Tập đọc
CÔNG VIỆC DẦU TIÊN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Đọc đúng các tiếng khó: truyền đơn, bồn chồn, chỉ vẻ, tỉ mỉ, thấp thỏm, lính mã tà.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li.
- Hiểu nội dung bài: Bài văn nói lên nguyện vọng và long nhiệt thành của moat phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
- HS có ý thức học tốt phân môn tập đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ bài trang 126, SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn đọc diễn cảm (Đoạn 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời câu hỏi SGK
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài:
1. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:- HS khá đọc bài.
- HS đọc nối tiếp bài theo 3 đoạn (lần 1) kết hợp luyện đọc.
- HS đọc nối tiếp bài và giải nghĩa từ đọc chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
Ngày soạn 23/03/2012 Thứ 2 ngày 26tháng 3 năm 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ Sinh hoạt ngoài trời. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2: Tập đọc CÔNG VIỆC DẦU TIÊN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Đọc đúng các tiếng khó: truyền đơn, bồn chồn, chỉ vẻ, tỉ mỉ, thấp thỏm, lính mã tà. Hiểu các từ ngữ khó trong bài: truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li. Hiểu nội dung bài: Bài văn nói lên nguyện vọng và long nhiệt thành của moat phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. HS có ý thức học tốt phân môn tập đọc. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ bài trang 126, SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn đọc diễn cảm (Đoạn 1) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời câu hỏi SGK Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc:- HS khá đọc bài. - HS đọc nối tiếp bài theo 3 đoạn (lần 1) kết hợp luyện đọc. HS đọc nối tiếp bài và giải nghĩa từ đọc chú giải SGK. HS luyện đọc theo cặp. GV đọc mẫu bài. Tìm hiểu bài: Một em đọc câu hỏi cuối bài – cả lớp đọc thầm lại bài. HS đọc thầm bài, thảo luận (nhóm 4) để trả lời câu hỏi cuối bài. GV nêu câu hỏi cho HS trả lời và chốt lại ý đúng. Câu 1: (HS đọc câu hỏi SGK ) + Tâm trạng của chị Út như thế nào khi lần đầu tiên nhận công việc này? Câu 2: (HS đọc câu hỏi SGK ) Câu 3: (HS đọc câu hỏi SGK ) Câu 4: (HS đọc câu hỏi SGK ) + . . . rải truyền đơn + chị Út hồi hộp, bồn chồn. + Út bồn chồn, thấp thỏm ngủ không yên, nữa đêm ngồi dậy nghĩ cách dấu truyền đơn. + 3 giờ sáng chị giả đi bán cá như mọïi bậ. Tay bê giỏ cá, truyền đơn dắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết trời cũng vừa sáng tỏ. + Vì Út yêu nước muốn hoạt động, muốn làm được thâït nhiều việc cho Cách mạng. GV: Bài văn là đoạn hồi tưởng – kể lại cộng việc đầu tiên của bà Nguyễn Thị Định làm cho Cách mạng. Bài văn cho thấy lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm, muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. HS tìm nội dung bài, phát biểu- lớp nhận xét, bổ sung. GV ghi nôïi dung lên bảng. Đọc diễn cảm: 3 em đọc bài nối tiếp (Đoạn1: từ đầu . . . .giấy gì; Đoạn 2: Tiếp . . . sáng tỏ; Đoạn 3: còn lại) Lớp nhận xét tìm giọng đọc đúng. GV treo đoạn văn đọc đọc cảm ( đoạn cuối) . – GV hướng dẫn đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm. HS thi đọc diễn cảm. GV nhận xét và cho điểm HS. C. Củng cố: HS nêu lại nội dung. D. Dặn dò: Về nhà đọc bài, xem trước bài Bầm ơi. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 3: Toán PHÉP TRỪ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số TP, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, giải bài toán có lời văn. Thực hành làm tốt các bài tập. HS học tốt môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ cho HS làm bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra bài cũ: HS nêu tên gọi và các tính chất của phép cộng. HS làm lại BT 1SGK, tiết 150. Dạy bài mới: 1. Ôn tập về lí thuyết: a) Tên gọi - GV ghi phép trừ: a - b = c - HS nêu tên gọi các thành phần: số bị trừ - số trừ = hiệu b) Tích chất: + Hỏi: phép trừ có những tính chất gì? (số bị trừ bằng số trừ, số trừ bằng 0) - HS nêu các tính chất như SGK. 2. Luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu bài, GV ghi phép tính, HS nêu cách tính và cách thử lại một em lên bảng làm bài, lớp là bài vào bảng con. a) Mẫu như SGK. 4766 ; 22298 b) Mẫu như SGK. ; ; c) Mẫu như SGK. 1,688 ; 0,565 Bài 2: GV ghi phép tính lên bảng HS nêu thành phần chưa biết trong phép tính là gì. Gọi một số em nêu cách tìm thừa số chưa biết và tìm số bị trừ chưa biết. Lớp làm bài vào bảng con, hai em lên bảng làm bài. a) x + 5, 84 = 9,16 x = 9,16 - 5,84 x = 3,32 b) x – 0,35 = 2,55 x = 2,55 + 0,35 x = 2,9 Bài 3: HS đọc bài nêu cách giải, HS làm bài vào vở, một em làm bài trên bảng phụ. Gắn bảng phụ chữa bài. Bài giải: Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 - 385,5 = 155,3(ha) Diện tích đất trồng luau và đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 155,3 Đáp số: 155,3 ha C. Củng cố: HS nêu lại tên gọi và tính chất của phép trừ. D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 4: MỸ THUẬT Giáo viên chuyên giảng dạy. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 5: HÁT NHẠC Giáo viên chuyên giảng dạy. ____________________________________________________________ Ngày soạn 23/03/2012 Thứ 3 ngày 27 tháng 3 năm 2012 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp HS củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán. Làm tốt các bài tập. HS có ý thức học tốt môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại bài tập 1tiết 151. B. Dạy bài mới: - Tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập và chữa bài. Bài 1: HS làm bài vào vở, mỗi phép tính cho một em làm vào giấy khổ lớn. + = - + = - - = 578,69 + 281,78 = 860,87 594,72 + 406,38 – 329,47 = 1001,1 - 329,47 = 133057 Bài 2: HS làm bài vào vở, 4 em làm bài vào giấy khổ lớn và chữa bài. a) + + + = ( + ) + ( + ) = 1 + 1 = 2 c) 69,78 + 35,97 + 30,22 = 69,78 + 30,22 + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 b) - - = - ( + ) = - = = d) 83,45 – 30, 98 - 42,47 = 83,45 – (30, 98 + 42,47) = 83,45 – 73,45 = 10 Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập, nêu cách tính và tự làm bài vào vở, một em làm bài trên bảng phụ. Gắn bảng phụ chữa bài. Bài giải: Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng là: + = Tỉ số phần trăm tiền long gia đình đó để dành là: - = (số tiền lương) = = 15% Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là: 4 000 000 :100 x 15 = 600 000 (đồng) Đáp số: a) 15% ; b) 600 000 đồng C. Củng cố: HS cách vận dụng một số tính chất của phép cộng và phép trừ để thực hiện tính nhanh. D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2: Lịch sử TÌM HIỂU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Nắm được lịch sử của địa phương. Nhớ kĩ các sự kiện lịch sử của địa phương qua các thời kì chống giặc ngoại xâm và xây dựng tỉnh nhà. Giáo dục HS có ý thức tôn trọng và tự hào về lịch sử địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tư liệu liên quan đến lịch sử địa phương. Sưu tầm những tranh ảnh liên quan đến lịch sử địa phương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: H: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào thời gian nào? Trong thời gian bao lâu?. H:Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta? B. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. Mục tiêu :Tìm hiểu về lịch sử quá trình chống mĩ của quân và dân Đăk Lăk. Cách tiến hành: Các nhóm trao đổi với nhau những gì mình biết về quá trình chống Pháp và chống Mĩ của quân và dân các dân tộc Đăk Lăk (qua tranh và qua hiểu biết). Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV kết luận: Trong thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, Đăk lắk là một trong những địa bàn chủ yếu của địch đóng quân, xây dựng khu quân sự vững chắc để làm bàn đạp tấn công về đồng bằng. Trong hai cuộc kháng chiến đó quân và dân các dân tộc Tây Nguyên nói chung và Đăk Lăk nói riêng đã kiên cường anh dũng chến đấu cùng với cả nước để giải phóng cho tỉnh nhà vào ngày 10/3/1975. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Các nhóm trao đổi với nhau những gì mình biết về quá xây dựng đất nước của các dân tộc Đăk Lăk từ sau ngày giải phóng (qua tranh và qua hiểu biết). Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV kết luận: Tây Nguyên nói chung và Đăk Lăk nói riêng là nơi đất rộng người thưa, chủ yếu là người đồng bào dân tộc tại chỗ. Để cân bằng mật độ dân cư và có đất trồng trọt phát triển kinh tế đất nước. Từ sau những năm 1975 nhà nước ta đã kêu gọi nhân dân ta từ ĐB lên xây dựng vùng kinh tế mới ở ĐL. Hiện nay Đl đã phát triển mạnh về kinh tế (cây công nghiiệp), cơ sở hạ tầng được xây dựng khang trangcụ thể như ở địa phương . . . . . C. Củng cố,dặn dò: Về nhà tìm hiểu thêm về lịch sử địa phương E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 3: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Mở rộng vốn từ: Biết được các từ ngữ chỉ ham chất đáng quý của người phụ nữ V N, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của người phụ nữ V. Nam. Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó. HS có ý thái độ đúng đắn về quyền bình đẳng giữa nam và nữ, không coi thường phụ nư ... hiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm. Thành thạo thực hành phép chia các tự nhiên, các số thập phân, phân số. HS có ý thức học tốt môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ cho HS làm bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại một vài phép tính của bài tập 1 (tiết 154). B. Dạy bài mới: 1. Ôn tập về lí thuyết: a) Tên gọi - GV ghi phép chia: a : b = c - HS nêu tên gọi các thành phần: số bị chia : số chia = thương b) Tích chất: + Hỏi: Trong phép chia có những điểm gì cần chú ý - HS nêu các như SGK. 2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi 1 HS khá lên làm mẫu như SGK. - HS làm bài trên bảng con, mỗi phép tính cho một em làm trên giấy khổ to. Bài 2: HS nhắc lại cách chia phân số và thự hiện như bài 1. a) 365 dư 5 ; 256 b) 21,7 ; 4,5 : = = : = Bài 3: HS đọc các phép tính trong bài tập, nêu cách chia nhẩm và nhân nhẩm với các dạng có trong bài. - HS lên điền kết quả, lớp nhận xét. - HS nhận xét (chiamột số với 0,1 ; 0,01; 0,001, . .. .và nhân một số với 10; 100; 1000 . . . .; chia một số với 0,25 ; 0,5; và nhân một số với 4 với 2). Bài 4: HS làm bài theo nhóm đôi (thảo luận tìm 2 cách tính), cho hai nhóm làm bài trên bảng phụ) a) 25 : 0,1 = 250 ; 48 : 0,01 = 4800 25 x 10 = 250 ; 48 x 100 = 4800 b) 11 : 0,25 = 44 ; 32 : 0,5 = 64 11 x 4 = 44 ; 32 x 2 = 64 a) cách 1: : + : = + = = Cách 2: ( + ) : = : = 1 : = b) cách 1: (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10 Cách 2: 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10 C.Củng cố: GV nhắc lại cách thực hiện một số phép tính . D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Ôn luyện kĩ năng lập dàn ýcủa bài văn tả cảnh – một dàn ý với ý riêng của mình. Ôn luyện về kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng lớp viết 4đề bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra bài cũ: Trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã học trong học kì I. Bài mới:Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập. Gọi HS đọc gợi ý 1. Vài HS nêu cảnh mình tả giới thiệu với lớp. HS làm bài cá nhân, 3 em làm bài trên bảng phụ. GV gợi ý HS làm bài: + Em chọn cảnh tả đã quan sát, cảnh quen thuộc với em. + Bám sát gợi ý SGK để lập dàn ý. + Lập dàn ý ngắn gọn bằng các cụm từ, gạch đầu dòng. + Cảnh vật quan sát bao giờ cũng phải có con người, thiên nhiên xung quanh nên chú ý xen kẽ cảnh vật thêm sinh động và đẹp hơn. + Quan sát bằng nhiều giác quan: thính giác, thị giác, xúc giác, .. . . Gọi HS trình bày dàn ý của mình, lớp nhận xét, bổ sung. 3 em gắn bài lên bảng cả lớp chữa bài (coi là bài mẫu). Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Chia nhóm 4 em, từng em trình bày dàn ý của của mình cho cả nhóm NX Ví dụ: + Bài văn có đủ bố cục không? + Các phần có mối liên quan không? + Các chi tiết, đặc điểm của cảnh tả đã được sắp xếp hợp lí chưa? + Đó có phải là những cảnh tiêu biểu chưa? + Trình bày có lưu loát, rõ ràng không? Gọi HS trình bày trước lớp. HS nhận xét bài của bạn theo các tiêu chí đã nêu. GV chấm điểm và tuyên dương những bài làm tốt. C.Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ về cấu tạo của một bài văn tả cảnh. D. Dặn dò: Về nhà học thuộc lí thuyết vềvăn tả cảnh. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 3: Khoa học MÔI TRƯỜNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Sau bài học , HS biết khái niệm ban đầu về môi trường. Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS đang sống. HS có ý thức tìm hiểu, khám phá khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình và thông tin trang 128,129, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra bài cũ: Nêu tên gọi của bộ phận sinh sản trên một hoa? Nêu cơ quan sinh sản của động vật? B. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. Chia lớp thành 4 nhóm : nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu thực hành mục 128 SGK. Bước 2: Làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV Bước 3: Làm việc cả lớp. Mỗi nhóm nêu 1 đáp án, các nhóm khác so sánh kết quả với nhóm mình. Đáp án: Hình1: - c ; hình 2 - d ; hình 3 - a ; hình 4 – b Tiếp theo, GV gọi một số HS trả lời theo cách hiểu của các em. Môi trường là gì? Kết luận: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên (Mặt trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên, các sinh vật, . . . ) và môi trường nhân tạo (Làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường, . . . ) Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: HS nêu được một số thành phần môi trường địa phương nơi HS sống Cách tiến hành: Bước 1: GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi: + Bạn sống ở đâu? Làng quê hay đô thị? + Hãy nêu một số thành phần nơi bạn đang sống? HS trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. C. Củng cố: HS làm bài tập trong vở BT. D. Dặn dò: Về nhà học bài. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 4: Đạo đức BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiết 2) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Học xong bài này, HS biết được: Tài nguyên thiên nhiên rất cần cho cuộc sống con người. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bề vững. Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Thông tin SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: HS nêu lại bài học (ghi nhớ) B. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên (BT2) HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (có thể kèm theo tranh ảnh minh họa). Cả lớp nhận xét, bổ sung. GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên nước ta không nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài tập. Từng nhóm thảo luận. Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác thảo luận và bổ sung. GV kết luận: a, d, e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. B, c, d không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên. Hoạt động 3: Làm BT 5, SGK GV chia các nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm: tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên (tiết kiệm điện, nước, chất đốt, giấy viết, . . .) Các nhóm thảo luận. Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác thảo luận và bổ sung. GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ TiÕt5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 31 I. Mục đích yêu cầu: - Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 31. - Triển khai cơng việc trong tuần 31. - Tuyên dương những em luơn phấn đấu vươn lên cĩ tinh thần giúp đỡ bạn bè. II. Các hoạt động dạy-học 1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát một bài. 2. Tiến hành : * Sơ kết tuần 30 - Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. -Ban cán sự lớp và tổ trưởng bổ sung. -GV nhận xét chung, bổ sung. + Đạo đức : -Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động. -Tồn tại : Vẫn cịn một số em nĩi chuyện trong giờ học, chưa cĩ ý thức tự giác học tập +Học tập : - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa. Nhiều em cĩ ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cơ giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập. Nhiều em tích cực học tập. - Tồn tại : Lớp cịn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em cịn cẩu thả, xấu. Mơn tập làm văn các em học cịn yếu nhiều. + Các hoạt động khác : - Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ. - Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. *Tồn tại: 15’ đầu giờ các em cịn ồn, chưa cĩ ý thức tự giác ơn bài, lúc ra chơi vào các em cịn chậm chạp. *Tuyên dương một số em học tốt, ngoan ngỗn. *Kế hoạch tuần 32 - Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần ,khắc phục một số hạn chế ở tuần trước. - Học chương trình tuần 31 theo thời khố biểu. - 15 phút đầu giờ cần tăng cường hơn việc kiểm tra bài cũ. - Thực hiện tốt an tồn giao thơng – Giữ vững an ninh học đường. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Học tập và rèn luyện nghiêm túc hơn. Vâng lời, giúp đỡ ơng bà, cha mẹ . ~~~~~~~~~~~~~
Tài liệu đính kèm: