A. Mục đích yêu cầu :
- Học sinh làm quen và nhận biết được chữ và âm e.
- Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật
- Phát triển lời nói tự nhên theo nội dung : Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình.
B. Đồ dùng dạy - học :
* Giáo viên :
- Chữ cái e in, sợi dây để minh họa viết cho chữ e
- Tranh minh họa + mẫu vật các tiếng : bé, me, xe, re và phần luyện nói.
* Học sinh :
- Sách + vở BT Tiếng Việt 1, vở tật viết, bộ đồ dùng
C. Phương phát dạy -học :
Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành ,trò chơi.
Tuần 1 : Thứ 4 Ngày 6 tháng 9 năm 2006 Bài 1 : e A. Mục đích yêu cầu : - Học sinh làm quen và nhận biết được chữ và âm e. - Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật - Phát triển lời nói tự nhên theo nội dung : Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình. B. Đồ dùng dạy - học : * Giáo viên : - Chữ cái e in, sợi dây để minh họa viết cho chữ e - Tranh minh họa + mẫu vật các tiếng : bé, me, xe, re và phần luyện nói. * Học sinh : - Sách + vở BT Tiếng Việt 1, vở tật viết, bộ đồ dùng C. Phương phát dạy -học : Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành ,trò chơi. D. Các hoạt động dạy - học : I. Gv tự giới thiệu : - Gv ổn định lớp học - Gv tự giới thiệu để học sinh làm quen với cô giáo ( và các bạn ) - Gv kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của học sinh II. Dạy bài mới : 1. Giới thiệ :u bài - Gv cho học sinh quan sát tranh, nêu nội dung tranh và mẫu vật. - Gv chốt và giảng qua nội dung trong tranh - Bốn tranh có 4 tiếng có điểm chung là có âm chúng ta học hôm nay - Gv ghi bảng 2. Dạy chữ ghi âm : a. Nhận diện âm và phát âm : - Gv cho hs nêu cấu tạo của âm mới - Đọc âm : + Gv đọc mẫu - nêu cách đọc + Gv gọi hs đọc b. Nhận diện chữ : - Gv đính chữ e viết lên bảng - cho hs so sánh e in với e viết - Gv cho hs thảo luận về hình dáng chữ e viết - Gv dùng sợi dây và thao tác cho hs xem c. Hướng dẫn viết chữ e : - Gv cho hs nêu cấu tạo của e in - Gv hướng dẫn viết mẫu chữ e viết trên bảng lớp - Gv cho hs nhận xét chiều cao, độ rộng của chữ - Gv cho hs viết chữ e viết - Gv quan sát sửa sai cho hs. 3. Củng cố : - Cô vừa dạy âm gì ? - Trò chơi : Tìm chữ e trong bộ chữ nhận dạng e Tiết 2 1. Luyện đọc bài trên bảng lớp: - Gv ghi bảng - yêu cầu hs đọc - Gv xét - sửa sai 2. Luyện viết : - Gv cho hs tô chữ e trong vở tập viết - Gv hướng dẫn hs tư thế ngồi, cách giữ vở, các cầm bút đúng tư thế. 3. Luyện đọc bài trong SGK: - Gv cho hs mở SGK - nêu nd tranh vẽ ở trang chẵn - Gv đọc mẫu bài - Luyện đọc : Gv nhận xét - ghi điểm 4. Luyện nói : - Gv cho hs quan sát tranh minh hoạ ở hần luyện nói - nêu nội dung. - Gv chốt - giảng qua nội dung từng tranh - Các tranh này có đặc điểm giống nhau - Học là rất cần thiết - đi học có vui không ? Ai cũng cần phải đi học và phải học hành chăm chỉ III. Củng cố - dặn dò : - Học âm gì ? Gv chỉ bảng âm e cho hs đọc - Gv ghi