Giáo án môn học Tuần thứ 21 - Lớp 1

Giáo án môn học Tuần thứ 21 - Lớp 1

Tiếng Việt

ôp - ơp

I. Mục đích -yêu cầu

- Học sinh đọc và viết đ¬ược :ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.

- Đọc đ¬ược từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Các bạn lớp em.

II. Đồ dùng dạy – học

- Tranh minh hoạ SGK.

III. Các hoạt động dạy học.

Tiết 1

1.ổn định tổ chức

- Hát.

- Kiểm tra sĩ số.

 2.Kiểm tra bài cũ:

- HS viết bảng con : ăp, âp, cải bắp, cá mập.

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài .

- Hôm nay học bài ôp - ơp

* Dạy vần ôp.

- Viết bảng : ôp

 

doc 15 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Tuần thứ 21 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011
Tiếng Việt
ôp - ơp
I. Mục đích -yêu cầu 
- Học sinh đọc và viết được :ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
- Đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Các bạn lớp em.
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
1’
5’
29’
1.ổn định tổ chức
- Hát.
- Kiểm tra sĩ số.
 2.Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con : ăp, âp, cải bắp, cá mập. 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài .
- Hôm nay học bài ôp - ơp
* Dạy vần ôp.
- Viết bảng : ôp
- Ghép vần : ôp.
 ghép tiếng : hộp.
- Vị trí âm và vần.
- Giới thiệu từ: hộp sữa.
* Dạy vần ơp.
 ( quy trình tương tự ).
*So sánh hai vần
b. Dạy từ và câu ứng dụng.
- Giáo viên viết bảng.
c.Hướng dẫn viết vần, từ khoá.
- Viết mẫu, hướng dẫn viết.
Hs thực hiện
- HS đánh vần, đọc trơn.
- Phân tích.
- Đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm.
- HS dùng bộ chữ : ghép : ôp
 ghép: hộp.
- h đứng trước ôp đứng sau dấu ( . ) dưới ô .
- Đọc đánh vần : đồng thanh, cá nhân.
- HS đọc trơn: đồng thanh cá nhân.
- Đọc ôp – hộp – hộp sữa.
- Giống nhau: Kết thúc p
 Khác nhau : Bắt đầu ô và ơ.
- HS đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Viết bảng tay.
Tiết 2
30’
5’
4. Luyện tập.
a. Luyện đọc :
- Gắn tranh
- Ghi bảng đoạn thơ.
b, Hướng dẫn viết.
- Giáo viên viết mẫu ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
c. Luyện nói theo chủ đề.
? Tranh vẽ gì .
? Lớp em có bao nhiêu bạn.
? Bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ. 
? Các bạn lớp em có chăm chỉ học tập không.
? Trong lớp em thân thiết với bạn nào nhất? Vì sao.
4, Củng cố dặn dò.
- Đọc lại toàn bài.
- Hướng dẫn tự học
- Hs đọc bài ghi ở tiết 1
- Quan sát tranh 
- HS đọc thầm đoạn thơ : tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện đọc toàn bài.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc tên chủ đề.
- Tranh vẽ các bạn trong lớp. 
- Có 22 bạn.
- Có 11 bạn nam và 11 bạn nữ.
- Đa số các bạn đều chăm chỉ, chỉ còn một số ít bạn chưa chăm chỉ học tập.
- HS tự liên hệ.
Toán
Phép trừ dạng 17- 7
I. Mục tiêu .
 Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17-7 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy và học.
- 1 bó chục que tính và 7 que tính rời
III. Các hoạt động dạy - học.
5
10
20
5’
1.Kiểm tra bài cũ
 14 – 3 ; 17 – 2 ; 19 – 7 
 19 – 5 =
 17 – 2 =
- GV Nhận xét
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
- Hôm nay học bài : Phép trừ dạng 17 - 7
b. Thực hành trên que tính
 - GV hướng dẫn:
- Lấy 17 que tính (gồm 1 chục và 7 que rời. Tách thành 2 phần.
- Bên trái (bó một chục) bên phải có 7 que rời
- Bớt 7 que rời 
- Còn lại một chục que tính (10 que)
c. HS đặt tính và làm tính
3. Thực hành
* Bài 1 (112): Tính
- Củng cố cách trừ cột dọc
 11 14 15 16 19 19
 1 4 5 6 9 7
 10 10 10 10 10 12
- GV nhận xét
*Bài 2: Tính nhẩm
15 – 5 = 10 16 – 3 = 13 
12 – 2 = 10 14 – 4 = 10 
13 – 3 = 10 19 – 9 = 10 
- GV nhận xét
*Bài 3: 
- Viết phép tính thích hợp:
 Có : 15 cái kẹo
 Đã ăn : 5 cái kẹo
 Còn : .... cái kẹo ?
- GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách đặt tính và cách trừ dạng: 
17 - 7
- Hướng dẫn tự học
Nhận xét tiết học
- 3 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bài vào bảng con.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe, thực hiện
 17 
 7 * 7 trừ 7 bằng 0, viết 0
 10 * Hạ 1, viết 1
- HS đọc lại
- HS lên bảng
- HS nhận xét
- HS tính nhẩm viết kết quả sau dấu bằng.
- Cả lớp làm bài vào bảng con.
- HS nhận xét
- HS nêu bài toán
- HS làm bảng con
- HS nhận xét
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
Đạo đức .
Em và các bạn( tiết 1 )
I Mục tiêu.
- Bước đầu biết được .Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và kết giao bạn bè. 
- Biết cần phải đoàn kết thân ái giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
-Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi .
- Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh . 
 II. Đồ dùng học tập
HS:
- Mỗi học sinh chuẩn bị 3 bông hoa.
- Vở bài tập đạo đức 1
GV:
- Tranh phóng to.
III. Các hoạt động dạy - học
5’
25’
7’
9’
9’
3’
2’
1. Kiểm tra bài cũ .
- Tiết học trước chúng ta học bài gì?
- Khi gặp thầy cô giáo các em cần phải làm gì?
- Em hãy đọc lại bài học? 
2. Bài mới .
Giới thiệu bài:
a. Hoạt động 1: Chơi trò chơi : Tặng hoa.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi.
 Mỗi em chọn 3 bạn trong lớp mà mình thích tặng hoa cho bạn 
( mỗi bông hoa tặng 1 bạn )
- Chọn ra 3 bạn được tặng hoa nhiều nhất khen .
Gv hỏi học sinh trả lời ;
? Em muốn được các bạn tặng nhiều hoa như các bạn không ?
? Những ai tặng hoa cho các bạn ?
? Vì sao em tặng hoa cho các bạn ?
- GV kết luận: 3 bạn được tặng nhiều hoa vì đã biết cư xử đúng với các bạn khi học, khi chơi.
 b. Hoạt động 2 :
- Quan sát tranh bài tập 2.
? Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
? Em thích chơi, học một mình, hay chơi cùng các bạn? tại sao ?
? Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em cần đối xử với bạn như thế nào?
- GV kết luận: Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, được tự do kết bạn. 
- Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn chỉ có một mình.
- Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.
c. Hoạt động 3.
- Thảo luận bài tập 3.
? Những việc nào nên làm, việc nào không nên làm, khi cùng học, cùng chơi với bạn.
- GV kết luận:
+ Tranh 1, 3, 5, 6. là những hành vi nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn.
+ Tranh 2,4. là những hành vi không nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn.
3. Củng cố 
- Nhắc lại tên bài học.
- Khi cùng học, cùng chơi với bạn em nên làm gì ?
4. dặn dò.
- Chuẩn bị bút màu, giấy để học tiết sau: vẽ tranh về bạn.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS chơi
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- Hai bạn đang cùng nhau đi học.
Các bạn đang chơi.
- Chơi học cùng các bạn rất vui.
- Phải biết nhường nhịn giúp đỡ nhau.
- HS lắng nghe
- HS thảo luận theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm còn lại nhận xét bổ sung
HS lắng nghe
HS trả lời
- HS lắng nghe
Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011 
Tiếng Việt
ep - êp
I. Mục đích -yêu cầu 
- Học sinh đọc và viết được : ep - êp, cá chép, đèn xếp.
- Đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện núi từ 2-4 câu theo chủ đề : xếp hàng vào lớp.
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
1’
5’
29’
1.ổn định tổ chức
- Hát.
- Kiểm tra sĩ số.
 2.Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con : ôp, ơp, lớp học,hộp sữa. 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài .
- Hôm nay học bài ep – êp
* Dạy vần ep.
- Viết bảng : ep
- Ghép vần : ep.
 ghép tiếng : chép.
- Vị trí âm và vần.
- Giới thiệu từ:cá chép.
* Dạy vần êp.
 ( quy trình tương tự ).
*So sánh hai vần
b. Dạy từ và câu ứng dụng.
- Giáo viên viết bảng.
c.Hướng dẫn viết vần, từ khoá.
- Viết mẫu, hướng dẫn viết.
Hs thực hiện
- HS đánh vần, đọc trơn.
- Phân tích.
- Đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm.
- HS dùng bộ chữ : ghép : ep
 ghép: chép.
- ch đứng trước ep đứng sau dấu ( / ) trên e .
- Đọc đánh vần : đồng thanh, cá nhân.
- HS đọc trơn: đồng thanh cá nhân.
- Đọc ep – chép – cá chép.
- Giống nhau: Kết thúc p
 Khác nhau : Bắt đầu e và ê.
- HS đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Viết bảng tay.
Tiết 2
30’
5’
4. Luyện tập.
a. Luyện đọc :
- Gắn tranh
- Ghi bảng đoạn thơ.
b, Hướng dẫn viết.
- Giáo viên viết: ep, êp, cá chép , đèn xếp. 
c. Luyện nói theo chủ đề.
? Tranh vẽ gì .
? Khi xếp hàng vào lớp các em phải xếp như thế nào.
? Cần chú ý điều gì khi xếp hàng vào lớp.
? Xếp hàng vào lớp có ích lơị gì.
? Ngoài xếp hàng vào lớp các em còn xếp hàng khi nào.
4, Củng cố dặn dò.
- Đọc lại toàn bài.
- Hướng dẫn tự học
- Hs đọc bài ghi ở tiết 1
- Quan sát tranh 
- HS đọc thầm đoạn thơ : tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện đọc toàn bài.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc tên chủ đề.
- Tranh vẽ các bạn xếp hàng vào lớp.
- Xếp hàng thật thẳng.
- Đứng đúng vị trí theo hướng dẫn của lớp trưởng, không chen lấn và xô đẩy.
- Gĩư trật tự cho trường, lớp, giữ an toàn cho bản thân.
- Khi ra về, khi sinh hoạt tập thể.
Thủ công
Ôn tập chương II: Kỹ thuật gấp hình
I. Mục tiêu:
- Củng cố được kiến thức , kĩ năng gấp giấy
- Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản . Các nép gấp tương đối thẳng , phẳng .
II. Chuẩn bị
- Giấy màu
III.Các hoạt động dạy và học
2’
28’
5’
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
- Hôm nay học bài: Ôn tập chương II: Kỹ thuật gấp hình.
b.Hướng dẫn HS ôn tập.
- Trong chơng gấp hình ta đã gấp những gì?
Khi gấp các đồ vật đó ta cần gấp như thế nào?
*Bài kiểm tra:
- Tự chọn một trong các sản phẩm đã làm
- GV theo dõi HS làm, giúp đỡ những em còn lúng túng
3. Đánh giá sản phẩm
- Hoàn thành: Gấp đúng quy trình
 Nếp gấp phẳng, thẳng
 Sản phẩm sử dụng đợc
- Chưa hoàn thành: Gấp chưa đúng quy trình.
 Nếp gấp chưa phẳng
4. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết bài
- Chuẩn bị kéo, bút chì, thước.
- Gấp quạt, ví, mũ ca nô
-Đúng quy trình, thẳng mép
- HS thực hành gấp
Thứ tư ngày 19 tháng 01 năm 2011 
Tiếng Việt
ip - up
I. Mục đích -yêu cầu 
- Học sinh đọc và viết được : ip, up, bắt nhịp, búp sen.
- Đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện núi từ 2-4 câu theo chủ đề : Giúp đỡ cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
1’
5’
29’
1.ổn định tổ chức
- Hát.
- Kiểm tra sĩ số.
 2.Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con : ep, êp, cá chép, đèn xếp. 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài .
- Hôm nay học bài ip – up
* Dạy vần ip.
- Viết bảng : ip
- Ghép vần : ip.
 ghép tiếng : nhịp
- Vị trí âm và vần.
- Giới thiệu từ: bắt nhịp. 
* Dạy vần up.
 ( quy trình tương tự ).
*So sánh hai vần
b. Dạy từ và câu ứng dụng.
- Giáo viên viết bảng.
c.Hướng dẫn viết vần, từ khoá.
- Viết mẫu, hướng dẫn viết.
- Hs thực hiện
- HS đánh vần, đọc trơn.
- Phân tích.
- Đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm.
- HS dùng bộ chữ : ghép : ip
 ghép:nhịp.
- nh đ ... hái độ của cha mẹ em như thế nào.
4, Củng cố dặn dò.
- Đọc lại toàn bài.
- Hướng dẫn tự học
-Hs đọc bài ghi ở tiết 1
- Quan sát tranh 
- HS đọc thầm đoạn thơ : tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện đọc toàn bài.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc tên chủ đề.
- Tranh vẽ một bạn quét sân, một bạn cho gà ăn.
- Trông em, cho gà ăn,
- Cha mẹ em rất vui.
Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu .
- Thực hiện phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20
- Thực hiện phép trừ và tính nhẩm trong phạm vi 20 , viết được phép tính thích hợp trong hình vẽ.
II.Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng học toán.
II. Các hoạt động dạy - học.
5’
25’
5’
1. Kiểm tra bài cũ
- 3 em lên bảng: 
- lớp làm bảng con
Đặt tính rồi tính: 
 19 - 9 12 - 1 17 - 6 
2, Bài mới.
 a.Giới thiệu bài 
- Hôm nay học bài: Luyện tập
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1: Đặt tính rồi tính:
Bài 2 : tính nhẩm.
Nhẩm theo cách thuận tiện nhất.
*Bài 3 tính.
-Nêu cách tính từ trái sang phải.
*Bài 4 Điền dấu >, <, =
- Tính kết quả phép tính , so sánh và điền dấu.
*Bài 5.
- Giáo viên hướng dẫn.
3 .Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò chuẩn bị giờ học sau.
- Hs thực hiện
- Hs nhận xét
- HS nhắc lại cách đặt tính, cách tính.
- Hs lên bảng làm
- HS tính nhẩm ghi kết quả sau dấu=.
 10 +3 = 13 15 + 5 = 20
 13 – 3 = 10 15 – 5 = 10
 11 + 3 - 4 = 10
 12 + 5 - 7= 10
 15 - 5 + 1 = 11
 16 – 6 < 12
 11 > 13 - 3
 15 - 5 = 14 - 4
- HS nêu bài toán.
- Ghi phép tính.
 18 – 8 = 10
Thứ năm ngày 20 tháng 01 năm 2011 
Tự nhiên xã hội
Ôn tập: Xã hội
I. Mục tiêu
- Kể được về gia đình , lớp học , cuộc sống nơi các em sinh sống .
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh về chủ đề xã hội
III. Các họat động dạy và học:
5’
25’
5’
1.Kiểm tra bài cũ
- Trên đường em tới trường có những nguy hiểm gì cần tránh?
2. Giới thiệu bài: 
a.Giới thiệu bài
- Hôm nay học bài: Ôn tập xã hội.
b. Ôn tập: 
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Hái hoa dân chủ”
- GV ghi các câu hỏi vào bông hoa, gắn bông hoa trên cành, gọi lần lợt từng học sinh lên hái hoa
+Kể về các thành viên trong gia đình?
+Nói về ngời bạn yêu quý?
+Kể về ngôi nhà của bạn?
+Kể về nhãng việc làm giúp đỡ cha mẹ?
+Kể về thầy và cô giáo của bạn?
+Kể tên một nơi công cộng và nói về họat động đó?
3.Củng cố
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học.
- Đọc to câu hỏi trớc lớp
- HS trả lời câu hỏi.
- Ai trả lời đúng rõ ràng được khen.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Tiếng Việt
iêp – ươp
I. Mục đích -yêu cầu 
- Học sinh đọc và viết được : iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
- Đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện núi từ 2-4 câu theo chủ đề : Nghề nghiệp của cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
1’
5’
29’
1.ổn định tổ chức
- Hát.
- Kiểm tra sĩ số.
 2.Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con : ip, up, bắt nhịp, búp sen.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài .
- Hôm nay học bài : iêp – ươp
* Dạy vần iêp.
- Viết bảng : iêp
- Ghép vần : iêp.
 ghép tiếng : liếp
- Vị trí âm và vần.
- Giới thiệu từ: tấm liếp.
* Dạy vần up.
 ( quy trình tương tự ).
*So sánh hai vần
b. Dạy từ và câu ứng dụng.
- Giáo viên viết bảng.
c.Hướng dẫn viết vần, từ khoá.
- Viết mẫu, hướng dẫn viết.
-Hs thực hiện
- HS đánh vần, đọc trơn.
- Phân tích.
- Đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm.
- HS dùng bộ chữ : ghép : iêp
 ghép: liếp
- l đứng trước, vần iêp đứng sau dấu ( / ) trên ê .
- Đọc đánh vần : đồng thanh, cá nhân.
- HS đọc trơn: đồng thanh cá nhân.
- Đọc iêp – liếp – tấm liếp
- Giống nhau: Kết thúc p
 Khác nhau : Bắt đầu iê và ươ.
- HS đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
Tiết 2
30’
5’
4. Luyện tập.
a. Luyện đọc :
- Gắn tranh
- Ghi bảng đoạn thơ.
b, Hướng dẫn viết.
- Giáo viên viết: iêp, ươp, lấm liếp, giàn mướp.
c. Luyện nói theo chủ đề.
? Tranh vẽ gì .
- Chia nhóm đôi.
4, Củng cố dặn dò.
- Đọc lại toàn bài.
- Hướng dẫn tự học
- Hs đọc bài ghi ở tiết 1 
- Quan sát tranh 
- HS đọc thầm đoạn thơ : tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện đọc toàn bài.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc tên chủ đề.
- Tranh vẽ :
+ Bác nông dân cấy lúa.
+ Cô giáo đang giảng bài.
+ Công nhân đang xây dựng.
+ Bác sĩ đang khám bệnh.
- Thảo luận về nghề nghiệp của cha mẹ.
- Trình bày trước lớp.
Toán
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu .
- Biết tìm số liền trước , số liền sau .
 - Biết cộng, trừ các số ( không nhớ ) trong phạm vi 20.
II.Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng học toán.
II. Các hoạt động dạy - học.
5’
25’
5’
1, Kiểm tra bài cũ. 
3 em lớp làm bảng con.
11 + 3 - 4 = 10 14 - 4 + 2 = 12 15 - 2 + 2 = 11 13 – 3 – 0 = 10
2. Bài mới.
a. giới thiệu bài :
- Hôm nay học bài : Luyện tập chung.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1: Điền số:
*Bài 2 (114) miệng.
- Số liền sau số 7 là số?
- Số liền sau số 9 là số ?
- Số liền sau số 10 là số?
- số liền sau số 19 là số?
- Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm thế nào ?
*Bài 3: 
- Muốn tìm số liền trớc của 1 số ta làm thế nào ?
*Bài 4: Đặt tính rồi tính.
*Bài 5 : Tính.
- Nêu cách thực hiện.
3, Tổng kết dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn tự học.
- HS điền số vào mỗi vạch của tia số.
- Là số 8
- Là số 10
- Là số 11
- Là số 20
- Ta lấy số đó cộng thêm 1.
- Lấy số đó trừ đi 1.
- Nêu nối tiếp mỗi HS một phép tính.
- HS làm vào vở
 12 15 14 11 19
 3 3 5 7 5
 15 18 19 18 14
- Tính nhẩm từ trái sang phải.
11 + 2 + 3 = 16 17 - 5 - 1= 11
12 + 3 + 4 = 19 16 + 3 - 9 = 10 
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đi bộ an toàn trên đường 
I.Mục tiêu
- HS biết quy định về an toàn khi đi bộ trên đường.
- Xác định được những nơi an toàn để chơi và đi bộ.
- Chấp hành quy định về an toàn khi đi bộ trên đường.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK.
III.Các hoạt động dạy học.
5’
1.Kiểm tra bài cũ
? Khi đi học em cần đi như thế nào để đảm bảo an toàn.
25’
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
- Hôm nay học tiếp bài:Đi bộ an toàn trên đường.
b.Hướng dẫn HS thựcn hành.
- Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận các câu hỏi sau.
*N1: Trẻ em đi bộ , chơi đùa dưới lòng đường sẽ nguy hiểm như thế nào?
*N2: Khi đi bộ trên đường phố cần đi ở đâu để đảm bảo an toàn.
*N3:Khi đi bộ qua đường trẻ em cần phải làm gì để đảm bảo an toàn cho mình.
*N4:Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản các em cần phải đi như thế nào.
- Đại diện nhóm trình bày.
- dễ bị xe máy, ô tô đâm vào.
- Đi trên vỉa hè.
- Đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi bước xuống đường.
- Phải đi xuống lòng đường sát vỉa hè.
5’
3.Củng cố – Dặn dò
- Tổng kết bài.
- Luôn chấp hành tốt quy định về an toàn giao thông khi tham gia giao thông.
Thứ sáu ngày 21 tháng 01 năm 2011 
Tập viết
bập bênh, lợp nhà
 I Mục tiêu:
 - Viết đúng các chữ : bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp; kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập hai.
II Đồ dùng dạy học.
- Chữ mẫu.
III Các hoạt động dạy học.
5’
25’
5’
1 Kiểm tra.
- HS viết: lợp nhà, hộp sữa.
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài
- Hôm nay học bài: bập bênh, lợp nhà.
 b.Hướng dẫn viết.
- Gắn chữ mẫu
 Bập bênh, lợp nhà
-Giáo viên viết mẫu.
C, Hướng dẫn viết vở.
- Hướng dẫn viết vở, tư thế ngồi viết.
- GV chấm một số bài.
3, Củng cố- dặn dò.
- Biểu dương những em viết đẹp
- Về viết bài ở nhà.
Hs thực hiện
- Đọc
- Nêu độ cao các con chữ.
+ b, h l: cao 5 ly
+ p: cao 4 ly
+ â, ê, n, a: cao 2 ly.
- Quan sát.
- HS viết bảng con.
- HS viết vở.
Tập viết
sách giáo khoa, hí hoáy
 I Mục tiêu:
 - Giúp HS viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ.
- HS viết đúng quy trình, trìng bày sạch đẹp.
II Đồ dùng dạy học.
- Chữ mẫu.
III Các hoạt động dạy học.
5’
25’
5’
1 Kiểm tra.
- HS viết: lợp nhà, hộp sữa.
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài
- Hôm nay học bài: bập bênh, lợp nhà.
 b.Hướng dẫn viết.
- Gắn chữ mẫu
Sách giáo khoa, hí hoáy
 -Giáo viên viết mẫu.
C, Hướng dẫn viết vở.
- Hướng dẫn viết vở, tư thế ngồi viết.
- GV chấm một số bài.
3, Củng cố- dặn dò.
- Biểu dương những em viết đẹp
- Về viết bài ở nhà.
- Đọc
- Nêu độ cao các con chữ.
+ h, k, g, y: cao 5 ly.
+ a, c, i, o: cao 2 ly.
- Quan sát.
- HS viết bảng con.
- HS viết vở.
Toán
Bài toán có lời văn
I.Mục tiêu
- Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi(điều cần tìm) . 
+ Điền đúng số , đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK.
III.Các hoạt động dạy học.
5’
1.Kiểm tra bài cũ
- HS làm bảng tay.
11 – 1 = 10 12 + 3 – 4 =11
16 – 6 = 10 19 – 9 + 3 = 13
25’
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
- Hôm nay học bài : Bài toán có lời văn.
b.Giới thiệu bài toán có lời văn.
* Bài 1: 
- Gắn tranh.
? Bài toán cho biết gì.
? Nêu câu hỏi của bài toán.
* Bài 2, bài 3( giới thiệu tương tự)
- Quan sát.
- Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Đọc bài toán.
- Có 1 bạn thêm 3 bạn nữa.
- Có tất cả bao nhiêu bạn.
*Bài 4:
- Gắn tranh
- Hướng dẫn điền số.
- Quan sát
- Điền số.
? Bài toán thường có những gì.
- Có các số liệu và các câu hỏi.
c.Chơi trò chơi lập bài toán
- Hướng dẫn cách chơi.
- Tổ chức chơi.
- Lắng nghe.
- Thực hiện chơi.
5’
3.Củng cố – Dặn dò.
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu
- HS thấy ưu và khuyết điểm của lớp mình trong tuần qua, hướng phấn đấu tuần tới.
- Biện pháp thực hiện.
II.Chuẩn bị
- Nội dung sinh hoạt
III.Các hoạt động dạy học
15’
1.Kiểm điểm hoạt động trong tuần.
- Lớp trưởng đánh giá hoạt động trong tuần.
- Giáo viên tổng kết đánh giá chung.
- Tuyên dương HS tích cực, nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm.
15’
2.Phương hướng tuần tới
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
- Ký và thực hiện đúng cam kết trong dịp tết.
- Ôn bài ở nhà trong dịp tết.
- Tiết kiệm tiền mừng tuổi, ủng hộ xây dựng môi trường xanh – sạch - đẹp sau dịp tết tốt.
- ổn định nề nếp ngay sau khi nghỉ tết.
5’
3.Biện pháp
- HS tích cực , tự giác trong mọi hoạt động.
- Giáo viên cho HS ký cam kết và kiểm tra việc thực hiện cam kết của HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc