Tập đọc
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
- I. MỤC TI£U:
-II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh hoạ bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
- ba HS đọc nối tiếp bài Tiếng rao đêm và trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
B. Dạy bài mới:. Giới thiệu: Giới thiệu chủ điểm. Giới thiệu bài
Ngày soạn:14/01/2012 Thứ 2 ngày 14tháng 01năm 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ Sinh hoạt ngoài trời ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2: Tập đọc LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. MỤC TI£U: - BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n, giäng ®äc thay ®ỉi phï hỵp lêi nh©n vËt. - HiĨu néi dung: Bè con «ng Nhơ dịng c¶m lËp lµng gi÷ biĨn. (Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái 1, 2, 3; HS kh¸, giái tr¶ lêi ®ỵc toµn bé c¸c c©u hái trong bµi) *GDMT: - Gi÷ g×n m«i trêng biĨn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh hoạ bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra bài cũ: ba HS đọc nối tiếp bài Tiếng rao đêm và trả lời các câu hỏi ở cuối bài. Dạy bài mới:. Giới thiệu: Giới thiệu chủ điểm. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc. Một HS khá đọc bài HS đọc nối tiếp theo 4 đoạn kết hợp luyện đọc đúng các từ khó HS đọc nối tiếp kết hợp đọc chú giải SGK và giải nghĩa từ khó. HS luyện đọc theo nhóm đôi.GV đọc bài. Tìm hiểu bài HS đọc thầm bài thảo luận để trả lời những câu hỏi cuối bài. HS trả lời, lớp nhận xét – GV chốt lại ý đúng. +Câu chuyện có những nhân vật nào? + Câu 1: SGK + Câu 2: SGK + Việc lập làng mới ở ngoài đảo có lợi gì? + Hình ảnh làng chài hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ? + Câu 3: SGK + Câu 4: SGK + Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi điều gì? + Bạn nhỏ tên Nhụ, bố và ông của bạn. + Họp làng để đưa cả làng ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo. + Ở đấy đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của người dân chài là có đất rộng để phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền. + . . . mang đến cho bà con dân chài nơi sinh sống mới có điều kiện thuận lợi hơn và còn là để giữ đất của nước mình. + . . . đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng khác trên đất liền: có chợ, có trường học, có nghĩa trang. + Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Oâng đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào. + Nhụ đi và sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh ở mài phía chân trời. + Câu chuyện ca ngợi người dân chài dũng cảm rời mảnh đất quen thuộc để lập làng mới, giữ một vùng của Tổ quốc. GV: Bố Nhụ có những suy nghĩ táo bạo có lợi cho những người dân trong làng, ông đã thuyết phục được ông Nhụ cùng ủng hộ. HS tìm nội dung của bài – phát biểu – GV ghi bảng. Nội dung: Câu chuyện ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ở ngoài biển khơi để XD cuộc sống mới. Đọc diễn cảm. 4 HS đọc phân vai (Một em đọc lời dẫn chuyện, 3 em đọc ba vai Nhụ, ông Nhụ và bố Nhụ). HS nhận xét về giọng đọc. GV treo đoạn văn đọc diễn cảm – GV đọc mẫu HS luyện đọc theo cặp. HS thi đọc diễn cảm. Củng cố: HS nhắc lại nội dung bài. Dặn dò: Về nhà đọc bài, xem trước bài Cao Bằng. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 3 : Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TI£U:: - HS biÕt tÝnh diƯn tÝch xung quanh vµ diƯn tÝch toµn phÇn cđa h×nh hép ch÷ nhËt. - VËn dơng ®Ĩ gi¶i mét sè bµi to¸n ®¬n gi¶n. - Gi¶i ®ỵc bµi to¸n 1, 2. HS kh¸, giái gi¶i ®ỵc toµn bé c¸c bµi tËp - HS có ý thức học tốt môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ cho HS làm bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: HS nêu quy tắc và viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích ttoàn phần hình hộp chữ nhật. B. Dạy bài mới: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 1: HS vận dụng công thức, làm bài vào vở. - Hai em làm bài bảng phụ và chữa bài. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài nêu cách tính, tự làm bài vào vở, một em làm bảng phụ. - Gắn bảng phụ để chữa bài. Bài 3: Hướng dẫn HS tính và điền theo yêu cầu. a) Sxq = (25 + 1,5) x 2 x 18 = 1440 (m2) Stp = 1440 + (25 x1,5 ) x 2 = 2190(m2) b) Sxq (+) x 2 x Stp = Bài giải: Đổi 8dm = 0,8 m Diện tích xung quanh của thùng là: (1,5 + 0,6 ) x 2 x 0,8 = 4,2(m2) Diện tíc một đáy của thùng là: 1,5 x 0,6 = 0,9 (m2) Diện tích phần quét sơn thùng là: 4,2 + 0,9 = 5,1(m2) Đáp số: 34,1 m2 Kết quả: a) Đ ; b) S; c) S ; d) Đ. C. Củng cố: HS nhắc lại cách tính Sxq và Stp hình hộp chữ nhật. D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 4: MỸ THUẬT Giáo viên chuyên giảng dạy. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 5: HÁT NHẠC Giáo viên chuyên giảng dạy. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 14/01/ 2012 Thứ 3 ngày 15 tháng 01năm 2012 Tiết 1: Toán DIỆN TÍCH XUNGQUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I/ Mơc tiªu HS biÕt: - H×nh lËp ph¬ng lµ h×nh hép ch÷ nhËt ®Ỉc biƯt. - TÝnh diƯn tÝch xung quanh vµ diƯn tÝch toµn phÇn cđa h×nh lËp ph¬ng. - Gi¶i ®ỵc toµn bé c¸c bµi tËp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Một số hình lập phương bằng bìa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra bài cũ:Nêu quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Dạy bài mới: Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. HS quan sát hình trực quan và nêu câu hỏi cho HS nhận thấy hình lập phương có 3 kích thước bằng nhau và có 6 mặt đều là hình vuông (diện tích xung quanh có 4 mặt, diện tích toàn phần gồm 6 mặt). HS nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương như SGK. HS làm ví dụ như SGK Thực hành. Bài 1: HS đọc yêu cầu bài, vận dung trực tiếp công thức để làm bài vào vở, một em làm bài vào bảng phụ. Gắn bảng phụ chữa bài. Bài 2: HS đọc bài nêu điều khác biệt trong bài toán (Hình không nắp, vậy nó chỉ có 5 mặt). Thực hiện tiếp như BT1 Bài giải: Diện tích xung quanh hình lâïp phương là: 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2) Diện tích toàn phần hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2) Đáp số: 13,5 (m2) Bài giải: Diện tích bìa cần dùng để làm hộp là: 2,5 x 2,5 x 5 = 31,25 (dm2) Đáp số: 31,25 dm2 Củng cố: HS nêu lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương. Dặn dò: Về nhà học bài và xem lại bài tập. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2 : Lịch sử BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I. Mơc tiªu: - BiÐt cuèi n¨m 1959 - ®Çu n¨m 1960, phong trµo “§ång khëi” nỉ ra vµ th¾ng lỵi ë nhiỊu vïng n«ng th«n ViƯt Nam (BÕn tre lµ n¬i tiªu biĨu cđa phong trµo “§ång khëi”): - Sư dơng b¶n ®å, tranh ¶nh ®Ĩ tr×nh bµy sù kiƯn. - Gi¸o dơc HS ý thøc tÝch cùc häc tËp gãp phÇn x©y dùng quª h¬ng ngµy cµng giµu ®Đp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Ảnh tư liệu về phong trào “đồng khởi” Bản đồ hành chính Việt Nam (để xác định vị trí tỉnh Bến Tre). Vở bài tập lịch sử. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra bài cũ: Nêu một số điều quy định của hiệp định Giơ –ne – vơ? Nêu tội ác mà Mĩ – Diệm đã gây ra cho đồng bào ta? Dạy bài mới: Nguyên nhân: H.Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt đứng dậy khởi nghĩa? Diễn biến: H. Phong trào “đồng khởi” ở Bến Tre diễn ra như thế nào? 3. Ý nghĩa: Phong trào “đồng khởi” ở Bến Tre có ý nghĩa gì? + Trước sự tàn sát giã man của Mĩ – Diệm, nhân dân miền Nam không thể chịu đựng được, không còn con đường nào khác, buộc phải vùng lên đấu tranh. GV cho HS nghe thêm thông tin SGV + HS thuật lại tóm tắt theo SGK. + Mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân thù vào thế bị động, lúng túng. GV cho HS nghe thêm thông tin SGV Củng cố: HS đọc bài học SGK. Dặn dò: Về nhà học bài và tìm hiểu thêm về sự kiện. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 3: Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/ MUC TI£U: - HS hiĨu thÕ nµo lµ c©u ghÐp thĨ hiƯn quan hƯ t¬ng ph¶n (Néi dung ghi nhí). - BiÕt ph©n tÝch cÊu t¹o cđa c©u ghÐp (BT1, mơc III); thªm ®ỵc mét vÕ c©u ghÐp ®Ĩ t¹o thµnh c©u ghÐp chØ quan hƯ t¬ng ph¶n; biÕt x¸c ®Þnh chđ ng÷, vÞ ng÷ cđa mçi vÕ c©u ghÐp trong mÈu chuyƯn (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Viết sẵn hai câu văn phần nhận xét. Bảng phụ viết sẵn bài tập 1. Bảng phụ viết sẵn bài tập 3 và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 Hs lên bảng đặt câu ghép có quan hệ nguyên nhân kết quả. Lớp và GV cùng nhận xét. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Phần nhận xét: Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài- HS nhắc lại trình tự làm bài. + Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép. + Phát hiện cách nối các vế câu ghép giữa hai câu ghép có gì khác nhau. + Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép có gì khác nhau. HS đọc thầm hai câu, suy nghĩ và phát biểu ý kiến. GV gọi một em lên chỉ và nói ở ví dụ ghi sẵn trên bảng. Câu a) Hai vế câu ghép được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ nếu – thì ... lộ nguyên hình? + Ông đã làm gì để bắt được bọn cướp? + Ông còn làm gì để phát triển làng xóm? + Ông là một vị quan án có tài xét xử được nhân dân mến phục. + Ông cho bỏ tiền vào nước thì biết hắn là kẻ trộm mà kẻ trộm thì nhìn thấy chỗ để tiền, nên đánh hắn, lột mặt nạ của tên trộm. + Ông cho quân sĩ cải trang thành quân phu, khiêng những hòm có quân quân sĩ bên trong qua truông để dụ bọn cướp rồi vào tận sào huyệt rồi bắt sống chúng. + Ông đưa bọn cướp đi khai khẩn đất hoang, lập đồn điền rộng lớn, đưa dân đến lập làng xóm ở hai bên truông . 3. Hướng dẫn kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện. HS kể chuyện trong nhóm (hai em ngồi cạnh nhau kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi về nội dung chuyện) Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. (kể từng đoạn và kể toàn bộ câu chuyện) HS nhận xét phần kể chuyện của bạn và trả lời câu hỏi. GV nhận xét cho điềm từng HS. C. Củng cố: Ttheo em, những biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng tìm kẻ ăn cắp tiền và trừng trị bọn cướp đường tài tình ở chỗ nào? D. Dặn dò: Về nhà tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị cho câu chuyện tuần sau E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn:14/01/2012 Thứ 6 ngày 18 tháng 01 năm 2012 Tiết 1: Toán THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I/ Mơc tiªu - HS cã biĨu tỵng vỊ thĨ tÝch cđa mét h×nh. - BiÕt so s¸nh thĨ tÝch cđa hai h×nh trong mét sè t×nh huèng ®¬n gi¶n. - Gi¶i ®ỵc bµi to¸n 1, 2. HS kh¸, giái gi¶i ®ỵc toµn bé