bảng 1 số tiếng từ có e - Tìm tiếng, từ có âm e - Hs quan sát và nêu nội dung tranh Tranh 1 : Em bé đang học vẽ Tranh 2 : Chùm me Tranh 3 : Em bé đi xe đạp Tranh 4 : Con ve - Hs nghe - Hs quan sát - Gồm 1 nét ngang nối liền với nét cong hở phải - Hs quan sát : Miệng há nhỏ và dẹt miệng - CN, nhóm, tổ - Hs quan sát : Đều có nét cong hở phải, khác e viết có nét xiên hơi cong - Giống hình sợi dây vắt chéo. - Hs quan sát - 1hs nêu - Cao 2 li, rộng 1,5 li - Hs viết bằng ngón tay trỏ lên mặt bàn, viết bằng bảng con. - Âm e - Lớp tìm e và gài - 1,2 hs chỉ + đọc lớp nhận xét - CN, bàn, tổ. - Hs mở vở tập viết tô chữ e - Hs thực hiện ngồi viết đúng. - Lớp mở sách - quan sát - nêu nội dung các tranh - Hs quan sát - CN - ĐT - Hs quan sát - nêu nội dung từng tranh + Tranh 1 : Cô giáo chim đang dạy các bạn chim tập viết. + Tranh 2 : Cô giáo ve dạy các bạn ve cầm đàn vi ô lông. + Tranh 3 : Các bạn ếch đang đọc bài + Tranh 4 : Cô giáo gấu đang dạy các bạn học chữ e . + Tranh 5 : Các bạn đang học nhóm. - Hs nghe - Đều là hoạt động học tập - Lớp ĐT - Hs tìm và chỉ âm e - Hs tìm + nêu - lớp nhận xét - Dặn dò : + Tìm đọc âm e trong sách báo, đọc bài - viết 5 dòng chữ e vào vở ô li + Xem trước bài 2 Thứ 5 ngày 7 tháng 9 năm 2006 Bài 2 : b A. Mục đích yêu cầu : - Hs làm quen và nhận biết được chữ và âm b ; Ghép được tiếng be. - Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật, sự vật . - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và của các loài vật. B. Đồ dùng dạy - học : * Giáo viên : - Chữ cái b, tranh minh hoạ, mẫu vật các tiếng : bé, bê, bang, bà, tranh minh hoạ phần luyện nói. * Học sinh : - Sách Tiếng Việt, bộ chữ cái, vở tập viết. C. Phương phát dạy -học : Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành , trò chơi D. Các hoạt động dạy - học : I. ổn định tổ chức : - Hát chuyển tiết II. Kiểm tra bài cũ : - Đọc bảng tay - Đọc SGK - Viết bảng con - Gv nhận xét III. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Gv cho hs quan sát tranh + mẫu vật, nêu nội dung - Gv chốt - giảng qua nội dung từng tranh bốn tranh có 4 tiếng : bé, bê, bang, bà, có đặc điểm chung là có âm mới học hôm nay - Gv ghi bảng : b 2. Dạy chữ ghi âm : a. Nhân diện âm và phát âm : - Gv cho hs nêu cấu tạo âm - Đọc âm : + Gv đọc mẫu - nêu cách đọc + Gv cho hs đọc b. Nhận diện chữ : - Gv đính chữ b lên bảng - cho hs so sánh b in và b viết c. Ghép chữ và phát âm : - Tiết trước học âm gì ? - Tiết này ta học thêm âm b - ghép với e cho ta tiếng - gv ghi bảng - Gv cho hs ghép tiếng - Gv cho hs nêu cấu tạo của tiếng - Đọc tiếng ( ĐV - T ) d. Hướng dẫn viết chữ : - Gv hướng dẫn - viết mẫu trên bảng chữ b - Gv cho hs nêu chiều cao, độ rộng của chữ - Gv cho hs nết bảng con * Gv hướng dẫn viết chữ be - Nét vòng đưa đến li ngang giữa - Gv cho hs viết bảng con 3. Củng cố : - Cô dạy lớp âm gì ? - Trò chơi : Tìm âm b và ghép tiếng be nhận dạng b in, viết Tiết 2 1. Luyện đọc bài trên bảng : - Gv chỉ 2. Luyện viết : - Gv hướng dẫn viết chữ b, be trong vở tập viết - Gv quan sát sửa tư thế ngồi viết đúng cho hs 3. Luyện đọc bài trong SGK : - Gv cho hs mở SGK quan sát nêu nội dung tranh vẽ ở trang 6 - Gv đọc mẫu - Luyện đọc 4. Luyện nói : - Gv cho hs quan sát tranh minh hoạ ở phần luyện nói - Gv chốt - giảng qua nội dung từng tranh - Các tranh này có đặc điểm gì giống, khác nhau ? 5. Củng cố - dặn dò : - Tìm tiếng từ có âm học hôm nay ? - CN - tổ : e + chỉ đọc e trong các tiếng bé, me, xe, ve - CN - Lớp viết : e - Hs quan sát + nêu nội dung - Hs nghe - Hs quan sát - Gồm 1 nét số thẳng dài và 1 nét cong kín - Hs quan sát - CN, tổ, nhóm - Chữ b viết có nét khuyết tròn nối tiếp liền với nét móc ngược và cuối nét móc ngược có nét vòng nhỏ. - Âm e - Hs lấy bộ chữ ghép tiếng be - 1, 2 hs nêu - CN - ĐT - Hs quan sát và nêu : cao 5 li rộng 1,5 li - Hs viết bằng ngón tay trỏ trên mặt bàn - viết bảng con - Hs nêu cách viết - Hs viết bảng con con chư be - Dạy âm b - Hs tìm + gài - Hs lên bảng chỉ đọc - lớp nhận xét - CN, tổ, lớp đọc - Hs mở vở và viết bài - Hs quan sát nêu nội dung - Lớp quan sát - CN - ĐT - Hs quan sát + nêu nội dung Tranh 1 : Chim non đang học bài . Tranh 2 : Gấu đang tập viết chữ e. Tranh 3 : Voi đang xem sách Tiếng Việt . Tranh 4 : Ban gái đang viết bài. Tranh 5 : Hai bạn chơi xếp hình . - Giống : Ai cũng tập trung vào việc hoc tập Khác : Các loài khác nhau, các công việc khác nhau . - Hs nêu - lớp nhận xét - Dặn dò : + Tìm đọc âm b trong sách báo + Học bài và làm bài tập - xem trước bài3 Thứ 6 ngày 8 tháng 9 năm 2006 Bài 3 : Dấu sắc A. Mục đích yêu cầu : - Hs nhận biết được dấu và thanh sắc, biết ghép tiếng bé - Nhận biết dấu và thah sắc ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : các hoạt động khác nhau của trẻ em. B. Đồ dùng dạy - học : * Giáo viên : - Tranh minh hoạ, mẫu vật các tiếng : bé, cá, lá, chuối, chó, khế ; tranh minh hoạ phần luyện nói * Học sinh : - Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ đồ dùng. C. Các hoạt động dạy - học : I. ổn định tổ chức : Gv cho hs hát II. Kiểm tra bài cũ : - Đọc bảng tay - Đọc SGK - Viết bảng con - Gv nhận xét III. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Gv cho hs quan sát tranh + mẫu vật, nêu nội dung - Gv chốt - giảng qua nội dung từng tranh 5 tranh có 5 tiếng : bé, cá, lá, chó, khế có đặc điểm chung là có dấu thanh chúng ta học hôm nay - Gv ghi bảng : dấu sắc 2. Dạy dấu thanh : a. Nhân diện dấu - Nêu cấu tạo của dấu - Đọc dấu : gv đọc mẫu - cho hs đọc - Dấu sắc giống cái gì ? b. Nhận diện chữ : - Các bài trước chúng ta đã được học những âm gì ? tiếng gì ? - Khi thêm dấu sắc vào tiếng be ta được tiếng mới : - Tiếng mới có dấu thanh gì ? - Dấu sắc nằm ở vị trí nào trong tiếng mới - Nêu cấu tạo tiếng mới - Đọc tiếng ( CN - ĐT ) c. Hướng dẫn viết dấu sắc và tiếng bé - Gv hướng dẫn - viết mẫu trên bảng dấu