp án:
Loại tơ sợi
Đặc điểm chính
1. Tơ sợi tự nhiên
- Sợi bông
- Tơ tằm
- Vải sợi bông có thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải sợi bông thoáng mát về mùa hè, ấm về mùa đông.
- Vải lụa tơ tắm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng.
2. Tơ sợi nhân tạo:
 Sợi ni lông
Vải ni lông khô hanh, không thấm nước, dai, bền và không nhàu.
	C. Củng cố: HS nêu lại tính chất và nguồn gốc của sợi tự nhiên và sợi nhân tạo.
	D. Dặn dò: Về nhà học lại bài.
	E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNNG QUANH (tiết 1)
I. MỤCTI£U: 
 - Biết cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
 - Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.
 - Biết đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
 - Có ý thức hợp tác với những người xung quanh trong học, lao động và cả trong vui chơi, . . . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3 tiết 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
 Hoạt động 1: tìm hiểu tranh tình huống (trang 25 SGK
HS quan sát tranh trang 25 và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh.
Các nhóm HS làm việc độc lập.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp; các nhóm khác có thể bổ sung hoặc nêu ý kiến.
GV kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung: người thì giữ cây, người thì lấp đất, người rào cây, . . . Để cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau. Đó là môt biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh.
 Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
Chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận bài tập 1.
Từng nhóm thảo luận.
Đại diện một số nhóm trình bày; các nhóm khác có thể bổ sung hoặc nêu ý kiến khác.
GV kết luận: Để hợp tác tốt với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung, . . . tránh các hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc để người làm còn mình thì chơi, . . . 
 Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ 
HS lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2.
HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến.
GV mời một vài HS giải thích lí do.
GV kết luận từng nội dung.
(a) tán thành.
(b) không tán thành.
(c) không tán thành.
(d) tán thành.
5. GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
Thực hành: GV nhắc HS thực hành phần thực hành SGK tr 27.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
Nhận xét tuần học 16 – Đưa ra kế hoạch tuần 17.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Tài liệu đính kèm:

  • doc16.doc