Giáo án môn học Tuần thứ 27 - Lớp 1

Giáo án môn học Tuần thứ 27 - Lớp 1

Tập đọc

Hoa ngọc lan

(Bảo vệ môi trường)

A/ Mục tiêu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn,. Bước đầu biết nghỉ ngơi hơi chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu nếm cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.

- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).

* GV liên hệ mở rộng để HS nâng cao ý thức yêu quý và BVMT.

B/ Đồ dùng dạy học.

 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.

 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.

C/ Các hoạt động Dạy học.

 

doc 17 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Tuần thứ 27 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 
Thứ hai, ngày tháng năm 2011
Tập đọc
Hoa ngọc lan
(Baỷo veọ moõi trửụứng)
A/ Mục tiêu:
ẹoùc trụn caỷ baứi. ẹoùc ủuựng caực tửứ ngửừ: hoa ngoùc lan, daứy, laỏp loự, ngan ngaựt, khaộp vửụứn,... Bửụực ủaàu bieỏt nghổ ngụi hụi choó coự daỏu caõu.
 Hieồu noọi dung baứi: Tỡnh caỷm yeõu neỏm caõy hoa ngoùc lan cuỷa baùn nhoỷ. 
Traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi 1, 2 (SGK).
* GV lieõn heọ mụỷ roọng ủeồ HS naõng cao yự thửực yeõu quyự vaứ BVMT.
B/ Đồ dùng dạy học.
 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động Dạy học.
 Giáo viên 
Học sinh 
I- ễĐTC: 
II - Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài vẽ ngựa và trả lời câu hỏi.
Tại sao nhình trang bà không đoán được bé vẽ gì ?
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS đọc và trả lời
III- Bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
Giáo viên đọc mẫu lần 1.
(giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm)
- HS chú ý nghe
Hướng dẫn luyện đọc:
+ Luyện đọc các tiếng, TN, hoa ngoùc lan, daứy, laỏp loự, ngan ngaựt, khaộp vửụứn 
- GV ghi các từ trên lên bảng
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Y/c phân tích một số tiếng; xoè, sáng, lan.
(Đọc theo tay chỉ của GV)
- GV giải nghĩa từ.
- HS phân tích theo Y/c
Ngan ngát: có mùi thơm ngát, lan toả rộng, gợi cảm giác thanh khiết, dễ chịu.
+ Luyện đọc câu:
- Cho HS đọc nối tiếp CN, bàn 
- HS đọc theo HD
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc đoạn, bài
- Đoạn 1: (Từ chỗ ở... thẫm)
- Đoạn 2: (Hoa lan... khắp nhà)
- 2 HS đọc
- Đoạn 3: Vào mùa.... tóc em
- 2 HS đọc.
- Cho HS đọc toàn bài
- 2 HS
- Cho cả lớp đọc ĐT
- 1 HS đọc
+ Thi đọc trơn cả bài.
- 1 lần
- Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc
- HS đọc, HS chấm điểm
- GV nhận xét, cho điểm.
+ Cho hs đọc lại bài
- Cả lớp đọc ĐT 1 lần.
Tiết 2
Tìm hiểu bài đọc 
+ GV đọc mẫu lần 2
- Gọi HS đọc đoạn 1 & 2
H: Hoa lan có mầu gì ?
- Cho HS đọc đoạn 2 & 3
H: Hương hoa lan thơm như thế nào - Cho HS đọc toàn bài
- GV NX, cho điểm.
Mở sgk
- HS chú ý nghe
- 2 HS đọc và trả lời 
- Màu trắng
- 2 HS đọc
- Thơm ngát
- 1-3 hs đọc
- GV nhận xét, cho điểm.
5- Củng cố - Dặn dò: 
- Cho HS đọc lại cả bài.
- HS đọc ĐT
- NX chung giờ học:
- Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Bieỏt ủoùc, vieỏt, so saựnh caực soỏ coự hai chửừ soỏ; bieỏt tỡm soỏ lieàn sau cuỷa moọt soỏ; bieỏt phaõn tớch soỏ coự hai chửừ soỏ thaứnh toồng cuỷa soỏ chuùc vaứ soỏ ủụn vũ.
 - Baứi taọp caàn laứm:Baứi 1, 2(a,b), 3(a,b), 4.
*HS khaự gioỷi:Baứi 2(c,d), 3(c),
II. Đồ dùng dạy học
 - Que tính, bảng nam châm
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài sau: 
- GV nhận xét 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài Luyện tập
b. Nội dung bài 
 Bài tập 1: Viết số 
- Đọc cho hs viết 
- GV nhận xét
Bài tập 2: Viết số theo mẫu 
Mẫu: Tìm số liền sau của 80 là 81
HD: tìm số liền sau của 80 ta thêm 1 vào 80 được 81
- GV nhận xét 
Bài tập 3: >, <, =
- Cho HS lên bảng làm bài tập , lớp làm vào vở 
- GV nhận xét
Bài tập 4: Viết theo mẫu
a) 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị; 87= 80+7
- Gọi HS lên bảng , lớp làm voà vở
- GV nhận xét 
 3. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
- Dặn HS về làm bài tập vào vở bài tập
- 2 HS lên thực hiện :
42...65
- Nêu yêu cầu – Hs làm bảng con
a) 30, 13, 12, 20
b) 77, 44, 96, 69
c) 81, 10, 99, 48
- Nêu yêu cầu
2 dãy thi giải nối tiếp
a) Số liền sau của 23 là 24
b) Số liền sau của 84 là 85
- Nêu yêu cầu 
3 nhóm thi giải 
 34 45 
 78< 69 81< 82 
 72 90 
 62= 62 61 < 63
- Nêu yêu cầu
b) 59 gồm 5 chục và 9 đơn vị 59= 50+9
c) 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị 20= 20+0
d) 99 gồm 9 chục và 9 đơn vị 99= 90+9
Đạo đức:
Cảm ơn và xin lỗi ( tiết 2)
A/ Mục tiêu:
 - Nêu được khi nào cần nói cám ơn, khi nào cần nói xin lỗi.
 - Biết cảm ơn và xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
 - Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn, xin lỗi .
B/ Tài liệu và phương tiện. 
 1- Giáo viên: - Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
 2- Học sinh: - SGK, vở bài tập.
C/ Các hoạt động Dạy học.
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ
? Khi nào cần nói lời cảm ơn và xin lỗi
- GV nhận xét, ghi điểm.
2- Bài mới 
a- Giới thiệu bài. 
 Cám ơn và xin lỗi.
b-Bài giảng.
 * HĐ 1: Làm bài tập 3
- GV nêu lại yêu cầu trong SGK, hướng dẫn học sinh cách làm, đánh dấu cộng vào ý mà em cho là đúng.
- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng làm bài.
? Vì sao em cho cách ứng xử đó là phù hợp.
- GV nhấn mạnh và củng cố lại bài.
* HĐ2: Làm bài tập 5.
- Chơi trò chơi “Ghép hoa”.
- GV giải thích cách chơi: Ghép các cánh hoa cám ơn thanh bông hoa cám ơn và những cánh hoa xin lỗi thành bông hoa xin lỗi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* HĐ 3: Bài 6
- GV hướng dẫn cho học sinh làm bài tập 6 vào vở bài tập.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
KL: Phải cám ơn người khác khi được họ giúp đỡ và biết xin lỗi khi mình mắc lỗi.
4- Củng cố, dặn dò 
* Liên hệ: Trong lớp mình bạn nào đã biết nói lời cám ơn và xin lỗi, em hãy kể cho các bạn nghe.
? Khi em làm rơi hộp bút của bạn thì em phải làm gì.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nhấn mạnh nội dung bài: 
- GV nhận xét giờ học.
 - Khi được người khác giúp đỡ
- Khi làm phiền người khác 
Học sinh thảo luận nhóm và làm bài
Học sinh giải thích.
Học sinh chơi trò chơi “Ghép hoa”
Ghép bông hoa “ Cảm ơn” và bông hoa “ Xin lỗi”
Học sinh nêu yêu cầu bài tập
Học sinh lên bảng điền
Học sinh đọc lại nội dung bài.
Học sinh kể
Em phải nói lời xin lỗi bạn.
Về học bài, đọc trước bài học sau.
Thứ ba ngày tháng năm 2011
Tập viết
 Tô chữ hoa: E, Ê, G
 A- Mục tiêu:	 
 - Toõ ủửụùc caực chửừ hoa: E, EÂ, G
	- Vieỏt ủuựng caực vaàn: aờm, aờp, ửụn, ửụng; caực tửứ ngửừ: chaờm hoùc, khửựp vửụứn, vửụứn hoa, ngaựt hửụng kieồu chửừ vieỏt thửụứng, cụừ chửừ theo vụỷ Taọp Vieỏt 1, taọp hai. (Moói tửứ ngửừ vieỏt ủửụùc ớt nhaỏt 1 laàn).
	*HS khaự gioỷi: Vieỏt ủeàu neựt daừn ủuựng khoaỷng caựch vaứ vieỏt ủuỷ soỏ doứng soỏ chửừ quy ủũnh trong vụỷ taọp vieỏt 1, taọp hai.
B- Đồ dùng Dạy - Học:
 1- Giáo viên: - Giáo án, Chữ viết mẫu.
 2- Học sinh: - Vở tập viết, bảng con, bút, phấn.
C- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu qui trình viết chữ.
- GV: nhận xét, ghi điểm.
II- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài: 
GV: Ghi đầu bài.
2- Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa 
- GV hướng dẫn quan sát và nhận xét.
Học sinh nêu.
Học sinh nghe.
- GV treo bảng mẫu chữ hoa.
? Chữ G gồm mấy nét.
? Các nét được viết như thế nào.
- GV nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ trong khung)
- Cho học sinh nhận xét chữ hoa E, Ê
GV giới thiệu các chữ E, Ê
3. Hướng dẫn học sinh viết vần, từ ứng dụng.
- Gọi học sinh đọc các vần, từ ứng dụng.
- Cho học sinh quan sát các vần, từ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Cho học sinh viết vào bảng con các chữ trên.
- GV nhận xét
Học sinh quan sát, nhận xét.
- Chữ G gồm 2 nét, được viết bằng nét cong, nét thắt, nét khuyết dưới.
- Học sinh quan sát qui trình viết và tập viết vào bảng con
- Chữ E, Ê viết hoa gồm 1 nét được viết bằng các nét sổ, nét thắt.
 - Học sinh quan sát qui trình viết và tập viết vào bảng con
Các Vần : aờm, aờp, ửụn, ửụng
Các từ: chaờm hoùc, khaộựp vửụứn, vửụứn hoa, ngaựt hửụng 
Học sinh viết bảng con
4- Hướng dẫn học sinh tô và tập viết vào vở.
- Cho học sinh tô các chữ hoa: E, Ê, G 
Tập viết các vần: aờm, aờp, ửụn, ửụng
Tập viết các từ: chaờm hoùc, khaộựp vửụứn, vửụứn hoa, ngaựt hửụng 
- GV quan sát, uốn nắn cách ngồi viết.
- GV thu một số bài chấm điểm, nhận xét.
II- Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.
Học sinh tô và viết bài vào vở
Học sinh về nhà tập tô, viết bài nhiều lần.
Chính tả:
Nhà bà ngoại
A/ Mục tiêu :
 - Nhỡn saựch hoaởc baỷng, cheựp laùi ủuựng baứi Nhaứ baứ ngoaùi: 27 chửừ trong khoaỷng 10-15 phuựt.
 - ẹieàn ủuựng vaàn aờm, aờp: chửừ c, k vaứo choó troỏng. 
 Baứi taọp 2, 3 (SGK).
B/ Đồ dùng dạy học.
 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động Dạy học.
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
 I- Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh
- GV: Nhận xét. 
II- Bài mới 
1- Giới thiệu bài: Nhà bà ngoại
- GV ghi tên bài học.
2- Hướng dẫn học sinh tập chép:
- Treo bảng phụ
- Gọi học sinh đọc bài trên bảng
- GV đọc tiếng khó.
- Cho học sinh đọc tiếng khó đã gạch chân
* Học sinh chép bài:
- Viết tên bài vào giữa trang giấy.
- Đầu dòng viết hoa
- Hướng dẫn cách viết bài theo đúng qui tắc
 viết chính tả.
* Cho học sinh chép bài vào vở.
- GV đọc bài.
- GV chữa một số lỗi chính tả.
* Thu bài chấm điểm.
3- Bài tập
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài
Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Khi nào chúng ta cần viết chữ K ?
- Nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò 
- Nêu cách viết một bài chính tả.
- GV nhận xét giờ học
Học sinh lắng nghe.
Đọc nhẩm
2 học sinh đọc bài
- CN đọc
Học sinh viết bảng con
Học sinh chép bài vào vở
Soát bải, sửa lỗi ra lề vở.
Học sinh nộp bài
Đọc yêu cầu bài tập: 
a- Điền vân ăm - ăp
Học sinh lên bảng làm bài
 Năm nay Thắm đã là một học sinh lớp một. Thắm rất chăm học, biết tự tắm cho mình, biết 
Sắp xếp sách vở ngăn nắp.
Nhận xét.
Viết chữ k trước các âm bắt đầu bởi e, ê, i
Điền c hay kh
Hát đồng ca; Chơi kéo co.
Đầu dòng phải viết hoa, viết 
đúng dòng
Về nhà tập viết bài nhiều lần.
Thủ công:
Cắt dán hình vuông ( Tiết 2)
I- Mục tiêu:
 - Bieỏt caựch keỷ, caột, daựn hỡnh vuoõng. Keỷ, caột, daựn ủửụùc hỡnh vuoõng. Coự theồ keỷ, caột ủửụùc hỡnh vuoõng theo caựch ủụn giaỷn. ẹửụứng caột tửụng ủoỏi thaỳng. Hỡnh daựng tửụng ủoỏi phaỳng.
	*HS kheựo tay: Keỷ, caột, daựn ủửụùc hỡnh vuoõng theo hai caựch. ẹửụứng caột thaờnngr, hỡnh daựn phaỳng. Coự theồ keỷ, caột, daựn ủửụùc theõm hỡnh vuoõng coự ... ọc sinh kể đoạn 4
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Gọi các nhóm kể chuyện theo tranh.
- Cho học sinh thảo luận nhóm
- Gọi nhóm thi kể chuyện thao tranh vẽ.
- GV nhận xét, tuyên dương
IV. Củng cố, dặn dò
- ý nghĩa câu chuyện
? Gọi học sinh nêu.
GV nhận xét, tuyên dương
-GV nhận xét giờ học
Học sinh lắng nghe.
Quan sát
- Bác nông dân cày ruộng, con trâu kéo cây. Hổ đứng nhìn.
- Hổ nhìn thấy bác nông dân cho trâu cày ruộng.
- Hổ thấy làm lạ và tới hỏi Trâu. Trâu trả lời: Người bé nhưng có trí khôn.
- "Này Trâu kia ! anh to lớn nhường ấy sao lại chịu kéo cày cho người "
- "Trâu nói: Người bé nhưng có trí khôn"
- Hổ lân la lại gần bác nông dân.
- Hổ chịu cho bác nông dân chói. Bác chất rơm xung quanh hổ rồi đốt lửa. Dây cháy Hổ thoát nạn.
 Hs kể chuyện nối tiếp
Thảo luận nhóm, phân vai.
Các nhóm thi kể chuyện.
- Hổ to xác nhưng ngốc nghếch, con người tuy nhỏ nhưng thông minh.
- Về nhà kể chuyện cho gia đình nghe
Tự nhiên và xã hội:
 Con mèo
 I. Mục tiêu:
 - Neõu ớch lụùi cuỷa vieọc nuoõi meứo. Chổ ủửụùc caực boọ phaọn beõn ngoaứi cuỷa con meứo treõn hỡnh veừ 	
*HS khaự gioỷi: Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm giuựp meứo saờn moài toỏt nhử: maột tinh, tai, muừi thớnh,; raờng saộc, moựng vuoỏt nhoùn; chaõn coự ủeọm thũt ủi raỏt eõm.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, một số tấm bìa nhỏ ghi tên đồ dùng có trong lớp.
 2. Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập.
 III. Phương pháp:
 - Quan sát, hỏi đáp, phân tích, luyện tập,
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ 
- Nêu Đặc điểm của gà.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2- Bài mới 
a- Giới thiệu bài: Con mèo , ghi tên đầu bài.
b- Giảng bài
* HĐ1: Quan sát 
- Cho học sinh quan sát con mèo.
? Hãy mô tả mầu lông của con mèo.
? Khi ta vuốt bộ lông mèo cảm thấy như thế nào.
? Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo.
? Con mèo di chuyển như thế nào.
KL: Toàn thân con mèo được bao phủ bằng một lớp lông mềm, mượt. Mèo có đầu, mình, đuôi, có 4 chân, có mắt to, mèo di chuyển nhanh và nhẹ nhàng.
* HĐ2: Thảo luận 
- Chia lớp thành nhóm, tổ và quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
- Gọi các nhóm trình bày.
? Người ta nuôi mèo để làm gì.
? Tại sao ta không nên chêu mèo.
? Nhắc lại một số đặc điểm khi mèo săn mồi.
? Em cho mèo ăn gì, chămm sóc mèo như thế nào.
- GV nhấn mạnh ý trả lời của học sinh.
KL: Người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh. Móng chân mèo có vuốt sắc, không nên chêu mèo tức giận vì tức nó sẽ cào mình chảy máu.
4- Củng cố, dặn dò
 - GV tóm tắt lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Con gà có đầu, mình, chân, đuôi 
Học sinh quan sát.
- Lông con mèo mượt
- Lông con mèo mềm
-Mèo có đầu, mình, đuôi, có 4 chân, có mắt to,
- mèo di chuyển nhanh và nhẹ nhàng.
- Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi.
- Các nhóm trình bày
- Người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh.
-vì tức nó sẽ cào mình chảy máu.
- Mèo ăn chuột, cơm và thịt
Lớp học bài , xem trước bài học sau
Toán:
Luyện tập chung 
 I. Mục tiêu:
 - Bieỏt ủoùc, vieỏt, so saựnh caực soỏ coự hai chửừ soỏ; bieỏt giaỷi toaựn coự moọt pheựp coọng.
 - Baứi taọp can laứm:Baứi 1, 2, 3 (b,c), 4, 5.
 * Hs khaự gioỷi laứm theõm baứi 3 (c): 
 II. Đồ dùng dạy học
 - que tính, SGK
 - Vở..
 III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
Tìm số liền sau của các số: 65; 97; 83
- Gv nhận xét 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. HD luyện tập
Bài tập 1: Viết các số
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
a, từ 15-> 25
b, Từ 69-> 79
- GV nhận xét 
Bài tập 2: Đọc mỗi số sau:35, 41, 64, 85, 69, 70
- Cho các tổ thi đọc nhanh và đúng
- Gv nhận xét 
Bài tập 3: , = 
- Gọi HS lên bảng làm , lớp làm vào vở
- Hướng dẫn hs làm 
GV nhận xét 
Bài tập 4
Tóm tắt:
Có: 10 cây cam
Thêm: 8 cây chanh
Có tất cả : ....cây ?
- Gọi HS lên giải
GV nhận xét 
 Bài tập 5:
Viết số lớn nhất có 2 chữ số 
- Cho HS thảo luận , thi giải
- Gv nhận xét 
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét chung giờ học
- Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
-Số liền sau của 65 là 66
Sdố liền sau của 97 làg 98
Số liền sau của 83 là84
- Nêu yêu cầu 
 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79
HS đọc thi
- Làm miệng
Ba mươi lăm, bốn mươi mốt, sáu mươi tư, tám mươi lăm, sáu mươi chín, bảy mươi
- Nêu yêu cầu 
a, 72 65
 85> 81 42< 76
 45< 47 33< 66 
- Nêu yêu cầu 
Bài giải
Có tất cả là:
10 + 8 = 18 ( cây)
Đáp số: 18 cây
Các nhóm thi giải: 
Số 99
GIáO DụC NGOàI GIờ LÊN LớP
Đi bộ sang đường an toàn 
I.Mục tiêu.
- HS biết đi bộ đúng khi tham gia giao thông
- Luôn có ý thức chấp hành đúng luật giao thông.
II.Đồ dùng dạy học.
- Đèn hiệu giao thông.
III.Các hoạt động dạy học.
5’
1.Kiểm tra bài cũ
- Khi đi đến trường em đi như thế nào?
- Tại sao em phải đi như vậy?
25’
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
- Hôm nay học tiếp bài: Đi bộ sang đường an toàn.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Gắn tranh
- Chia nhóm đôi.
- Gọi từng nhóm.
- Quan sát.
- Thảo luận, trình bày.
- Tranh 1: Đi bộ sang đường đúng
 Tranh 2: Đi bộ sang đường sai.
- Khi đi bộ ở thành phố đi như thế nào?
- Đi bộ ở vùng nông thôn đi như thế nào?
- Tại sao phải đi như vậy?
- Đi theo phần đường dành riêng cho người đi bộ.
- Đi sát vào lề đường theo phía tay phải của mình.
- Đi như vậy để đảm bảo an toàn, tránh ùn tắc giao thông.
5’
3. Củng cố – Dặn dò
- Luôn đi đúng phần đường khi tham gia giao thông.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày th áng năm 2011
Tập đọc:
Mưu chú sẻ
A- Mục tiêu :
 - ẹoùc trụn caỷ baứi. ẹoùc ủuựng caực tửứ ngửừ: choọp ủửụùc, hoaỷng laộm, neựn sụù, leó pheựp. bửụực ủaàu bieỏt nghổ hụi ụỷ choó coự daỏu caõu.
- Hieồu noọi dung baứi: Sửù thoõng minh, nhanh trớ cuỷa seỷ ủaừ khieỏn chuự coự theồ tửù cửựu mỡnh thoaựt naùn. 
Traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi 1, 2 (SGK).
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Các thẻ từ bằng bìa cứng
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên 
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ
"Ai dậy sớm"
- Y/c HS trả lời lại các câu hỏi của bài 
- GV nhận xét, cho điểm.
- 3 HS đọc.
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn HS luyện đọc
GV đọc mẫu lần 1.
Giọng kể hồi hộp, căng thẳng ở hai câu văn đầu khi sẻ có nguy cơ rơi vào miệng mèo. Giọng nhẹ 
Hướng dẫn HS luyện đọc.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
- GV ghi bảng các từ: choọp ủửụùc, hoaỷng laộm, neựn sụù, leó pheựp
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS chú ý nghe
- HS đọc CN, lớp
+ Luyện đọc câu.
Bài có mấy câu ?
- Bài có 5 câu
- Y/c HS luyện đọc từng câu
- GV theo dõi và chỉnh sửa.
- HS đọc nối tiếp CN
+ Luyện đọc đoạn, bài:
Bài gồm mấy đoạn ?
- Cho HS đọc theo đoạn
- Cho HS đọc cả bài
- GV nhận xét, tuyên dương.
- 3 đoạn
- HS đọc đoạn (bàn, tổ)
- Mỗi tổ cử 1 HS đọc thi, 1 HS chấm điểm
- Cả lớp đọc đồng thanh.
+ Cho hs đọc lại bài
- CN- CL
Tiết 2
GV đọc mẫu lần 2
- Cho HS đọc đoạn 1.
- HS chú ý nghe
- 2 HS đọc
Buổi sớm, điều gì xảy ra.
- Một con mèo chộp được một chú sẻ
- Cho HS đọc đoạn 2.
- 2 HS đọc
H: Khi sẻ bị mèo chộp được, sẻ đã nói gì với mèo?
- Cho HS đọc đoạn 3.
-Thưa anh, tại sao một người sạch sẽ như anh, trước khi ăn sáng lại không rửa mặt .
- 3 HS đọc.
- H: Sẽ đã làm gì khi mèo đặt nó xuống đất ?
- Sẻ vụt bay đi
 - Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.
+ HD HS đọc phân vai
- GV theo dõi, HD thêm.
5- Củng cố - dặn dò:
H: Sẻ thông minh như thế nào
- Nhận xét chung tiết học, biểu dương những HS đọc bài tốt.
Luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bị trước bài: Mẹ và cô
- Sẻ lừa mèo và đã thoát nạn
- HS nghe và ghi nhớ
Toán:
Luyện tập
 I. Mục tiêu chung:
 - Vieỏt ủửụùc soỏ coự hai chửừ soỏ, vieỏt ủửụùc soỏ lieàn trửụực, soỏ lieàn sau cuỷa moọt soỏ; so saựnh caực soỏ, thửự tửù soỏ.
 - Baứi taọp caàn laứm:Baứi 1, 2, 3.
 *HS khaự gioỷi: 
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ
 - Vở toán
III. Phương pháp: 
 - Quan sát, luyện tập, thực hành
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên điền số từ 1-> 100
- GV nhận xét 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Nội dung
Bài tập 1: Viết số
- Đọc cho hs viết
- GV nhận xét sửa sai.
Bài tập 2: Viết số.
a, HD HS cách làm, HS tự làm vào vở
Số liền trước của 62 là 61
Số liền trước của 80 là 79
Số liền trước của 99 là 98
b, Số liền sau của 20 là 21
Số liền sau của 75 là 76
c, ....
- Gv nhận xét 
Bài tập 3: Viết các số
a, Từ 50-> 60
b, Từ 85-> 100
- Gv nhận xét 
Bài tập 4: 
- Gọi HS lên bảng nối
Dùng thước và bút nối các điểm để có 2 hình vuông 
- GV nhận xét 
 3. Củng cố dặn dò: 
- Hôm nay các em học bài gì?
- Nhận xét giờ học 
Dặn HS về nhàd chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên điền và đọc
- Nêu yêu cầu 
- Hs làm bảng con
- 33, 90, 99, 58, 85, 21, 71, 66, 100
- Nêu yêu cầu 
- Hs làm miệng
Số liền trước của 61 là 60
Số liền trước của 79 là 78
Số liền trước của 100 là 99
Số liền sau của 38 là 39
Số liền sau của 99 là 100
Sốliền trước 
Số đã biết
Số liền sau 
44
45
46
68
69
70
98
99
100
- HS thi làm nhanh đúng
50,51,52,53,,54,55,56,57,58,59,60
85,86,87,88,89,90,91,92,93,94,95,96,97,98,99,100
- làm vào vở 
* Hs khá giỏi
Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu
- HS thấy ưu và khuyết điểm của lớp mình trong tuần qua, hướng phấn đấu tuần tới.
- Biện pháp thực hiện.
II.Chuẩn bị
- Nội dung sinh hoạt
III.Các hoạt động dạy học
15’
1.Kiểm điểm hoạt động trong tuần.
- Lớp trưởng đánh giá hoạt động trong tuần.
- Giáo viên tổng kết đánh giá chung.
- Tuyên dương HS tích cực, nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm.
15’
2.Phương hướng tuần tới
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
- Ký và thực hiện đúng cam kết trong dịp tết.
- Ôn bài ở nhà trong dịp tết.
- Tiết kiệm tiền mừng tuổi, ủng hộ xây dựng môi trường xanh – sạch - đẹp sau dịp tết tốt.
- ổn định nề nếp ngay sau khi nghỉ tết.
5’
3.Biện pháp
- HS tích cực , tự giác trong mọi hoạt động.
- Giáo viên cho HS ký cam kết và kiểm tra việc thực hiện cam kết của HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27.doc