sắc và tiếng bé - Gv quan sát - sửa sai cho hs 3. Củng cố : - Cô vừa dạy lớp dấu thanh gì - Tìm - ghép dấu sắc và tiếng bé Tiết 2 1. Luyện đọc bài trên bảng : - Gv nhận xét 2. Luyện viết : - Gv cho hs mở vở TV bài 3 - Gv sửa tư thế ngồi, cách cầm bút cho hs 3. Luyện đọc bài trong SGK : - Gv cho hs quan sát nêu nội dung tranh vẽ ở trang 1 - Gv đọc mẫu - Luyện đọc : Gv nhận xét - ghi điểm 4. Luyện nói : - Gv cho hs quan sát tranh - Nêu nội dung - Gv chốt - nêu nội dung từng tranh - Các tranh này có gì giống, khác nhau - Bạn thích tranh nào nhất vì sao ? - Gv cho hs đọc tên bài luyện nói 5. Củng cố - dặn dò : - Tìm tiếng từ có dấu sắc học hôm nay - b,be, chỉ dọc b : bé, bia, bà, bang - Cn đọc - Lớp viết : b, be - Hs quan sát - nêu + Tranh 1 : Em bé bế con gấu + Tranh 2 : Con cá + Tranh 3 : Lá chuối + Tranh 4 : Con chó + Tranh 5 : quả khế - Hs quan sát - Là 1 nét xiên trái - Hs quan sát - đọc : CN - ĐT - Giống cái thước đặt nghiêng - Học âm e, b, tiếng be - Có dấu thanh sắc - Đặt trên đầu âm e - 2 Hs nêu - CN - ĐT - Hs quan sát - viết bằng ngón tay trỏ trên mặt bàn - bảng con - Dấu thanh sắc - Hs tìm gài - CN - ĐT - Hs tô 2 dòng chữ bé - Hs quan sát + nêu - Hs quan sát - CN - ĐT “Bé nói về các sinh hoạt thường gặp của bé ở tuổi đến trường - Hs thảo luận nhóm 2 - đại diện nêu - Hs nghe - Giống : Đều có các bạn, khác ở các hoạt động - Hs nêu. - 2hs nêu : bé - Hs nêu, lớp nhận xét - Dặn dò : Học bài - làm BT - Xem trước bài 4 Tuần 2 : Thứ 2 ngày 11 tháng 9 năm 2006 Bài 4 : ... : I.Bài cũ : - Yc kể chuyện: Sói và Sóc II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ghi bảng 2. Kể chuyện: - Kể lần 1: với giọng diễn cảm. - Kể lần 2 : kết hợp tranh mimh hoạ. 3. HD kể từng đoạn theo tranh - Yc quan sát tranh1, đọc CH, trả lời + Tranh 1 vẽ cảnh gì ? + Câu hỏi dưới tranh là gì ? + Yc kể lại đoạn 1 - Tranh 2, 3, 4 4. HD kể phân vai câu chuyện - Yc thi kể toàn bộ chuyện - NX, ĐG 5. Tìm hiểu câu chuyện: - Các con biết tại sao Sói lại tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ đi ? - Câu chuyện khuyên con điều gì ? - 4 hs kể chuyện nối tiếp theo tranh - Nhắc lại đầu bài - Nghe để biết câu chuyện. - Nghe, nhìn, nhớ câu chuyện. - Quan sát tranh, đọc câu hỏi, trả lời. + Cảnh Dê mẹ dặn sáu chú dê con. + Trước khi đi, Dê mẹ dặn con thế nào ? Chuyện gì đã sảy ra sau đó ? + 3 đại diện kể lại đoạn 1 - NX - Tương tự - 2hs thi kể toàn bộ chuyện theo tranh và gợi ý dưới tranh - Vì Dê con biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại đành tiu nghỉu bỏ đi. - Truyện khuyên ta cần biết vâng lời bố, mẹ và người lớn trong nhà. III. Củng cố, dặn dò : - NX giờ học - Về kể lại chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau. Tuần 32: Thứ hai ngày tháng năm 2007 Tập đọc : Hồ gươm A. Mục tiêu : 1.Hs đọc trơn cả bài.Phát âm đúng một số tiếng, từ khó. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng. 2. Ôn các vần ươm, ươp : tìm được tiếng , nói được câu có vần ươm, ươp 3.Hiểu các từ trong bài: - Hồ gươm là một cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nôi B. Đồ dùng dạy - học : - G: sgk, tranh minh hoạ cho bài đọc. - H: luyện đọc bài từ ở nhà. C. Phương phát dạy -học : Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành D. Các hoạt động dạy - học : I. Bài cũ: - Yc đọc bài: Hai chị em II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài 2. Luyện đọc: - Đọc mẫu: chậm, trìu mến - Hdẫn luyện đọc a. HD đọc tiếng, từ khó : - Phân tích từng từ, kết hợp gạch chân từ. - Yc đọc b.HD đọc câu: - Bài TĐ có mấy câu ? - Chỉ từng câu yc đọc - Yc thi giữa ba tổ c. HD đọc đoạn : - Bài có mấy đoạn - Yc đọc đoạn - Yc thi đọc gữa ba tổ * HD đọc toàn bài: - C/ ý: giọng chậm, trìu mến - Yc đọc toàn bài 3. Ôn vần: ươm, ươp: * Nêu yc 1 trong sgk - Yc nêu, G gạch chân - Yc H phân tích các tiếng * Nêu yc 2 trong sgk - Đính tranh - Yc nêu câu mẫu - Yc nói câu chứa tiếng có vần Tiết 2 1.Luyện đọc bài trên bảng lớp 2. Tìm hiểu bài: - Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu ? - Từ trên cao nhìn xuống, mặt Hồ Gươm trông ntn ? - Đọc những câu văn trong bài tả cảnh đẹp trên các bức ảnh 4. Luyện nói: - Yc quan sát tranh, đọc mẫu - Yc hỏi, đáp theo cặp - 3 hs đọc bài, kết hợp trả lời CH - Nhắc lại đầu bài - Lắng nghe, dõi theo bài đọc *Đọc từ : - khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê - CN, ĐT * Đọc câu: - Bài TĐ có 5 câu - Lớp nhẩm : 2 hs đọc 1 câu - Thi đọc nối tiếp câu: mỗi tổ 5 hs * Đọc đoạn : - Bài có hai đoạn - Mỗi đoạn 2 hs đọc - Thi đọc nối tiếp đoạn: mỗi tổ 2 hs * Đọc toàn bài: - Lắng nghe - 1 hs (giỏi) đọc . - CN, ĐT *Tìm tiếng trong bài có vần:ươm - hs nêu : Hồ Gươm - hs nêu : CN * Nói câu chứa tiếng : - Đàn bướm bay quanh vườn hoa. Giàn mướp sai trĩu quả. - Hs nói câu, lớp NX - 2 hs đọc - Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội. - Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. - Cầu Thê Húc. Đền Ngọc Sơn. Tháp Rùa. - Quan sát, nêu mẫu theo nhóm đôi: - Hỏi đáp theo nhóm đôi : III. Củng cố, dặn dò: - Tổng kết, liên hệ. - Về đọc bài, trả lời câu hỏi. Xem trước bài: Luỹ tre Thứ tư ngày tháng năm 2007 Tập đọc : Luỹ tre A. Mục tiêu : 1.Hs đọc trơn cả bài.Phát âm đúng một số tiếng, từ khó. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng. 2. Ôn các vần iêng : tìm được tiếng , nói được câu có vần iêng 3.Hiểu các từ trong bài: - Vào buổi sáng sớm, luỹ tre xanh rì rào, ngọn tre như kéo mặt trời lên. Buổi trưa luỹ tre im gió nhưng lại đầy tiếng chim. B. Đồ dùng dạy - học : - G: sgk, tranh minh hoạ cho bài đọc. - H: luyện đọc bài từ ở nhà. C. Phương phát dạy -học : Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành D. Các hoạt động dạy - học : I. Bài cũ: - Yc đọc bài: Hồ Gươm II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài 2. Luyện đọc: - Đọc mẫu: chậm rãi, nhẹ nhàng, t/c - Hdẫn luyện đọc a. HD đọc tiếng, từ khó : - Phân tích từng từ, kết hợp gạch chân từ. - Yc đọc b.HD đọc câu: - Bài thơ này có mấy câu ? - Chỉ từng câu yc đọc - Yc thi giữa ba tổ c. HD đọc đoạn : - Bài có mấy đoạn - Yc đọc đoạn - Yc thi đọc gữa ba tổ * HD đọc toàn bài: - C/ ý: giọng chậm rãi, t/c nhấn - Yc đọc toàn bài 3. Ôn vần: iêng * Nêu yc 1 trong sgk - Yc nêu, G gạch chân - Yc H phân tích các tiếng * Nêu yc 2 trong sgk - Yc tìm tiếng, từ có vần: iêng * Nêu yc 3 - Yc tự điền và nêu câu đã điền Tiết 2 1.Luyện đọc bài trên bảng lớp 2. Tìm hiểu bài: - Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm ? - Đọc những câu thơ tả luỹ tre vào buổi trưa . 3.Học thuộc lòng bài thơ: - Đọc mẫu - Yc đọc thuộc: - Yc thi đọc thuộc lòng bài thơ 4. Luyện nói: - Yc quan sát tranh, đọc mẫu - Yc hỏi, đáp theo cặp - 3 hs đọc bài, kết hợp trả lời CH - Nhắc lại đầu bài - Lắng nghe, dõi theo bài đọc *Đọc từ : - sớm mai, rì rào, cong, kéo, trưa, nắng, nằm, nhai, bần thần, đầy - CN, ĐT * Đọc câu: - Bài thơ có 8 câu - Lớp nhẩm : 2hs đọc 1 câu - Thi đọc nối tiếp câu: mỗi tổ 8 hs * Đọc đoạn : - Bài có ba đoạn - Mỗi đoạn 2 hs đọc - Thi đọc nối tiếp đoạn: mỗi tổ 3 hs * Đọc toàn bài: - Lắng nghe - 1 hs (giỏi) đọc . - CN, ĐT *Tìm tiếng trong bài có vần: iêng - hs nêu : tiếng - hs nêu : CN * Tìm tiếng ngoài bài chứa vần : Thi tìm tiếng chứa vần giữa 2 tổ: Bay liệng,của riêng, miếng vá * Điền vần iêng hoặc yêng: - Lễ hội cồng ch ở Tây Nguyên. - Chim. Biết nói tiếng người. - 2 hs đọc - Lũy tre xanh rì rào Ngọn tre cong gọng vó - Những trưa đồng đầy nắng Trâu nằm nhai bóng râm - Lắng nghe. - CN, bàn, tổ. - 2,3 hs thi đọc diễn cảm. - Quan sát, nêu mẫu theo nhóm đôi: + Bạn biết những cây gì ? + Tôi biết cây dừa, cây chuối - Hỏi đáp theo nhóm đôi : III. Củng cố, dặn dò: - Tổng kết, liên hệ. - Về đọc bài, trả lời câu hỏi. Xem trước bài: sau cơn mưa Thứ sáu ngày tháng năm 2007 Tập đọc : Sau cơn mưa A. Mục tiêu : 1.Hs đọc trơn cả bài.Phát âm đúng một số tiếng, từ khó. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng. 2. Ôn các vần ây, uây : tìm được tiếng , nói được câu có vần ây, uây 3.Hiểu các từ trong bài: - Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi đẹp, vui vẻ sau trận mưa rào. B. Đồ dùng dạy - học : - G: sgk, tranh minh hoạ cho bài đọc. - H: luyện đọc bài từ ở nhà. C. Phương phát dạy -học : Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành D. Các hoạt động dạy - học : I. Bài cũ: - Yc đọc bài: Luỹ tre II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài 2. Luyện đọc: - Đọc mẫu: chậm rãi, đều, tươi vui - Hdẫn luyện đọc a. HD đọc tiếng, từ khó : - Phân tích từng từ, kết hợp gạch chân từ. - Yc đọc b.HD đọc câu: - Bài TĐ có mấy câu ? - Chỉ từng câu yc đọc - Yc thi giữa ba tổ c. HD đọc đoạn : - Bài có mấy đoạn - Yc đọc đoạn - Yc thi đọc gữa ba tổ * HD đọc toàn bài: - C/ ý: giọng chậm rãi, đều, tươi vui - Yc đọc toàn bài 3. Ôn vần ây, uây : * Nêu yc 1 trong sgk - Yc nêu, G gạch chân - Yc H phân tích các tiếng * Nêu yc 2 trong sgk - Đính tranh yc nêu từ mẫu - Yc thi tìm tiếng, từ có vần Tiết 2 1.Luyện đọc bài trên bảng lớp 2. Tìm hiểu bài: - Sau cơn mưa, mọi vật thay đổi ntn - Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa . 3. Đọc sgk: - yc đọc bài trong sgk, NX, ĐG 4. Luyện nói: - Yc quan sát tranh, đọc mẫu - Yc hỏi, đáp theo cặp - 3 hs đọc bài, kết hợp trả lời CH - Nhắc lại đầu bài - Lắng nghe, dõi theo bài đọc *Đọc từ : - mưa rào, râm bụt, xay bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quay quanh, vườn - CN, ĐT * Đọc câu: - Bài TĐ có 5 câu - Lớp nhẩm : 2 hs đọc 1 câu - Thi đọc nối tiếp câu: mỗi tổ 5 hs * Đọc đoạn : - Bài có hai đoạn - Mỗi đoạn 2 hs đọc - Thi đọc nối tiếp đoạn: mỗi tổ 3 hs * Đọc toàn bài: - Lắng nghe - 1 hs (giỏi) đọc . - CN, ĐT *Tìm tiếng trong bài có vần: ây - hs nêu : mây - hs nêu : CN * Tìm tiếng ngoài bài : - Xây nhà, khuấy bột - Hs thi tìm tiếng, từ nhanh - 2 hs đọc - Những đoá râm bụt đỏ chói. Bầu trời xanh bóng như được gội rửa - Mẹ gà mừng rỡ nước đọng trong vườn. * SGK : - 6 hs đọc bài, kết hợp trả lời câu/ h - Quan sát, nêu mẫu theo nhóm đôi: - Hỏi đáp theo nhóm đôi : III. Củng cố, dặn dò: - NX giờ học - Về đọc bài, trả lời câu hỏi. Xem trước bài: Cây bàng Thứ sáu ngày tháng năm 2007 Kể chuyện : con rồng cháu tiên A. Mục tiêu : 1.Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ, hs kể lại được từng đoạn của câu chuyện, kể toàn bộ câu chuyện. Giọng kể hào hùng, sôi nổi. 2.Qua câu chuyện hs thấy được lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc mình. B. Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ truyện. - Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện. C. Phương phát dạy -học : Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành D. Các hoạt động dạy - học : I.Bài cũ : - Yc kể chuyện: Dê con nghe lời mẹ II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ghi bảng 2. Kể chuyện: - Kể lần 1: với giọng diễn cảm. - Kể lần 2 : kết hợp tranh mimh hoạ. 3. HD kể từng đoạn theo tranh - Yc quan sát tranh1, đọc CH, trả lời + Tranh 1 vẽ cảnh gì ? + Câu hỏi dưới tranh là gì ? + Yc kể lại đoạn 1 - Tranh 2, 3, 4 4. HD kể từng đoạn truyện: - Yc thi kể toàn bộ chuyện - NX, ĐG 5. Tìm hiểu câu chuyện: - Câu chuyện Con pồng cháu Tiên muốn nói với mọi người điều gì ? - 4 hs kể chuyện nối tiếp theo tranh - Nhắc lại đầu bài - Nghe để biết câu chuyện. - Nghe, nhìn, nhớ câu chuyện. - Quan sát tranh, đọc câu hỏi, trả lời. + Gia đình Lạc Long Quân sóng đầm ấm, hạnh phúc + Gia đình Lạc Long Quân sống ntn + 3 đại diện kể lại đoạn 1 - NX - Tương tự - 2hs thi kể toàn bộ chuyện theo tranh và gợi ý dưới tranh - Theo truyện Con pồng cháu Tiên thì tổ tiên của người Việt Nam ta có dòng dõi cao quý III. Củng cố, dặn dò : - NX giờ học - Về kể lại chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau.
Tài liệu đính kèm: