Giáo án môn học Toán học 1 - Tuần số 1

Giáo án môn học Toán học 1 - Tuần số 1

TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN

I/. MỤC TIÊU :

 - Tạo không khí vui vẻtrong lớp , HS tự giới thiệu về mình .Bước đầu làm quen với SGK , đồ dùng học toán , các hoạt động học tập trong giờ học toán .

II/. CHUẨN BỊ :

GV + HS : Sách toán 1 .Bộ đồ dùng học toán

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 175 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Toán học 1 - Tuần số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
NGÀY SOẠN :	
NGÀY DẠY :
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I/. MỤC TIÊU :
 - Tạo không khí vui vẻtrong lớp , HS tự giới thiệu về mình .Bước đầu làm quen với SGK , đồ dùng học toán , các hoạt động học tập trong giờ học toán .
II/. CHUẨN BỊ :
GV + HS : Sách toán 1 .Bộ đồ dùng học toán 
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Nội dung 
 Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
1/ On định :
2/ Bài cũ :
3/ Bài mới : Tiết học đầu tiên 
a/ Hoạt động 1: HDHS sử dụng sách toán 1
Mục tiêu : HS biết sử dụng sách toán 
a/Giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1
b/ HDHS làm quen với 1 số hoạt động học toán ở lớp 1 
Nghỉ giữa tiết 
c/ Yêu cầu cần đạt sau khi học toán 
b/ Hoạt động 2: Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của hs 
Mục tiêu : hs biết sử dụng bộ đồ dùng học toán 
4/ Củng cố :
5/ Nhận xét, dặn dò
Yêu cầu hs để dụng cụ học tập trên bàn để kiểm tra dụng cụ học tập của các em 
Nhận xét 
Cho hs xem sách toán 
HDHS lấy sách toán 1 và HDHS mở sách đến trang có bài “ Tiết học đầu tiên “
Từ bìa 1 đến “ Tiết học đầu tiên 
Sau “ Tiết học đầu tiên “ , mỗi tiết học có 1 phiếu .Tên của bài học đặt ở đầu trang .Mỗi phiếu thường có phần bài học ( cho hs xem phần bài học ) , phần thực hành .Trong tiết học toán , HS phải làm việc để phát hiện và ghi nhớ kiến thức mới , phải làm bài theo HD của GV . Mỗi phiếu có nhiều bài tập , hs càng làm được nhiều bài tập càng tốt ( cho hs xem phiếu bài tập )
Cho hs mở SGK , gấp sách và HDHS giữ gìn SGK /.
Cho hs mở SGK toán đến bài 1 : Tiết học đầu tiên 
Chia nhóm :
Yêu cầu các nhóm cử nhóm trưởng 
Nêu yêu cầu thảo luận : HS quan sát các bức ảnh trong SGK 
Lớp 1 thường có những hoạt động nào ?
Sử dụng những dụng cụ học tập nào ?
Cho hs thảo luận (4’)
Cho địa diện nhóm lên trình bày 
Tổng kết 
Anh 1: có khi hs làm việc với que tính , các hình bằng gỗ , bìa , học số .
Anh 2: đo độ dài bằng thước 
Anh 3: có khi hs làm việc chung cả lớp 
Anh 4: có khi hs phải học nhóm để trao đổi ý kiến với bạn giống như các em vừa thảo luận .Tuy nhiên trong học toán học cá nhân là quan trọng nhất .
Gv nêu : học toán 1 em sẽ biết :
-Đếm : VD: 0,1,2.10
 10.9,0
-Đọc số : ( nêu VD )
-Viết số ( nêu VD )
-So sánh hai số ( nêu VD )
-Làm tính cộng tính trừ ( VD: 1 + 1 = 2 )
-Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải toán ( nêu VD )
-Biết giải các bài toán 
-Biết đo độ dài 
- Biết hôm nay là thứ mấy , là ngày bao nhiêu 
VD: Hôm là thứ .ngày .
Ngày mai là thứ .ngày ..
-Đặt biệt các em sẽ biết cách học tập và làm việc , biết cách suy nghĩ thông minh và biết cách nêu suy nghĩ của các em bằng lời ( nêu VD ) .Muốn học toán giỏi các em phải đi học đều , học thuộc bài , làm bài tập đầy đủ , chịu khó tìm tòi , suy nghĩ .
Cho hs lấy rồi mở hộp đồ dùng học toán lớp 1 
Cho hs xem từng đồ dùng học toán, cho HS lấy đồ dùng như của GV vừa cho xem 
Nêu tên gọi của đồ dùng đó 
Cho hs biết đồ dùng đó có thường để làm gì ( que tính thường dùng khi học đếm , hình vuông thường dùng khi nhận biết hình vuông , sau đó có thể dùng trong học đếm . làm tính )
HDHS cách mở hộp lấy đồ dùng theo yêu cầu của GV 
HDHS cất các đồ dùng vào chỗ quy định trong hộp , đậy nắp hộp , cất hộp vào cặp , cách bảo quản hộp .
Cho hs thi đua : cất các đồ dùng vào hộp 
NX – Tuyên dương 
Về học bài, xem bài mới 
Nhận xét tiết học 
Hs hát 
Cả lớp cùng thực hiện 
Hs cùng xem 
Cả lớp cùng thực hiện theo yêu cầu của GV 
3 Nhóm 
Mỗi nhóm 1 nhóm trưởng 
Nhóm trưởng điểu khiển các bạn trong nhóm thảo luận 
Lần lượt đại diện các nhóm lên trình bày , các nhóm khác lắng nghe và bổ sung cho ý 
Hs lắng nghe 
Cả lớp cùng thực hiện theo yêu cầu của GV 
Nhiều hs nêu lại 
Hs thực hiện 3 – 4 lần 
2 hs , mỗi dãy 1 hs 
Lắng nghe 
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
NGÀY SOẠN :	
NGÀY DẠY :
NHIỀU HƠN , ÍT HƠN 
I/. MỤC TIÊU :
 Sau bài học giúp hs :
 - Biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật .
 -Biết sử dụng các từ , khi so sánh các nhóm đồ vật . 
II/. CHUẨN BỊ :
GV : 5 cái cốc , 4 cái thìa , tranh nút chai và chai ( pho to SGK )
HS : Sách toán 1 
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ On định :
2/ Bài cũ :
3/ Bài mới : Nhiều hơn , ít hơn 
a/ Hoạt động 1: HDHS quan sát hình SGK 
Mục tiêu : HS biết so sánh 
Nghỉ giữa tiết 
4/ Củng cố :
5/ Nhận xét, dặn dò
Yêu cầu hs để hộp đựng đồ dùng học toán lớp 1 lên bàn và lấy :
Tất cả các que tình , hình vuông , hình tròn có trong hộp .
Nhận xét 
Hôm nay các em học bài “ Nhiều hơn , ít hơn “
Gv ghi tựa 
Gv cầm một nắm thìa trong tay ( chẳng hạn cầm 4 cái thìa ) và nói : Có một số cái thìa 
Gọi hs đặt vào mỗi cốc một cái thìa 
Các em thấy thế nào ?
Gv nêu : khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa vẫn còn cốc chưa có thìa .Ta nói : “ Số thìa ít hơn số cốc “
Khi đặt mỗi cái cốc 1 cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại .Ta nói : Số thìa ít hơn số cốc “
Cho hs xem tranh ( SGK ) số chai và số nút chai rồi HDHS so sánh số lượng hai nhóm đối tượng như sau :
Ta nối mỗi cái chai với một nút chai 
Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn , nhóm kia có số lượng ít hơn 
Vậy nhóm nào có số lượng thừa ra ?
Số nút chai so với số chai thì thế nào?
Số chai so với số nút chai thì thế nào?
Chia nhóm đôi 
Yêu cầu HSQS các hình còn lại trong SGK và so sánh số lượng hai nhóm đối tượng ( Thời gian : 3’) 
Gv theo dõi và giúp đỡ các nhóm có hs yếu 
Cho các nhóm trình bày trước lớp mỗi nhóm 1 hình 
Sau một nhóm trình bày GV gọi hs nhận xét ,GVNX 
Cho hs thi đua : yêu cầu : Nêu nhanh nhóm nào có số lượng nhiều hơn , nhóm nào có số lượng ít hơn 
Khi đọc xong câu hỏi và nói hết , em nào giơ tay trước thì được trả lời .Nếu em nào giơ tay trước mà phạm quy và không được trả lời 
Gv đọc câu hỏi : em hãy so sánh số hs trai với số hs gái của lớp .Hết 
NX – Tuyên dương 
Về học bài, xem bài mới 
Nhận xét tiết học 
Hs hát 
Cả lớp cùng thực hiện và lấy mỗi lần một nhóm đồ vật 
Hs nhắc lại 
1 hs thực hiện 
Hs trả lời : còn một cốc chưa có thìa 
2-3 hs nhắc lại 
2-3 hs nhắc lại 
Hs trả lời : nhóm nút chai 
2 HS thành một nhóm , em này hỏi , em kia đáp và ngược lại 
Lắng nghe 
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
NGÀY SOẠN :	
NGÀY DẠY :
HÌNH VUÔNG , HÌNH TRÒN 
I/. MỤC TIÊU :
 Nhận biết được hình vuông, hình tròn,nói đúng tên mình 
II/. CHUẨN BỊ :
GV : SGK Toán 1 . vở bài tập toán 1 .Bộ đồ dùng học toán 1
Một số vật thật có mặt hình vuông , hình tròn ( khăn tay hình vuông ,viên gạch lát nền hình vuông .Cái dĩa có mặt hình tròn , chiếc vòng đeo tay có mặt hình tròn )
HS : Sách toán 1 . vở bài tập toán 1 .Bộ đồ dùng học toán 1
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ On định :
2/ Bài cũ :
Nhiều hơn ,ít hơn
3/ Bài mới : hình vuông , hình tròn
 a/ Hoạt động 1: giới thiệu hình vuông 
Mục tiêu : HS nhận biết hình vuông 
Giới thiệu hình tròn 
Nghỉ giữa tiết 
b/ Hoạt động 2: Thực hành 
Mục tiêu : HS làm được các bài tập 
4/ Củng cố :
5/ Nhận xét, dặn dò
Đính bảng các hình :
Cho hs so sánh nhóm hình màu đỏ ( 4 hình vuông ) với nhóm hình màu xanh ( 3 hình tròn )
Nhận xét 
Các em vừa so sánh các nhóm hình màu đỏ và nhóm hình màu xanh .Các em có biết tên các hình đó không ?
Để biết rõ tên gọi của các hình này , hôm nay các em học bài : Hình vuông , hình tròn .
Gv đính mỗi lần 1 hình vuông nói : “ Đây là hình vuông “
Cho hs xem tấm bìa hình vuông .Hỏi:Tấm bìa hình gì ? ( tấm bìa hình vuông )
Yêu cầu hs lấy 1 hình vuông từ hộp đồ dùng học toán cầm và giơ lên .Nhận xét 
Cho hs tìm đồ vật có dạng hình vuông ( viên gạch hoa lát nền , mặt ghế mũ  )
Dạy tương tự như trên 
+Bài 1: Tô màu ( đổi yêu cầu ghi dấu x vào hình vuông )
Gv nêu yêu cầu HDHS cách làm bài 
Cho hs làm bài 
Sửa bài nhận xét 
+ Bài 2: Tô màu ( thực hiện tương tự như bài 1 
Gv nêu yêu HDHS cách làm 
Cho hs làm bài 
Gv theo dõi giúp đỡ các em học yếu 
Sửa bài .Nhận xét 
+Bài 3: Tô màu 
Gv nêu yêu cầu : tô màu các hình cùng tên chung một màu 
Cho hs làm VBT 
Chấm bài , sửa bài .Nhận xét 
+Bài 4: ( Nếu còn thời gian cho HSKG làm )
Làm thế nào để có hình vuông 
Cho hs thi đua xếp các hình cùng tên thành 1 nhóm 
NX – Tuyên dương 
Về học bài, xem bài mới 
Nhận xét tiết học 
Hs hát 
Hs so sánh 
Hs trả lời tấm bìa hình vuông 
Cả lớp thực hiện 
Hs tìm và nêu lên trước lớp 
Cả lớp làm ở VBT
Cả lớp làm ở VBT 
1 HS làm bài ở phiếu lớn để sửa bài 
Cả lớp làm VBT 
1 HS làm ở phiếu lớn để sửa bài 
2 nhóm thi đua 
Lắng nghe 
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
NGÀY SOẠN :	
NGÀY DẠY :
HÌNH TAM GIÁC 
I/. MỤC TIÊU :
 Nhận biết được hình tam giác , nói đúng tên hình 
II/. CHUẨN BỊ :
GV : sách toán 1 ,vở bài tập toán 1 .Bộ đồ dùng học toán 1 
Một số vật thật có mặt hình tam giác 
HS : Sách toán 1 , vở bài tập toán 1 .Bộ đồ dùng học toán 1
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ On định :
2/ Bài cũ :Hình vuông , hình tròn 
3/ Bài mới : Hình tam giác 
a/ Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác 
Mục tiêu : HS biết hình tam giác 
b/ Hoạt động 2: Thực hành 
Mục tiêu : HS làm được các bài tập 
Nghỉ giữa tiết 
4/ Củng cố :
5/ Nhận xét, dặn dò
Đính trên bảng các hình vuông , hình tròn , hình tam giác 
Gọi hs lên dùng que chỉ và gọi tên hình vuông , hình tròn 
Nhận xét 
 ... bó 1 chục, bên phải là 7 que rời.
. Từ 7 que rời tách lấy 3 que, còn lại bao nhiêu que ?
b. Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ:
- GV hướng dẫn và viết lên bảng.
. Đặt tính từ trên xuống dưới.
+ Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7 (cột đơn vị).
+ Kẻ vạch ngang.
. Tính từ phải sang trái: (vừa hướng dẫn cách viết).
- Gọi 1 số HS nhắc lại cách tính.
* Thư giãn:
c. Thực hành:
Bài 1: tính.( SGK 110 )
- Cho HS làm bảng con, bảng lớp (lưu ý cách đặt tính).
Bài 2: tính (bỏ cột 2).
- Cho HS làm miệng (tính nhẩm).
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu.
- Gọi HS nêu yêu cầu, hướng dẫn mẫu.
- Cho HS làm bài vào sách.
- Chấm 1 số sách.
- Nhận xét – sửa sai.
3. Củng cố: 
- Cho HS thi đua.
 + 7 – 5 
10
- Nhận xét – tuyên dương.
4. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài luyện tập.
- 3 HS lên bảng làm.
- Lấy que tính đặt trên bàn theo yêu cầu của GV.
- Trả lời.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Nhắc lại cách tính.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bảng con (bài a). Bài b: 3 HS làm bảng lớp.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nêu miệng.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào sách.
- 2 HS thi đua.
* Rút kinh nghiệm:
.
Ngày soạn 
Ngày dạy 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	 Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ (dạng 17 – 3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
15’
3’
10’
5’
1’
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng làm bài, đặt tính rồi tính
 18 – 3 19 – 2 
2. Dạy học bài mới:
- Giới thiệu bài – ghi tựa.
* Luyện tập.
Bài 1:Đặt tính rồi tính ( SGK 111 )
- Cho HS làm trong bảng con.
- Nhắc lại cách tính.
Bài 2: Tính nhẩm.( làm cột 2, 3, 4)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu miệng.
* Thư giãn:
Bài 3 : Tính (bỏ dòng 2).
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào sách.
- Chấm 5 sách.
- Nhận xét – sửa sai.
- Nhắc lại cách tính từ trái sang phải.
Bài 4: Nối (theo mẫu).
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho 2 nhóm (mỗi nhóm 5 em) thi đua làm tiếp sức.
- Nhận xét – tuyên dương.
3. Củng cố: 
 - Cho 2 nhóm chơi tiếp sức.
 16 – 2 – 3 = 19 – 5 – 1 =
 15 + 2 – 1 = 13 + 2 – 1 =
- Tổng kết – tuyên dương.
4.Nhận xét – dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Xem trước bài: Phép trừ dạng 17 – 7
- 2 HS làm trên bảng lớp.