c¸c bµi tËp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bộ hộp về khối hình hộp chữ nhật và hình lập phương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra bài cũ: HS nêu lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Dạy bài mới: Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình. GV giới thiệu cho HS hình dung về thể tích. Ví dụ 1: GV cho HS quan sát mô hình (Một lớn một bé như SGK), nêu câu hỏi cho HS trả lời và KL: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật. Ví dụ 2: GV xếp các hình lập phương nhỏ như SGK nêu câu hỏi cho HS trả lời và KL: Thể tích hình C bằng thể tích hình D. Ví dụ 3: làm như trên. Thực hành: Bài 1: HS đọc bài tập, hai em ngồi cạnh nhau cùng giải quyết câu hỏi. GV gọi HS phát biểu , lớp nhận xét. Bài 2: Thực hiện như bài tập 1. Bài 3: HS thực hành xếp và trả lời. + Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ. + Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương nhỏ. + Hình B có thể tích lớn hơn. + Hình hộp chữ nhật A gồm 45 hình lập phương nhỏ. + Hình hộp chữ nhật B gồm 26 hình lập phương nhỏ. + Hình A có thể tích lớn hơn hình B. + Có 5 cách xếp khác nhau. Củng cố: Dặn dò: Về nhà xem lại bài. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2: Tập làm văn KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I/ Mơc Tiªu: - HS viÕt ®ỵc mét bµi v¨n kĨ chuyƯn theo gỵi ý trong SGK. Bµi v¨n râ cèt truyƯn, nh©n vËt, ý nghÜa; lêi kĨ tù nhiªn. * Mơc tiªu riªng: HSHN kĨ ®ỵc mét ®o¹n truyƯn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện côe tích. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giới thiệu bài: Trong tiết Tập làm văn trước các em đã được ôn tập về văn kể chuyện, tiết này các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn kể chuyện theo 3 đề SGK. Hướng dẫn HS làm bài. Một HS đọc 3 trong SGK. GV: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng. Một số HS nối tiếp nhau nói tên đề bài mình đã chọn. Gv giải đáp thắc mắc của HS (nếu có). HS làm bài. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết Tập làm văn tuần 23. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 3: Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I. Mơc tiªu: Sau bµi häc, HS biÕt: - Nªu vÝ dơ vỊ viƯc sư dơng n¨ng lỵng giã vµ n¨ng lỵng níc ch¶y trong ®êi sèng vµ s¶n xuÊt. - Sư dơng n¨ng lỵng giã: ®iỊu hoµ khÝ hËu, lµm kh«, ch¹y ®éng c¬ giã,... - Sư dơng n¨ng lỵng níc ch¶y: quay guång níc, ch¹y m¸y ph¸t ®iƯn,... - Gi¸o dơc HS ý thøc yªu khoa häc vµ biÕt vËn dơng néi dung bµi häc vµo trong cuéc sèng hµng ngµy... - KÜ n¨ng t×m kiÕm ,sư lÝ th«ng tin,®¸nh gi¸, sư dơng c¸c nguång n¨ng lỵng kh¸c nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. Mô hình tua bin hoặc bánh xe nước. Hình 90, 91 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra bài cũ: Chất đốt có mấy thể? Đó là những thể nào? Cần làm gì để tiết kiệm được chất đốt. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió. Bước 1: Làm việc theo nhóm (các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau). Vì sao có gió? Năng lượng gió có tác dụng gì? Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương. Bước 2: Làm việc cả lớp. Từng nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp. + Vì sao có gió? + Năng lượng gió có tác dụng gì? + Liện hề ở địa phương em? + Do sự chênh lệch nhiệt độ nên không khí chuyển động từ nơi này đến nơi khác. Sự chuyển động của không khí tạo ra gió. + Năng lượng gió giúp cho thuyền bè xuối dòng, rê thóc, quay tua bin của nhà máy phát điện, . . . + Quạt thóc, làm quay quạt thông gió, thả diều, chơi bóng, . . . . GV: Không khí chuyển động tạo thành gió, gió là nguồn năng lượng lớn của tự nhiên, con người đã sớm biết và sử dụng chúng trong nhiều hoạt động. - HS đọc mục Bạn cần biết SGK. Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm : Đổ nước làm quay tua bin của mô hình tua bin nước. GV giải thích tác dụng của mô hình. HS nêu ví dụ về con người sử dụng năng luượng của nguồn nước chảy (xây dựng nhà máy thuỷ điện, dùng sức nước để tạo ra dòng điện, làm cối giã gạo, . GV: Năng lượng nước chảy trong tự nhiên có rất nhiều tác dụng, lợi dụng năng lượng nước chảy người ta đã làm được rất nhiều việc như làm quay tua bin, cối xay gió, bơm nước, . . . HS đọc mục Bạn cần biết SGK. Củng cố: HS quan sát tranh ảnh về con nguơì đã sử dụng năng lượng gió và nước. Dặn dò: Có thể áp dụng để làm một số việc trong sinh hoạt, vui chơi. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 4: Đạo đức UỶ BAN NHÂN DÂN Xà (PHƯỜNG) EM (tiết 2) I/ Mơc tiªu: - HS bíc ®Çu biÕt vai trß quan träng cđa Uû ban nh©n d©n x· (phêng) ®èi víi céng ®ång. - KĨ ®ỵc mét sè c«ng viƯc cđa Uû ban nh©n d©n x· (phêng) ®èi víi trỴ em ë ®Þa ph¬ng. - BiÕt ®ỵc tr¸ch nhiƯm cđa mäi ngêi d©n lµ ph¶i t«n träng Uû ban nh©n d©n x· (phêng). - Cã ý thøc t«n träng Uû ban nh©n d©n x· (phêng). - TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng phï hỵp víi kh¶ n¨ng do Uû ban nh©n d©n x· (phêng) tỉ chøc. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Ảnh trong bài phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: HS nêu ghi nhớ (tiết1) B. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Xử lí tiình huống (BT2) GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm. Các nhóm thảo luận Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến. GV kết luận: Tình huống (a) : Nên vận động các bạn kí tên ừng hộ các nạn nhân chất đọc da cam . - Tình huông (b): nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại nhà văn hoá của phường. Tình huống (c) : Nên bàn với giia đình chuẩn bị đồ dùng, sách vỡ học tập, quần áo, . . . ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 4 SGK) Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã (phường) về các vấn đề có liên quan đến trẻ em như: xây dựng sân chơi cho trẻ em, tổ chức ngày 1 –6, ngày rằm trung thu . . . . các nhóm chuẩn bị. Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến. Kết luận: UBND xã (phường luôn quan tâm, chăm sóc, bảo vệ quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em . trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (phường) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt. C. Củng cố: UBND xã (phhường) là nơi làm những việc gì? D. Dặn dò: Dặn dò: về nhà học bài và thực hiện tốt những điểu đã học. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I. Mơc tiªu - HS nhËn thÊy nh÷ng u khuyÕt ®iĨm chÝnh trong tuÇn häc võa qua. - N¾m ®ỵc ph¬ng híng ho¹t ®éng tuÇn sau. II. Lªn líp 1. GVCN nhËn xÐt chung *¦u ®iĨm:- HS ®i häc ®Ịu, ®ĩng giê. - Trong líp chĩ ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biĨu ý kiÕn x©y dùng bµi. - Tham gia nhiƯt t×nh c¸c ho¹t ®éng cđa líp, cđa trêng. - §éi viªn cã kh¨n quµng ®Çy ®đ. *Nhỵc ®iĨm:- HS ®äc cßn chËm nhiỊu, kÜ n¨ng lµm v¨n cßn nhiỊu h¹n chÕ. - Cha tÝch cùc tham gia ph¸t biĨu x©y dùng bµi. 2. Ph¬ng híng tuÇn sau: - Duy tr× nỊ nÕp ra vµo líp - Ph¸t huy tèi ®a nh÷ng u ®iĨm,h¹n nh÷ng nhỵc ®iĨm. - Tham gia nhiƯt t×nh c¸c ho¹t ®éng nghi thøc §éi, thĨ thao ~~~
Tài liệu đính kèm: