Giáo án môn Thủ công 1 trọn bộ

Giáo án môn Thủ công 1 trọn bộ

THỦ CÔNG

Bài: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.

- Gấp được tàu thủy hai ống khói cc nếp gấp tương đối thẳng v phẳng. Tu thủy tương đối cn đối.

- Yêu thích gấp hình.

* Với HS khĩe tay: gấp được tu thủy hai ống khĩi. Cc nếp gấp thẳng, phẳng. Tu thủy cn đối.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thướng đủ lớn để học sinh cả lớp quan sát được.

- Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.

- Giấy nháp, thủ công.Bút màu, kéo.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

I. Ổn định lớp.

II. Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ học tập của Học sinh (theo sự dặn dò của tiết 1)

III. Bài mới:

HĐ1: Giáo viên giới thiệu mẫu tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy và đặt câu hỏi để học sinh quan sát, rút ra nhận xét về đặc điểm, hình dáng của tàu thủy mẫu.

- Giáo viên hỏi (H1)

- Tàu thủy, có hai ống khói ở đâu?

- Mỗi bên thành tàu có hình gì?

- Mũi tàu như thế nào?

Giáo viên giải thích: Hình mẫu chỉ là đồ chơi được gấp gần giống như tàu thủy. Trong thực tế, tàu thủy được làm bằng sắt, thép và có cấu tạo phức tạp hơn nhiều.

 

doc 47 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Thủ công 1 trọn bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỦ CÔNG
Bài: 	GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
Gấp được tàu thủy hai ống khói các nếp gấp tương đối thẳng và phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối.
Yêu thích gấp hình.
* Với HS khĩe tay: gấp được tàu thủy hai ống khĩi. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mẫu tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thướng đủ lớn để học sinh cả lớp quan sát được.
Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
Giấy nháp, thủ công.Bút màu, kéo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định lớp.
II. Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ học tập của Học sinh (theo sự dặn dò của tiết 1)
III. Bài mới:
HĐ1: Giáo viên giới thiệu mẫu tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy và đặt câu hỏi để học sinh quan sát, rút ra nhận xét về đặc điểm, hình dáng của tàu thủy mẫu.
- Giáo viên hỏi (H1)
- Tàu thủy, có hai ống khói ở đâu?
- Mỗi bên thành tàu có hình gì?
- Mũi tàu như thế nào?
Giáo viên giải thích: Hình mẫu chỉ là đồ chơi được gấp gần giống như tàu thủy. Trong thực tế, tàu thủy được làm bằng sắt, thép và có cấu tạo phức tạp hơn nhiều.
- Tàu thủy để chở hành khách, vận chuyển hàng hóa trên sông biển
Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng mở dần tàu thủy mẫu cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu.
HĐ2: Giáo viên hướng dẫn mẫu:
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông:
- Tờ giấy để gấp tàu thủy có hình gì ?
Giáo viên gợi ý để Học sinh nhớ lại cách cắt tờ giấy hình vuông.
Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông.
- Ở H2: Hướng dẫn Học sinh làm như thế nào?
- Giáo viên làm mẫu
Bước 3: Gấp thành tàu thủy
- H3 hướng dẫn chúng ta làm tiếp như thế nào?
- Tiếp tục hình 4, 5, 6
- Giáo viên làm mẫu 
- Giáo viên chỉ lên H6: có 4 ô vuông, mỗi ô có 2 tam giác. Cho ngón trỏ vào khe giữa của 1 ô vuông và dùng ngón cái đẩy ô vuông đó lên. Cũng làm như vậy với ô vuông đối diện được 2 ống khói của tàu thủy (H7)
- Giáo viên chỉ vào H7: Lồng 2 ngón trỏ vào phía dưới 2 ô vuông còn lại để kéo sang hai phía. Đồng thời dùng ngón cái và ngón giữa ép vào sẽ được tàu thủy 2 ống khói như H8.
- Gọi 1, 2 Học sinh lên bảng thao tác lại các bước gấp tàu thủy 2 ống khói.
- Cho Học sinh tập gấp tàu thủy 2 ống khói.
IV. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét về tinh thần, thái độ học tập, sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ học tập của cả lớp.
- Dặn dò Học sinh giờ học sau mang đầy đủ dụng cụ để thực hành.
- Hát
- Học sinh trả lời 
- Giữa tàu 
- Tam giác giống nhau 
- Thẳng đứng 
- Học sinh cả lớp quan sát
- Hình vuông 
- 1 Học sinh lên thực hiện 
- Cả lớp theo dõi.
- Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau để lấy điểm O và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông. Mở tờ giấy ra.
- Đặt tờ giấy vuông lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên.
- Gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông vào sao cho 4 đỉnh tiếp giáp nhau ở điểm O và các cạnh gấp vào phải nằm đúng đường dấu gấp giữa hình (H3) 
- Lật H3 ra mặt sau, tiếp tục gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông vào điểm O, được hình 4.
- Lật hình 4 gấp được H5.
- Lật H5 được H6
- Học sinh quan sát 
- Học sinh nghe và nhớ.
- Cả lớp quan sát, nhận xét 
- Cả lớp
	THỦ CÔNG 
Bài : 	GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
Gấp được tàu thủy hai ống khói các nếp gấp tương đối thẳng và phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối.
Yêu thích gấp hình.
* Với HS khĩe tay: gấp được tàu thủy hai ống khĩi. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mẫu tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thướng đủ lớn để Học sinh cả lớp quan sát được.
Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
Giấy nháp, thủ công.
Bút màu, kéo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Giáo viên gọi Học sinh thao tác gấp tàu thủy hai ống khói theo các bước đã hướng dẫn.
- Giáo viên nhận xét 
- Giáo viên gọi Học sinh nhắc lại quy trình làm tàu thủy hai ống khói.
- Giáo viên treo bảng quy trình và hệ thống lại các bước làm.
- Giáo viên: Bước nào là khó nhất?
- Giáo viên nhận xét và nhấn mạnh những phần khó làm.
- Giáo viên tổ chức cho Học sinh thực hành và trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên nhận xét 
* Giáo viên gợi ý: Sau khi gấp xong tàu thủy, các em có thể dán vào vở, dùng bút màu trang trí tàu và xung quanh.
Nhận xét, dặn dò:
- Giáo viên đánh giá kết quả thực hành.
- Giờ học sau mang đầy đủ dụng cụ để “gấp con ếch”.
- Học sinh thực hiện
- Đại diện nhóm trình bày.
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông.
Bước 3: Gấp thành tàu thủy hai ống khói.
- 1, 2 Học sinh nhận xét và bổ sung
- Học sinh 1 trả lời
- Học sinh 2 bổ sung
- Cả lớp thực hiện 
- Học sinh nhận xét 
	THỦ CÔNG 
Bài: GẤP CON ẾCH (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết cách gấp con ếch.
Gấp được con ếch bằng giấy, nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
* Học sinh khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy, nếp gấp thẳng, phẳng, con ếch cân đối. Làm cho con ếch nhảy được.
 Hứng thú với giờ học gấp hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để hs quan sát được.Tranh quy trình gấp con ếch.
Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công.
Bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra dụng cụ hs 
III. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng
- Giáo viên chia nhóm 
* Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu mẫu con ếch gấp bằng giấy
- Các em hãy nhận xét về phần đầu, phần thân và 2 chân trước, 2 chân sau của con ếch.
- Giáo viên : Con ếch có thể nhảy được khi ta dùng ngón trỏ miết nhẹ vào phần cuối của thân ếch.
- Giáo viên liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của con ếch.
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 mẫu con ếch gấp bằng giấy.
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở dần hình gấp con ếch. Sau đó mở hai chân trước và sau của con ếch sang hai bên để được H6.
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu:
- Treo tranh quy trình.
+ Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông 
+ Bước 2: Gấp tạo hai chân trước con ếch: Giống thao tác gấp đầu và cánh máy bay đuôi rời.
- Giáo viên yêu cầu hs quan sát H2, 3 và nêu cách gấp.
- Giáo viên hướng dẫn: H4 gấp hai nửa c ạnh đáy về phía trước và sau theo đường dấu gấp sao cho đỉnh B và đỉnh C trùng với đỉnh A.
- H5, H6, H7 hướng dẫn ta làm như thế nào?
+ Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân.
- Giáo viên hướng dẫn: lật H7 ra sau được H8.
- Giáo viên làm mẫu H9a.
- H9b hướng dẫn ta điều gì?
* Chú ý: 2 đường gấp vào phải cách đều với đường dấu giữa hình.
- Giáo viên hướng dẫn lật H9b ra sau được H10.
- Muốn có H11 ta phải làm sao?
- Tương tự gấp đôi theo đường dấu gấp ở H11 được 2 chân sau của ếch (H12).
- Lật H12 tô 2 mắt ếch được H13 hoàn chỉnh.
* Cách làm con ếch nhảy:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh.
- Giáo viên có thể vừa hướng dẫn vừa thực hiện nhanh thao tác gấp con ếch lần nữa để hs hiểu.
- Giáo viên tổ chức cho hs tập gấp con ếch.
IV. Nhận xét, dặn dò:
- Tinh thần, thái độ của học sinh .
- Dặn đem dụng cụ cho tiết sau.
-Lớp hát
- Học sinh quan sát
- Học sinh trả lời
- Đại diện nhóm trả lời
- Học sinh thực hiện 
- Học sinh bước đầu hình dung được cách gấp con ếch.
- Học sinh thực hiện 
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh quan sát 
- Học sinh trả lời 
- Học sinh trả lời
- Học sinh quan sát 
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ 
- 1,2 học sinh lên bảng thao tác lại các bước gấp
- Cả lớp quan sát, nhận xét 
	THỦ CÔNG 
Bài: 	GẤP CON ẾCH (Tiết 2)
MỤC TIÊU:
 -Học sinh biết cách gấp con ếch.
 - Gấp được con ếch bằng giấy, nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
 * Học sinh khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy, nếp gấp thẳng, phẳng, con ếch cân đối. Làm cho con ếch nhảy được.
 - Hứng thú với giờ học gấp hình.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (như T.1)
Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để hs quan sát được. Tranh quy trình gấp con ếch.
Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công.
Bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
I. Ổn định lớp
II. Bài cũ : Cho học sinh chuẩn bị , giấy màu , kéo, hồ , vở thủ công .
III. Bài mới: Giáo viên giới thiệu phần thực hành
* Hoạt động 1 : Học sinh thực hành.
Giáo viên :Cho hs nhắc lại quy trình gấp con ếch?
- Giáo viên treo tranh quy trình và hệ thống lại các bước làm
- Giáo viên nhận xét và nhấn mạnh những phần khó làm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp con ếch theo nhóm.
- Tổ chức thi xem ếch của ai nhảy xa hơn, cao hơn.
- Giáo viên chọn một số sản phẩm đẹp để cả lớp quan sát.
- Giáo viên nhận xét – khen ngợi.
- Đánh giá sản phẩm của học sinh 
* NHẬN XÉT, DẶN DÒ.
-Chuẩn bị : Gấp , cắt , dán , ngôi sao 5 cánh
- Hát:  ...  và cho học sinh thực hành.
3. NHẬN XÉT, DẶN DÒ
-Nhận xét tiết học, dặn dị.
- Học sinh quan sát và nhận xét
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh: dài 24 ô, rộng 16 ô.
- Dài 14 ô, rộng 8 ô.
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh quan sát H4, 5, 6 và trả lời.
- Học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.
- Cả lớp thực hiện.
TUẦN 29:	THỦ CÔNG 
Bài: 	LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn, đồng hồ tương đối cân đối.
*Với học sinh khéo tay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công (hoặc bìa màu).
- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. Giấy thủ công,bìa màu,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra đồ dùng nhận xét.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng.
- Giáo viên gọi 1 hoặc 2 học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- Giáo viên nhận xét, sử dụng tranh quy trình để hệ thống lại.
Bước 1: Cắt giấy
Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ
Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh
- Giáo viên lưu ý học sinh: Khi gấp cần miết kỹ các nếp gấp.
- Giáo viên gợi ý: vẽ trang trí, ghi nhãn hiệu, vẽ hình trên mặt đồng hồ.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành.
- Giáo viên đến từng bàn quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng.
- Giáo viên khen ngợi, tuyên dương.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
3.NHẬN XÉT, DẶN DÒ
-Nhận xét tiết học, dặn dị.
- học sinh khác bổ sung, nhận xét
- Cả lớp thực hiện.
- Học sinh trang trí, trưng bày và tự đánh giá sản phẩm.
TUẦN 30:	THỦ CÔNG 
Bài: 	LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
 - Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn, đồng hồ tương đối cân đối.
*Với học sinh khéo tay làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công (hoặc bìa màu).
- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. Giấy thủ công,bìa màu,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra đồ dùng nhận xét.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng.
- Giáo viên gọi 1 hoặc 2 học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- Giáo viên nhận xét, sử dụng tranh quy trình để hệ thống lại.
Bước 1: Cắt giấy
Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ
Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh
- Giáo viên lưu ý học sinh: Khi gấp cần miết kỹ các nếp gấp.
- Giáo viên gợi ý: vẽ trang trí, ghi nhãn hiệu, vẽ hình trên mặt đồng hồ.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành.
- Giáo viên đến từng bàn quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng.
- Giáo viên khen ngợi, tuyên dương.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
3.NHẬN XÉT, DẶN DÒ
-Nhận xét tiết học, dặn dị.
- học sinh khác bổ sung, nhận xét
- Cả lớp thực hiện.
- Học sinh trang trí, trưng bày và tự đánh giá sản phẩm.
TUẦN 31:	THỦ CÔNG
Bài : 	 LÀM QUẠT GIẤY TRÒN
I. MỤC TIÊU : 
- Học sinh biết cách làm quạt giấy tròn.
- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp cĩ thể cách nhau hơn 1 ơ và chưa điều nhau. Quạt cĩ thể chưa trịn.
*Với học sinh khéo tay: Làm được quạt giấy trịn, các nếp gấp thẳng, phẳng, điều nhau, quạt trịn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu quạt giấy tròn. Các bộ phận để làm quạt giấy tròn.
- Quy trình gấp quạt giấy tròn.
- Giấy thủ công, sợi chỉ, bút chì, kéo, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 1
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh, nhận xét.
C-BÀI MỚI :
-GV giới thiệu bài, ghi bảng.
1.Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn Học sinh quan sát và nhận xét
- Giáo viên giới thiệu mẫu quạt giấy tròn và hướng dẫn Học sinh quan sát, nhận xét
2.Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
*Bước 1: Cắt giấy
*Bước 2: Gấp, dán quạt
*Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt
- Giáo viên tổ chức cho Học sinh thực hành gấp quạt giấy tròn.
-Nhận xét.
3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Học sinh chuẩn bị bài cho tiết học sau.
-Học sinh quan sát.
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh thực hành.
TUẦN 32:	THỦ CÔNG
Bài : 	 LÀM QUẠT GIẤY TRÒN
I. MỤC TIÊU : 
- Học sinh biết cách làm quạt giấy tròn.
- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp cĩ thể cách nhau hơn 1 ơ và chưa điều nhau. Quạt cĩ thể chưa trịn.
