Giáo án Môn phụ Lớp 1 - Tuần 32

Giáo án Môn phụ Lớp 1 - Tuần 32

Bài 32: Bài năm ngón tay ngoan (tiếp)

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

-H hát đúng giai điệu và thuộc bài .

-H tập biểu diễn bài hát .

-H biết gõ đệm theo nhịp 2

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Nhạc cụ quen dùng, thanh phách , song loan, trống nhỏ.

-Chuẩn bị 1 vài động tác vận động phụ hoạ .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 5 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 943Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Môn phụ Lớp 1 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Đạo đức
Tuần : 32
Ngày:
Bài ôn : An toàn giao thông
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn Âm nhạc
Tuần 32
Ngày  
Bài 32: Bài năm ngón tay ngoan (tiếp)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-H hát đúng giai điệu và thuộc bài .
-H tập biểu diễn bài hát .
-H biết gõ đệm theo nhịp 2
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Nhạc cụ quen dùng, thanh phách , song loan, trống nhỏ.
-Chuẩn bị 1 vài động tác vận động phụ hoạ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
5’
13’
3’
12’
2’
*Kiểm tra bài cũ :
T cho H hát lại lời 1 bài Năm ngón tay ngoan
*Bài mới:
1.Hoạt động 1: Dạy bài hát Năm ngón tay ngoan ( lời 2, 3)
-T cho H hát lại lời 1
- T dạy tiếp lời 2, 3
-T bắt nhịp cho H hát
-T cho H chia nhóm hát nối tiếp
-T cho H hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2
Nghỉ giữa tiết
2.Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát
- T cho từng nhóm lên biểu diễn kết hợp làm động tác phụ hoạ cho sinh động
*Củng cố:
T cho H thi đua vừa hát vừa vận động phụ hoạ 
T nhận xét 
H hát theo lớp
-H hát đúng giai điệu , đúng lời ca
-H đọc ĐT
- H hát theo tổ, nhóm, ĐT
-H chia mỗi tổ 1 nhóm hát nối tiếp
-H gõ đệm theo T
-Mỗi nhóm 5 H tham gia
- H thi đua đua theo tổ
Nhạc cụ
Bài hát
Các động tác phụ hoạ
Các ghi nhận lưu ý :
Môn Miõ thuật
Tuần 32
Ngày  
Bài 32 : Vẽ đường diềm trên áo, váy
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :giúp H
- Nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm( đặc biệt là trang phục của các dân tộc miềm núi).
-Biết cách vẽ đường diềm trên áo , váy.
-Vẽ được đường diềm ttrên áo, váy và vẽ màu theo ý thích.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-T: Một số đồ vật, ảnh chụp hoặc sách in: thổ cẩm, áo khăn, túi có trang trí đường diềm
-H: vở tập vẽ 1 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
5’
7’
3’
15’
5’
*Kiểm tra bài cũ:
T kiểm tra ĐDHT của H
T nhận xét
*Bài mới:
 1.Hoạt động 1:Giới thiệu đường diềm
-T giới thiệu 1 số tranh và nêu câu hỏi:
+Đường diềm được trang trí ở đâu?
+Trang trí đường diềm có làm cho áo, váy đẹp hơn không/
+Trong lớp ta áo, váy của bạn nào có trang trí đường diềm?
-T : thường đường diềm được sử dụng trong trí quần , áo và trang phục của các dân tộc miền núi
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn H cách vẽ đường diềm
-T giới thiệu cách vẽ đường diềm
+Vẽ hình: * Chia khoảng
 * Vẽ hình theo nhiều cách khác nhau
+Vẽ màu:* Vẽ màu vào đường diềm theo ý thích
* Vẽ màu vào áo , váy theo ý thích
 Nghỉ giữa tiết
3.Hoạt động 3:Thực hành
-T nêu yêu cầu của bài: Vẽ đường diềm trên áo, váy theo ý thích
-T theo dõi giúpđỡ H yếu
 *Nhận xét, đánh giá, dặn dò:
-T nhận xét chung tiết học
-Chuẩn bị cho bài học sau
H để ĐDHT trên bàn
-H xem tranh và trả lời :
H quan sát
-H vẽ vào vở tập vẽ 1:H tự chia khoảng, vẽ hình và chọn màu
ĐDHT
Tranh ,
ảnh
B/l,phấn màu
Vở tập vẽ 1
Các ghi nhận lưu ý: 
Môn Thủ công
Tuần 32
Ngày 
Bài 32: Cắt ,dán hình hàng rào đơn giản ( tiết 2)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 Xem tiết 1
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Gv : Bút chì, thước kẻ, kéo, hình hàng rào
 H: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy thủ công
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
5’
10’
2’
15’
3’
*Kiểm tra bài cũ :
T kiểm tra ĐDHT của H
T nhận xét .
*Bài mới
1.Hoạt động 1: H nhắc lại các cách kẻ, cắt hình hàng rào đơn giản
Nghỉ giữa tiết
2. Hoạt động 2: thực hành
T yêu cầu H dán hình hàng rào vào vở thủ công theo các trình tự sau :
+Kẻ 1 đường chuẩn
+Dán 4 nan đứng: các nan cách nhau 1 ô
+Dán 2 nan ngang:2 nan cách nhau 2 ô
T theo dõi , giúp đỡ H kém
* Nhận xét, dặn dò
- T nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị cho bài học và kĩ năng kẻ, cắt, dán của H
-T dặn H chuẩn bị giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài “ Cắt, dán và trang trí ngôi nhà”
H để ĐDHT trên bàn
- H :4 nan đứng ( mỗi nan ngang 1 ô, dọc xuống 6 ô)
2 nan ngang ( mỗi nan dài 9ô, dọc xuống 1 ô
- H quan sát
H thực hành 
H dán sản phẩm vào vở thủ công
ĐDHT
Bài mẫu
Giấy thủ công,hồ,
Vở thủ công
Các ghi nhận lưu ý:
Môn TNXH
Tuần 32
Ngày 	 Bài 32: Trời nóng, trời rét
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Trời nóng hay trời rét.
Biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng, trời rét.
Có ý thức ăn mặc phù hợp với khí trời nóng, trời lạnh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các hình ở bải 33 trong SGK
Một số đồ dùng phù hợp với thời tiết trời nóng, trời rét
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
5’
2’
10’
3’
10’
5’
*Kiểm tra bàicũ:
T:+Dựa vào những dấu hiệu nào để biết trời lặng gió hay có gió ?
 T nhận xét
*Bài mới:
Giới thiệu bài:
-T Hôm nay chúng ta học bài “ Trời nóng, trời réet” để biết thêm hiện tượng thời tiết này.T ghi tựa 
1.Hoạt động 1:Làm việc với SGK
-T yêu cầu H quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+Tranh nào vẽ cảnh trời nắng?Tranh nào vẽ cảnh trời rét?Vì sao bạn biết?
+Nêu những gì bạn cảm thấy khi trời nóng, trời rét
-T gọi H trả lời
-T kết luận:+Trời nóng thường thấy người bực bội, toát mồ hôiNgười ta thường mặc áo ngắn tay,màu sáng
+Trời rét quá làm cho cơ thể run lên, da sởn gai ốc , tay chân cóng.Người ta phải maạ¨c áo được may bằng vải dầy như len, da
 Nghỉ giữa tiết 
2.Hoạt động 2 Thảo luận nhóm
Mục tiêu: H biết ăn mặc đúng thời tiết
-T cho H thảo luận và đóng vai theo tình huống T nêu
-T kiểm tra kết quả hoạt động :T gọi từng nhóm lên diễn lại tình huống đó
-T nhận xét , biểu dương
*Củng cố:
-T cho H chơi trò chơi “ Trời nóng, trời rét”
- T nêu cách chơi và luật chơi
-T nhận xét.
2 H
-H làm việc ttheo cặp
- H trả lời cá nhân
-H thảo luận nhóm 8 H
-Các nhóm lên sắm vai
H tham gia
Tranh trời nắng, trời mưa
SGK, BT TNXH
 Các ghi nhận lưu ý :

Tài liệu đính kèm:

  • docMon phu 32.doc