Giáo án Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 23

Giáo án Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 23

A- Mục tiêu:

1- Đọc: HS đọc đúng nhanh được cả bài trường em

- Luyện đọc các TN: Cô giáo, bạn bè, thân thiết, anh em, dạy em, điều hay, mái trường, các tiếng có vần ai, ay, ương.

- Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy

2- Ôn các tiếng có vần ai, ay.

- Tìm được tiếng có vần ai, ay trong bài

- Nhìn tranh và nói câu chứa tiếng có vần ai, ay

- Nói được câu chứa tiếng có vần ai và ay.

 

doc 29 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1155Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày tháng năm 2007
Chào cờ
Bài 1: 
Tập đọc:
Trường em
A- Mục tiêu:
1- Đọc: HS đọc đúng nhanh được cả bài trường em
- Luyện đọc các TN: Cô giáo, bạn bè, thân thiết, anh em, dạy em, điều hay, mái trường, các tiếng có vần ai, ay, ương.
- Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy
2- Ôn các tiếng có vần ai, ay.
- Tìm được tiếng có vần ai, ay trong bài
- Nhìn tranh và nói câu chứa tiếng có vần ai, ay
- Nói được câu chứa tiếng có vần ai và ay.
3- Hiểu:
- Hiểu được nội dung bài, sự thân thiết của ngôi trường với HS. Bồi dưỡng cho HSình cảm yêu mến mái trường.
	- Hiểu được các từ ngữ: Ngôi nhà thứ hai, thân thiết
4- HS chủ động nói theo đề tài: Hỏi nhau về trường lớp của mình.
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Tranh minh hoạ bài TĐ và phần luyện nói trong SGK
	- Bộ chữ học vần biểu diễn, bộ chữ HVTH
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: Uỷ ban, hoà thuận, luyện tập.
- Y/c HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm
- 3 HS lên bảng viết, mỗi em 1 từ
- 1 vài em
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài .
2- Hướng dẫn HS luyện đọc
a- GV đọc mẫu lần 1:
Chú ý: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
- HS chú ý nghe
b- Hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Luyện đọc các tiếng, TN, cô giáo, dạy em,, điều hay.
- GV ghi các từ trên lên bảng và gọi HS đọc bài.
- 3, 5 HS đọc Cn, cả lớp đọc đt (Chú ý đọc theo GV chỉ)
- Cho HS phân tích và ghép từ: trường, cô giáo
- Tiếng trường có âm tr đứng trước, vần ương đứng sau, dấu \ trên ơ 
- GV kết hợp giữa nghĩa từ:
Ngôi nhà thứ 2: Trường học giống như một ngôi nhà vì ở đó có nhiều người rất gần gũi, thân yêu.
- Sử dụng bộ đồ dùng để gài 
Thân thiết: Rất thân, rất gần gũi 
+ Luyện đọc câu:
- Mỗi câu 2 HS đọc, mỗi bàn đọc ĐT 1 câu
+ Luyện đọc, đoạn, bài
- HS thực hiện theo HD.
- Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc bài 
(Mỗi HS đọc 1 đoạn); 2 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc ĐT
- HS đọc theo Y.c của GV
+ Thi đọc trơn cả bài
- GV giao việc cho HS.
- Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS 
- GV nhận xét, cho điểm.
3- Ôn các vần ai, ay:
a- Tìm tiếng trong bài có vần ai, ay.
- Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần ai, ay ?
- Y/c HS đọc và phân tích các tiếng có vần trên
- Thứ hai, mái trường, điều hay
- Hai: Có âm h đứng trước, vần ai đứng sau ,.
b- Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay:
- Gọi HS đọc câu mẫu trong SGK
- GV chia nhóm 4 và nêu Y/c thảo luận: tìm tiếng có vần ai, ay sau đó nói tiếng đó
- 2 HS đọc
- HS thảo luận nhóm theo Y/c và cử đại diện nêu
- Các nhóm khác nghe, bổ sung
- GV ghi nhanh các từ Hs nêu lên bảng và Y/c HS đọc.