- Nêu cách làm.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bảng con.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Mỗi em nêu kết quả 1 bài.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào sách.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Hai nhóm thi đua.
- 2 nhóm thi đua tiếp sức.
* Rút kinh nghiệm:..
TUẦN 21
Ngày soạn 
Ngày dạy 
PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7 
I. MỤC TIÊU:
	 Giúp HS:
- Biết làm tính trừ không nhớ bằng cách đặt tính rồi tính.
- Tập trừ nhẩm .
- Làm quen với dạng toán có lời văn bằng cách đọc tóm tắt và viết phép tính thích hợp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
5’
15’
4’
1’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm:
 17 – 2 = 19 – 2 = 16 – 5 = 
16 – 2 + 1 = 15 + 2 + 1 = 12 + 3 – 1 =
- Nhận xét – ghi điểm.
2. Dạy học bài mới:
- Giới thiệu bài – ghi tựa.
a. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 7
* Thực hành trên que tính.
- GV thực hành trên que tính, hướng dẫn HS thực hành.
. Lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục và 7 que rời) tách ra làm 2 phần – phần bên trái là 1 bó chục – phần bên phải là 7 que rời. Còn lại bao nhiêu que ?
* Đặt tính và làm tính trừ:
- Đặt tính: (từ trên xuống:
+ Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 (cột đơn vị).
+ Viết dấu – (dấu trừ).
+ kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
 17
 - 7 
- Tính (từ phải sang trái).
 17 * 7 trừ 7 bằng 0, viết 0.
 - 7 * Hạ 1, viết 1.
 10
 . 17 trừ 7 bằng 10 (17 – 7 = 10).
* Thư giãn:
b. Thực hành:
Bài 1: tính.( làm cột 1, 3, 4)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con (Mỗi lần làm 2 bài).
- Lưu ý ghi kết quả thẳng cột.
Bài 2: tính nhẩm. .( làm cột 1, 3 )
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS giải miệng.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt bài toán để nêu đề toán.
- Yêu cầu HS ghi phép tính thích hợp vào ô trống.
- Cho HS làm bài vào sách.
- Chấm 5 sách.
- Nhận xét – sửa sai.
3. Củng cố: 
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính và tính.
4. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm vở bài tập.
- Xem trước bài: luyện tập.
- 3 HS lên bảng làm.
- Lớp làm nháp.
- Quan sát thực hành theo GV.
- Còn lại 1 bó chục là 10 que
- Theo dõi.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bảng con.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nêu miệng.
- 1 HS nêu yêu cầu.
Vài HS nêu.
- Làm bài vào sách.
* Rút kinh nghiệm:
..
Ngày soạn 
Ngày dạy 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
18’
5’
10’
2’
1’
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS trả lời miệng:
12 – 2 = 11 – 1 = 19 – 9 = 15 – 5 =
16 – 3 = 14 – 4 = 17 – 4 = 18 – 8 =
- Nhận xét
2. Dạy học bài mới:
- Giới thiệu bài – ghi tựa.
* Luyện tập.
Bài 1:Đặt tính rồi tính (được phép bỏ cột 3)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm trong bảng con.
. Lưu ý đặt tính thẳng cột.
Bài 2: Tính nhẩm.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS giải miệng.
Bài 3: Tính.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm nháp.
- Lưu ý tính từ trái sang phải.
- Kiểm tra bài làm.
* Thư giãn:
Bài 4 : > < = ? (được phép bỏ bài 3).
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm trong phiếu theo nhóm.
- Nhận xét – sửa sai.
Bài5: Viết phép tính thích hợp.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt nêu đề toán.
- Cho HS ghi phép tính vào sách.
- Chấm 1 số bài.
- Nhận xét – sửa sai.
3. Củng cố: 
 - GV nêu một số phép tính.
 13 – 3 = 18 – 8 =
 10 + 7 = 10 + 8 =
4. Nhận xét – dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm vở bài tập.
- Xem trước bài: Luyện tập chung
- Cá nhân trả lời.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bảng con.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Mỗi em nêu 1 bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm nháp.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- làm bài trong phiếu theo nhóm.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 vài em nêu đề toán.
- Làm vào sách.
- Nhẩm, trả lời.
* Rút kinh nghiệm:..
Ngày soạn 
Ngày dạy 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
- Biết tìm số liền trước, số liền sau
- Biết cộng, trừ các số ( không nhớ) trong phạm vi 20.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
15’
3’
5’
5’
2’
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng tính:
 12 + 2= 
 19 – 3= 
- Nhận xét – sửa sai 
2. Dạy học bài mới:
- Giới thiệu bài – ghi tựa.
* Luyện tập.
Bài 1: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào sách.
. Lưu ý: Điền mỗi số thích hợp vào một vạch của tia số
Bài 2: Trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Lưu ý: Có thể dùng tia số để trả lời hoặc có thể lấy 1 số nào đó cộng 1 thì được số liền sau số đó.
Bài 3: Trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trả lời miệng.
- Lưu ý: Dựa vào tia số để trả lời hoặc có thể lấy 1 số nào đó trừ đi 1 thì được số liền trước số đó.
* Thư giãn:
Bài 4 : Đặt tính rồi tính.( làm cột 1, 3)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS làm cột 1
- Cho HS làm bảng con.cột 3
Bài 5: Tính (bỏ cột 2).
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm nháp( 4 phút )
-Gọi hs lên bảng làm
. Lưu ý tính từ trái sang phải.
3. Củng cố: 
4. Nhận xét – dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Xem trước: bài toán có lời văn.
 HS làm. bảng
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài vào sách.
- 1 HS làm bảng phụ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Trả lời miệng.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Trả lời miệng.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2hs làm bảng lớp
- Làm bảng con.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm nháp
- 2hs làm 
- Nêu kết quả nhanh.
* Rút kinh nghiệm:..
Ngày soạn 
Ngày dạy 
BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có:
. Các số (Gắn với thông tin đã biết).
. Câu hỏi (Chỉ thông tin cần tìm).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Sử dụng các hình vẽ trong sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
3’
15’
3’
1’
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng làm
+ Tính:
 11 + 3 + 4 = 15 – 1 + 6 = 
- Đặt tính rồi tính:
17 – 3 
13 + 5 
2. Dạy học bài mới.
- Giới thiệu bài – ghi tựa.
a. Giới thiệu bài toán có lời văn:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán: ( SGK t. 115 )
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu câu hỏi theo nội dung tranh.
- Cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Như vậy chúng ta vừa lập được 1 bài toán
- Bài toán này là bài toán có lời văn.
. Bài toán cho biết gì ?
. Bài toán hỏi gì ?
. Theo câu hỏi này ta phải làm gì ?
- Nói: Bài toán có lời văn bao giờ cũng có các số gắn với các thông tin đề bài cho biết và câu hỏi để chỉ thông tin cần tìm.
* Thư giãn:
Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán. ( SGK tr. 115 )
- Thực hiện tương tự như bài 1.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bảng con.
Bài 3: Viết tiếp câu hỏi để có bài toán ( SGK tr. 116 )
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh về đọc đề toán.
. Bài toán còn thiếu gì ?
- Gọi HS nêu câu hỏi.
- Cho các em viết vào sách.
Bài 4: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và làm bài.
- Chấm 1 số bài.
- Nhận xét – sửa sai. 
- Bài toán thường có những gì ?
3. Củng cố: 
- Trò chơi: “Lập bài toán”.
- Chia lớp 4 nhóm, yêu cầu các nhóm lập bài toán.
- Nhận xét – sửa sai.
- Tuyên dương.
4. Nhận xét – dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Xem trước bài: Giải toán có lời văn.
- 2 HS lên bảng làm.
- Làm bảng con
1 HS nêu yêu cầu.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Làm bài vào sách.
- 1 HS đọc lại đề toán.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Tìm xem có tất cả bao nhiêu bạn.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Quan sát tranh, đọc đề toán.
- Thiếu phần câu hỏi
- Nhiều HS nêu.
- 1 HS đọc cả đề toán.
- Làm vào sách.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Quan sát tranh và làm bài vào sách.
- Số liệu, câu hỏi.
- Lập bài toán theo nhóm.
* Rút kinh nghiệm:..

Tài liệu đính kèm:

  • docToan_1.doc