*Với học sinh khéo tay: Làm được quạt giấy trịn, các nếp gấp thẳng, phẳng, điều nhau, quạt trịn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu quạt giấy tròn. Các bộ phận để làm quạt giấy tròn.
- Quy trình gấp quạt giấy tròn.
- Giấy thủ công, sợi chỉ, bút chì, kéo, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 1
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh, nhận xét.
C-BÀI MỚI :
-GV giới thiệu bài, ghi bảng.
1.Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn Học sinh quan sát và nhận xét
- Giáo viên giới thiệu mẫu quạt giấy tròn và hướng dẫn Học sinh quan sát, nhận xét
2.Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
*Bước 1: Cắt giấy
*Bước 2: Gấp, dán quạt
*Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt
- Giáo viên tổ chức cho Học sinh thực hành gấp quạt giấy tròn.
3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Học sinh chuẩn bị bài cho tiết học sau.
-Học sinh quan sát.
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh thực hành.
TUẦN 33:	 THỦ CÔNG
Bài : 	 LÀM QUẠT GIẤY TRÒN
I. MỤC TIÊU : 
- Học sinh biết cách làm quạt giấy tròn.
- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp cĩ thể cách nhau hơn 1 ơ và chưa điều nhau. Quạt cĩ thể chưa trịn.
*Với học sinh khéo tay: Làm được quạt giấy trịn, các nếp gấp thẳng, phẳng, điều nhau, quạt trịn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu quạt giấy tròn. Các bộ phận để làm quạt giấy tròn.
- Quy trình gấp quạt giấy tròn.
- Giấy thủ công, sợi chỉ, bút chì, kéo, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 2 + 3
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh, nhận xét.
C-BÀI MỚI :
*Hoạt động 3: Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí.
- Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn.
- Giáo viên nhận xét, hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn.
*Bước 1: Cắt giấy
*Bước 2: Gấp, dán quạt
*Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt
- Giáo viên tổ chức cho Học sinh thực hành.
- Giáo viên tổ chức cho Học sinh trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. 
- Giáo viên đánh giá sản phẩm của Học sinh.
D- NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của Học sinh.
- Học sinh chuẩn bị bài cho tiết học sau.
-học sinh hát.
-Học sinh nhắc lại.
-Học sinh thực hành.
-Học sinh thực hiện.
Môn: Thủ công 
Bài 34 : ƠN TẬP CHỦ ĐỀ ĐAN NAN VÀ LÀM ĐỒ CHƠI ĐƠN GIẢN
I.Mục tiêu : 
- Ơn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
-Làm được một sản phẩm đã học.
* Với học sinh khéo tay:
+ Làm được ít nhất 1 sản phẩm đã học.
+ Cĩ thể làm được sản phẩm mới cĩ tính sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Đề bài.
-Tiêu chí đánh giá.
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên 
Học sinh 
I. Đề bài kiểm tra : 
Em hãy chọn một sản phẩm đã học ở chương III, chương IV để thực hành.
Giáo viên giải thích yêu cầu của bài tập về kiến thức, kĩ năng, sản phẩm.
Giáo viên cho học sinh làm bài kiểm tra.
II. Đánh giá : 
Giáo viên đánh giá mức độ hoàn thành sản phẩm của học sinh :
Hoàn thành A :
Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước.
Dán chữ phẳng đẹp.
Chưa hoàn thành B : 
Học sinh không kẻ, cắt, dán được hai chữ đã học.
Nhận xét, dặn dò :
Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng kẻ, cắt dán chữ của học sinh.
Dặn dò học sinh sau giờ học mang theo giấy bìa, màu, thước kẻ, kéo, hồ để học bài mới
Học sinh thực hiện bài kiểm tra.
TUẦN 35:	 THỦ CÔNG
Bài : 	 ƠN TẬP CHỦ ĐỀ ĐAN NAN VÀ LÀM ĐỒ CHƠI ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU : 
- Ơn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
-Làm được một sản phẩm đã học.
* Với học sinh khéo tay:
+ Làm được ít nhất 1 sản phẩm đã học.
+ Cĩ thể làm được sản phẩm mới cĩ tính sáng tạo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu các sản phẩm đã học trong HKII.
 Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
- Giáo viên viết đề kiểm tra: Em hãy làm một trong các sản phẩm thủ công đã học.
- Giáo viên giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kĩ năng, sản phẩm.
- Giáo viên tổ chức cho Học sinh làm bài kiểm tra.
D- ĐÁNH GIÁ:
- Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành của Học sinh.
E- NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ làm bài kiểm tra, kĩ năng thực hành và sản phẩm của Học sinh.
- Giáo viên nhận xét chung về kiến thức, kĩ năng và thái độ học tập của Học sinh.
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh thực hành.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA thu cong.doc