- Cả lớp đọc ĐT.
- Y/c HS viết bài vào VBT.
- HS viết tiếng có vần ai, ay
c- Nói câu có tiếng chứa vần ai, ay ?
- GV chia lớp thành 2 nhóm và Y/c HS quan sát tranh trong SGK; đọc câu mẫu dựa vào câu mẫu nói câu mới theo Y/c
- HS qs hai bức tranh tron SGK, đọc câu mẫu trong SGK
- GV cho một bên nói câu chứa vần ai, 1 bên nói câu chứa vần ay; chỉ liên tục (nếu bên nào chưa nói được trừ 10 điểm). Trong 3 phút đội nào nói được nhiều sẽ thắng.
- GV nhận xét, tuyên dương đội nói tốt.
- HS thi nói
VD: Em luôn chải tóc 
Ăn ớt rất cay
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói 
a- Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2 rồi Y/c HS đọc bài theo đoạn; trả lời câu hỏi của từng đoạn
- HS đọc bài
- Trong bài, HS đọc được gọi là gì ?
- Rrường học là ngôi nhà thứ hai của em ? vì sao?
- 2 HS đọc đoạn 1 và trả lời 
- Là ngôi nhà thứ hai của em
- 3 HS đọc đoạn 2 và trả lời 
- ở trường có cô giáo hiền như mẹ, có nhiều bạn bè thân thiết như anh em,  điều hay.
- Gọi HS đọc toàn bài, NX và cho điểm
- HS luyện đọc Cn, nhóm, lớp
b- Luyện nói:
Đề tài: Hỏi nhau về trường lớp của mình 
- Cho HS quan sát tranh và hỏi ?
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Y/c HS hỏi đáp theo mẫu câu hỏi đáp theo câu mình tự nghĩ ra.
- Hai bạn HS đang trò chuyện
VD: Trường của bạn là trường gì ?
- ở trường bạn yêu ai nhất
- ở trường bạn thích cái gì nhất ?
- ai là bạn thân nhất trong lớp của bạn ?
- ở lớp bạn thích học môn gì nhất ?
- Y/c HS từng cặp lên hỏi đáp trước lớp
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS trao đổi nhóm 2 theo HD của giáo viên
- HS khác nhận xét, bổ sung.
5- Củng cố - Dặn dò:
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài và hỏi 
- Vì sao em yêu ngôi trường của mình ?
- NX chung giờ học
ờ: - Đọc lại bài trong SGK
 - Đọc trước bài: Tặng cháu 
- HS đọc và trả lời 
- HS nghe và ghi nhớ
Bài 22:
Tập viết:
Tô chữ hoa: A, Ă, Â
A- Mục tiêu:
	- HS tô đúng và đẹp các chư hoa: A, Ă, Â
- Viết đúng và đẹp các vần ai, ay; các từ ngữ: mái trường, điều hay
- Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu và đều nét.
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ
	- Chữ hoa A, Ă, Â
	- Các vần ai, ay, các TN: mái trường, điều hay
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Mở đầu:
Để tập viết các em cần chú ý 
- Tập tô các chữ hoa, viết các vần và từ ứng dụng đã học ở bài tập đọc 
- Cần phải có: Bảng con, phấn, khăn lau, vở tập viết, bút chì, bút mực
- Cần phải kiên nhẫn, cẩn thận.
- HS chú ý nghe
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Hướng dẫn tô chữ hoa.
- GV treo bảng có chữ hoa A, Ă, Â và hỏi:
- Chữ A gồm những nét nào ?
- Chữ A gồm hai nét móc dưới và một nét ngang
- GV chỉ lên chữ hoa A và nói: Chữ hoa A gồm 1 nét móc trái, một nét móc dưới, một nét ngang.
+ Quy trình viết chữ hoa A như sau:
từ điểm đặt bút ở dưới đường kẻ ngang dưới, viết nét móc hơi lượn sang phải một đơn vị chữ lên đường kẻ ngang trên. từ đây viết nét móc phải. Điểm dừng bút cao hơn đường kẻ ngang dưới một chút, cuối cùng lia bút lên đường kẻ ngang giữa, bên trái của nét thẳng (chéo 1/3 đơn vị chữ) để viết nét ngang. điểm dừng bút ở nét ngang thẳng hàng dọc với điểm của nét móc.
- HS tập viết trên bảng con
- GV theo dõi, chỉnh sửa
3- Hướng dẫn HS viết vần và từ ứng dụng:
- GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng.
- Một vài em đọc vần và TN có trên bảng phụ
- Cả lớp đọc đt
- HS tập viết vào bảng con.
- GV nhắc lại cách nối giữa các con chữ 
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
4- Hướng dẫn HS tập biết vào vở :
- GV gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết ?
- Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng
- GV giao việc
- HS tập viết trong vở
GV: - Nhắc nhở những HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai.
- Quan sát HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi 
- Thu vở chấm và chữa một số bài 
- Khen HS viết đẹp và tiến bộ 
- HS nghe và ghi nhớ
5- Củng cố - dặn dò:
- Dặn HS tìm thêm tiếng có vần ai, ay
- Khen những HS đã tiến bộ và viết đẹp 
- NX chung giờ học
ờ: Luyện viết phần B
- HS tìm và nêu
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 89: 
Toán:
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
A- Mục tiêu:
- Giúp HS bước đầu biết dùng thước có chia thành từng xăng ti mét để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Giải toán có lời văn có số liệu là các số đo độ dài với đơn vị đo xăng ti mét.
B- Đồ dùng dạy - học:
- GV và HS sử dụng thước có vạch chia thành từng xăng ti mét, bảng con 
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
Sử dụng phiếu BT
Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Có: 5 quyển vở
Có: 5 quyển sách
Có tất cả . Quyển vở và quyển sách ?
- GV nhận xét, cho điểm
- 1 HS lên bảng, dưới lớp làm vào phiếu
Bài giải
Tất cả có số quyển vở và quyển sách là
5 + 5 = 10 (quyển)
Đ/s: 10 quyển.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu (GT ngắn gọn)
2- Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
Chẳng hạn: Vẽ đt AB có độ dài 4cm thì làm như sau:
+ Đặt thước (có vạch cm) lên tờ giấy trắng , tay trái giữ thước, tay phải cầm bút, chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm một điểm trùng với vạch 4.
- Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4 thẳng theo mép thước. Nhấc thước ra viết chữ A lên điểm đầu; viết chữ B lên điểm cuối của đt. ta đã vẽ được đt AB có độ dài là 4 cm.
- HS chú ý theo dõi 
- GV vừa HD vẽ vừa thao tác = tay trên bảng
Mỗi bước đều dừng lại một chút cho HS quan sát.
- HS nhắc lại cách vẽ
3- Luyện tập:
Bài 1:
- Cho HS nêu Y/c của bài 
- Vẽ đt có độ dài là 5cm, 7cm, 2cm và 9 cm
- Cho HS thao tác trên giấy nháp và sử dụng chữ cái in hoa để đặt tên cho đoạn thẳng.
- HS thực hiện theo HD của GV
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
(Lưu ý HS: tay trái giữ chặt thước kẻ để khi vẽ không bị xê lệch; đường thẳng sẽ xấu và sai.
Bài 2: 
- Cho HS đọc Y/c
- Giải bài toán theo TT sau
- Cho HS nêu TT; dựa vào TT để nêu bài toán, giải bài toán theo các bước đã học.
- HS thực hiện theo HD 
Bài giải
Cả hai đt có độ dài là
5 + 3 = 8 (cm)
Đáp số: 8cm
Bài 3:
- Hãy nêu Y/c của bài:
- Vẽ đt AB; BC có độ dài nêu trong bài 2
- Đoạn thẳng AB và ĐT BC có chung một điểm nào ?
- Có tác dụng một đầu đó là điểm B 
- GV khuyến khích vẽ theo nhiều cách khác nhau.
- HS thực hiện theo Y/c.
4- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Vẽ đt có độ dài 13cm
- GV nhận xét và giao bài về nhà.
- HS chơi thi giữa các tổ 
- HS ngqhe và ghi nhớ.
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2007
Bài số 23: 
Thể dục:
Bài thể dục - trò chơi
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Học động tác phối hợp 
	 - Tiếp tục ôn trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh
2- Kỹ năng: - Biết thực hiện động tác phối hợp ở mức cơ bản đúng 
	- Biết tham gia vào trò chơi	
II- Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
- GV chuẩn bị một còi và kẻ sân chơi
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/lg
Phương pháp
A- Phần mở đầu
1- Nhận lớp:
- Kiểm tra cơ sở vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu bài học
2- Khởi động: 
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1, 2
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc
- Múa tập thể
B- Phần cơ bản
1- Học động tác phối hợp:
- HD tương tự như động tác bụng
Lưu ý: ở nhịp 2 & 6 hai chân thu về với nhau
(Khác động tác bụng)
2- Ôn 6 động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng, phối hợp
4-5phút
40-60em
1lần
4-5lần
1, 2 lần
 x x x x 
 x x x x
 3 - 5 m ĐHNL
- Thành 1 hàng dọc
 x x x x 
 x x x x
3-5m (GV) ĐHNL
- HS tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu
- Lần 3, 4, 5 tập theo sự đk' của tổ trưởng
- GV theo dõi, uốn nắn HS.
- Cả lớp ôn theo sự đk' của tổ trưởng, lớp trưởng
- GV theo dõ ... g.
? 1 bó que tính nay là mấy chục que tính?
- GV viết 1 chục còn được gọi là bao nhiêu?
- GV viết số 10 vào cột số 
? Ai đọc được nào ?
- GV viết "Mười" vào cột đọc số
b- Giới thiệu 2 chục (20):
- Cho HS lấy 2 bó que tính theo yêu cầu 
- Hai chục
- HS lấy ra bó 1 chục que tính
- 1 chục que tính
- Mười
- Mười
- HS thực hiện lấy 2 bó Q.tính
- GV gài 2 bó que tính lên bảng
? 2 bó que tính này là mấy chục que tính ?
- GV viết 2 chục vào cột chục.
? 2 chục còn gọi là bao nhiêu?
- GV viết số 20 vào cột viết số 
- 2 chục que tính
- Hai mươi
? Ai đọc được nào ?
- GV viết 20 vào cột đọc số 
- Hai mươi
c- Giới thiệu3 chục (30):
- HS lấy 3 bó que tính theo yêu cầu .
- HS lấy 3 bó que tính
- GV gài 3 bó que tính lên bảng gài.
? 3 bó que tính làm mấy chúc que tính?
- 3 chục que tính
- GV viết 3 chục vào cột chục trên bảng.
- GV nêu: 3 chục còn gọi là bao nhiêu
- 3 - 4 HS nhắc lại
+ GV viết bảng :
- Số 30 cô viết như sau: Viết 3 rồi viết 0 ở bên phải ở số 3.
- HS viết vào bảng con
d- Giới thiệu các số 40, 50,90
 (tương tự như số 30)
3- Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- GV lật bảng phụ ghi sẵn bài 1
- GV nhận xét, chỉnh sửa
- Viết theo mẫu
- HS làm trong sách, lần lượt lên bảng chữa.
Bài 2:
 ?Bài yêu cầu gì ?
- Viết số tròn chục thích hợp vào ô trống
- Cho 2 HS đọc lại các số tròn chục từ 10 đến 90 và theo thứ tự ngược lại?
- 10, 20, 3, 40, 50, 60, 70,80, 90, 100.
- 100, 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20,10
- Lưu ý HS: Mỗi ô trống chỉ được viết 1 số.
- GV nhận xét, cho điểm
- Diền dấu >, <, = vào chỗ chấm
- HS làm bài theo hướng dẫn
Bài 3:
? Bài yêu cầu gì ?
- Gợi ý cách so sánh: Dựa vào kết quả bài tập 2 để làm bài tập 3:
- HS khác nhận xét.
+ Chữa bài: 
- Gọi HS viết và đọc kết quả theo cột 
- GV hỏi HS cách so sánh 1vài số
- Nhận xét, cho điểm.
 40 60
 80 > 40 60 < 90
4- Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và từ 90 đến 10.
- HS đọc ĐT
 - GV ghi bảng các số: 15, 20, 9, 11.
Cho HS tìm số nào là số tròn chục
- Số 20
- Trong các số: 10, 20, 30, 40, 50, 60 , 70, 80, 90, chữ số 0 không thuộc hàng chục nào ?
- Hàng đơn vị 
- Hàng chục
? Các chữ số còn lại thuộc hàng nào ?
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Tập viết lại các số vừa học
- HS nghe và ghi nhớ
Thứ sáu ngày 24 tháng 02 năm 2006
Tiết 23:
Âm nhạc:
Ôn hai bài hát
Bầu trời xanh - Tập tầm vông
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Ôn lại 2 bài hát: Tập tầm vông và bầu trời xanh
2- Kĩ năng: 
- HS thuộc lời bài hát và hát đúng giai điệu
- Biết hát kết hợp với vỗ tay theo phách và theo tiết tấu biết hát kết hợp với trò chơi.
3- Giáo dục: Yêu thích âm nhạc
B- Giáo viên chuẩn bị: 1 số nhạc cụ gõ
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS hát lại hai bài hát tập tầm vông và bầu trời xanh
- Yêu cầu HS nêu lại tên tác giả của từng bài hát
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS hát, mỗi em 1 bài 
- HS nêu theo yêu cầu.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (trực tiếp)
2- Ôn tập bài "Bầu trời xanh"
- Cho cả lớp hát kết hợp với vỗ tay theo phách.
- GV theo dõi, sửa sai
- Cho cả lớp hát và gõ đệm bằng nhạc cụ gõ
- HS hát và vỗ tay theo phách
- HS thực hiện: Nhóm, lớp
+ Cho HS dùng nhạc cụ gõ, song loan, trống nhỏ
- HS thực hiện: Nhóm trưởng sử dụng 1oại nhạc cụ gõ.
- GV theo dõi, sửa sai
+ Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ
+ Cho HS thi biểu diễn trước lớp
- HS thực hiện
- HS thực hiện CN, nhóm, lớp
3- Hoạt động 2: Ôn bài "Tập tầm vông"
+ Cho cả lớp ôn lại bài hát 
+ Trò chơi (có - không)
- Cho HS hát kết hợp với trò chơi
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm
- Cho HS hát, gõ đệm theo phách và theo nhịp 2.
4- Hoạt động 3: Nghe hát
- GV dùng đĩa nhạc cho HS nghe hát 1 bài hát về tự nhiên.
? Em cảm nhận về bài hát đó như thế nào ?
- HS hát CN, nhóm, lớp
- HS hát kết hợp với trò chơi
- HS hát kết hợp gõ điệm bằng nhạc cụ gõ 
- HS chú ý nghe
- HS tự trả lời
5- Củng cố - dặn dò :
- Cho cả lớp hát lại 2 bài hát 
- Tuyên dương những HS học tốt, bạo dạn
ờ: Ôn lại 2 bài hát vừa học
- Cả lớp hát mỗi bài 1lần
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 23:
Đạo đức:
Đi bộ đúng quy định (T2)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- HS hiểu đi bộ đúng quy định là đi trên vỉa hè, theo tín hiệu giao thông (đèn xanh) theo vạch sơn quy địn, ở những đường giao thông khác thì đi sát lề đường phía tay phải.
- Đi bộ dúng quy định là đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác không gây cản trở việc đi lại của mọi người.
2- Kĩ năng: Biết đi bộ đúng quy định
3- Thái độ: Có thái độ tôn trọng quy định về đi bộ theo luật định và nhắc nhỏ mọi người cùng thực hiện.
B- Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập đạo đức1
- Hai tranh BT1 phóng to
C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
? Giờ trước các em học bài gì ?
? Cư xử tốt với bạn em cần làm gì ?
? Cư xử tốt với bạn em có lợi gì ?
- GV nhận xét, cho điểm.
- Bài: Em và các bạn
- HS trả lời
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Phân tích tranh BT1:
+ Hướng dẫn HS phân tích lần lượt từng tranh BT1.
- HS quan sát tranh
- GV treo tranh phóng to lên bảng, cho HS phân tích theo gợi ý.
Tranh 1:
H: Hai người đi bộ đang đi ở phần nào ?
- Đi trên vỉa hè
H: Khi có đèn tín hiệu giao thông có màu gì?
- Màu xanh
H: ở thành phố, thị xã, khi đi bộ qua đường thì theo quy định gì ?
- Đi theo tín hiệu đèn xanh
Tranh 2:
H: Đường đi nông thông ở tranh 2 có gì khác so với đường ở thành phố ?
H: Các bạn đi theo phần đường nào ?
- Đường không có vỉa hè
- Đi theo lề đường phía tay phải
+ GV kết luận theo từng tranh.
- ở thành phố cần đi bộ trên vỉa hè, khi qua đường thì theo tín hiệu đèn xanh, đi vào vạch sơn trắng quy định.
- HS chú ý nghe
- ở nông thôn, đi theo lề đường phía tay phải.
3- Làm bài tập 2 theo cặp:
- Yêu cầu các cặp quan sát từng tranh ở bài tập 2 và cho biết. Những ai đi bộ đúng quy định, bạn nào sai ? Vì sao ? như thế có an toàn không ?
- Từng cặp HS quan sát tranh và TL
- Theo từng tranh, HS trình bày kết quả, bổ sung ý kiến.
+ GV kết luận theo từng tranh ?
Tranh 1: ở nông thôn, 2 bạn HS và 1 người đi bộ đúng vì họ đi đúng phần đường của mình như thế là an toàn.
Tranh 2: ở đường phố có 2 bạn đi theo tín hiệu giao thông mầu xanh, theo vạch quy định là đúng. Hai bạn đang dừng lại trên vỉa hè vì có tín 
Hiệu đèn đỏ là đúng, những bạn này đi như vậy mới an toàn, 1 bạn chạy ngang đường là sai, rất nguy hiểm cho bạn thân vì tai nạn có thể xảy ra.
Tranh 3: ở đường phố 2 bạn đi bộ theo vạch son khi có tín hiệu đèn xanh đúng là đúng, 2 bạn dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ cũng đúng, 1 cô gái đi trên vỉa hè là đúng. Những người nàyđi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn.
- HS chú ý nghe
4- Liên hệ thực tế:
+ Yêu cầu HS tự liên hệ
H: Hàng ngày, các em thường đi bộ theo đường nào ? đi đâu ?
- Đi học trên đường bộ
H: Đường giao thông đó như thế nào ? có đèn tín hiệu giao thông không ? có vỉa hè không ?
- HS trả lời
HS em đã thực hiện việc đi bộ ra sao ?
+ GV kết luận: (Tóm tắt lại ND)
- Đi đúng theo luật định
5- Củng cố - dặn dò:
- Khen ngợi những HS đi bộ đúng quy định. Nhắc nhở các em thực hiện việc đi lại hàng ngày cho đúng luật định.
- Nhận xét chung giờ học.
ờ: Đi bộ đúng quy định
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 23:
Tự nhiên xã hội:
Cây Hoa
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Nắm được nơi sống và tên các bộ phận của 1 số cây hoa
- Nắm được ích lợi của hoa
2- Kĩ năng:
- Biết được 1 số cây hoa và nơi sống của chúng
- Biết quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa.
- Nói được ích lợi của hoa
3- Thái độ: - ý thức chăm sóc các cây hoa, không bẻ cành, hái hoa ở mọi công cộng.
B- Chuẩn bị:
- HS sưu tầm cây hoa mang đến lớp
- Hình ảnh các cây hoa ở bài 23
- Phiếu kiểm tra
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao chúng ta nên ăn những sau?
- Ăn sau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng.
? Khi ăn sau cần chú ý gì ?
- Lựa chọn rau sạch, rửa rạch
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Quan sát cây hoa:
+ Mục đích: HS biết chỉ và nói đúng tên các bộ phận của cây hoa, phân biệt được các loại hoa.
+ Cách làm:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện
- Hướng dẫn HS quan sát cây hoa mà mình mang đến lớp ?
- Chỉ rõ các bộ phận của cây hoa ?
- Vì sao ai cũng thích ngắm hoa ?
- HS làm việc CN
Bước 2: KT kết quả hoạt động
- Gọi HS nêu yêu cầu trên.
- Cây hoa gồm: Rễ, thân lá và hoa.
- Ai cung thích ngắm hoa vì nó vừa thơm lại vừa có mầu sắc đẹp
+ GVKL: Các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa. Có những loại hoa khác nhau mỗi loại hoa có mầu sắc, hương thơm, hình dánh khác nhau.có loại hoa có mầu sắc đẹp, có loại hoa lại không có hương thơm, có loại vừa có hương thơm lại vừa có mầu sắc đẹp.
3- Làm việc với SGK:
+ Mục đích: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình trong SGK. Biết ích lợi của việc trồng hoa
+ Cách làm:
- HS quan sát nhóm 4, 1 em đặt câu hỏi, 1 em trả lời 
- Chia nhóm 4 HS, giúp đỡ và kiểm tra hành động của HS.
- Hoa hồng, huệ, đồng tiền
- Gọi từng nhóm lên hỏi và trả lời
- HS trả lời
? Trong bài có những loại hoa nào ?
? Em còn biết những loại hoa nào nữa không?
? Hoa dùng để làm gì ?
- Hoa để trang trí cho đẹp, làm nước hoa, làm thuốc
4- Trò chơi với phiếu KT:
+ Mục đích: HS so sánh hiểu biết về cây hoa
+ Cách làm: Chia lớp thành 2 đội dán 2 phiếu KT lên bảng trong 3 phút đội nào được nhiều câu đúng nhất đội đó sẽ thắng.
+ Nội dung phiếu: Điền =
- Cây hoa là loại thực vật 
- Cây hoa khác cây su hào 
- Cây hoa có rễ, thân, lá, hoa
- Lá của cây hoa hồng có gai.
- Thân cây hoa hồng có gai 
- Cây hoa để trang trí, làm cảnh
- Cây hoa đồng tiền có thân cứng
+ GV nhận xét và tuyên dương đội nhất
5- Củng cố - dặn dò:
? Em hãy cho biết ích lợi của cây hoa ?
- 1 vài HS trả lời
GV: Cây hoa có những ích lợi. Vì vậy chúng ta không nên ngắt hoa, bẻ cành ở nơi công cộng.
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Chăm sóc cây hoa
- HS nghe và ghi nhớ
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 23

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc