TUẦN 19 Học vần
Bài 77 : Vần ăc -âc (2 tiết)
I) Mục tiêu:
- Học sinh đọc được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc ; từ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
II) Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa.
Học sinh:
- Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt.
III) Hoạt động dạy và học:
Tiết 1
1. Ổn định:
2. Bài cũ: oc - ac .
- Cho học sinh viết bảng con, 2 -3 học sinh viết bảng lớp từ : hạt thóc, bản nhạc.
- Giáo viên nhận xét cho điểm .
- Cho 1 – 2 học sinh đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét cho điểm .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu : Hôm nay chúng ta học bài vần ăc - âc ® ghi tựa.
b. Bài học:
* Dạy vần ăc :
? Phân tích vần ăc .
? Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp.
? Để được tiếng mắc ta ghép thêm âm và dấu gì?
? Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp.
Thứ ngày tháng năm TUẦN 19 Học vần Bài 77 : Vần ăc -âc (2 tiết) I) Mục tiêu: - Học sinh đọc được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc ; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang. II) Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa. Học sinh: - Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt. III) Hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: oc - ac . - Cho học sinh viết bảng con, 2 -3 học sinh viết bảng lớp từ : hạt thóc, bản nhạc. - Giáo viên nhận xét cho điểm . - Cho 1 – 2 học sinh đọc câu ứng dụng. - Nhận xét cho điểm . 3. Bài mới: a. Giới thiệu : Hôm nay chúng ta học bài vần ăc - âc ® ghi tựa. b. Bài học: * Dạy vần ăc : Phân tích vần ăc . Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp. Để được tiếng mắc ta ghép thêm âm và dấu gì? Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp. Chữa lỗi phát âm cho học sinh. Tranh vẽ gì? Cho học sinh đọc: ăc – mắc – mắc áo. Chữa lỗi phát âm cho học sinh. * Dạy vần âc : (quy trình tương tự ). Phân tích vần âc. So sánh vần âc với vần ăc . Cho học sinh đọc: âc – gấc – quả gấc . * Hướng dẫn học sinh viết: ăc, âc, mắc áo, quả gấc . Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết. Cho học sinh viết bảng con. Nhận xét cho học sinh đọc. * Đọc các từ ứng dụng: Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận gạch chân tiếng có vần vừa học. màu sắc giấc ngủ ăn mặc nhấc chân Nhận xét, đọc mẫu, giải thích từ. Cho 2 – 3 học sinh đọc lại . Giáo viên nhận xét tiết học. Hát múa chuyển tiết 2. Hát vui. 2 – 3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng con. Lớp nhận xét. 1 – 2 học sinh đọc . Học sinh nhắc lại tên bài. Vần ăc được tạo bởi ă và c. Học sinh ghép vần ăc . Học sinh đọc: ă – cờ - ăc . Ghép thêm âm m trước vần ăc và dấu sắc trên ă. Học sinh ghép tiếng mắc . Học sinh đọc: mờ - ắc - măc -sắc - mắc. - Mắc áo . Học sinh đọc . Học sinh đọc xuôi, đọc ngược. Vần âc được tạo bởi â và c. Giống đều có âm c ở sau . Khác vần âc bắt đầu bằng â . Học sinh ghép vần âc – gấc và đọc . Học sinh đọc cá nhân, lớp. Học sinh theo dõi . Học sinh viết bảng con. Học sinh đọc. 4 nhóm thảo luận gạch chân tiếng sắc, mặc, giấc, nhấc. 2 – 3 học sinh đọc lại . Tiết 2 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4. Luyện tập: a.Luyện đọc: - Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 cá nhân, lớp. - Chữa lỗi phát âm cho nhọc sinh. * Đọc đoạn ứng dụng: Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa. Tranh vẽ gì ? Để hiểu rỏ điều đó thì chúng ta cùng đọc đoạn ứng dụng . Chữa lỗi phát âm cho học sinh. Giáo viên đọc mẫu. Cho 2 – 3 học sinh đọc. b. Luyện viết Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. Theo dõi giúp đỡ học sinh. Chấm điểm – Nhận xét. c. Luyên nói: Cho học sinh đọc tên bài luyện nói . Tranh vẽ gì? Ruộng ở đây như thế nào? Ruộng ở đây có giống ruộng ở nơi mình không? Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? Giáo viên nhận xét . 5. Củng cố, dặn dò: Giáo viên chỉ bảng. Về nhà đọc lại bài và xem trước bài vần uc – ưc. - Học sinh đọc cá nhân, lớp. Học sinh quan sát. Đàn chim xuống ăn lúa ... Học sinh đọc cá nhân, lớp. 2 – 3 học sinh đọc. Học sinh theo dõi và viết vào vở tập viết. Học sinh đọc: Ruộng bậc thang Các bác nông dân đang cày ruộng Có bậc thang. Không giống . Ruộng bậc thang thường được làm ở miền núi, vùng cao - Học sinh theo dõi đọc bài. Bổ sung: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ngày tháng năm Học vần Bài 78: Vần uc - ưc (2 tiết) I) Mục tiêu: - Học sinh đọc được : uc, ưc, cần trục, lực sĩ ; từ và đoạn ứng dụng. - Viết được : uc, ưc, cần trục, lực sĩ - Đọc được các - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất. II) Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa. Học sinh: - Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt. III) Hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ăc - âc. - Cho học sinh viết bảng con, 2 -3 học sinh viết bảng lớp từ : màu sắc, nhấc chân. - Giáo viên nhận xét cho điểm . - Cho 1 – 2 học sinh đọc câu ứng dụng. - Nhận xét cho điểm . 3. Bài mới: a. Giới thiệu : Hôm nay chúng ta học bài vần uc - ưc ® ghi tựa. b. Bài học: * Dạy vần uc : Phân tích vần uc. Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp. Để được tiếng trục ta ghép thêm âm và dấu gì? Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp. Chữa lỗi phát âm cho học sinh. Tranh vẽ gì? Cho học sinh đọc: uc – trục – cần trục . Chữa lỗi phát âm cho học sinh. * Dạy vần ưc : (quy trình tương tự ). Phân tích vần ưc . So sánh vần ưc với vần uc . Cho học sinh đọc: ưc – lực – lực sĩ. * Hướng dẫn học sinh viết: uc, ưc, cần trục, lực sĩ . Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết. Cho học sinh viết bảng con. Nhận xét cho học sinh đọc. * Đọc các từ ứng dụng: Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận gạch chân tiếng có vần vừa học. máy xúc lọ mực cúc vạn thọ nóng nực Nhận xét, đọc mẫu, giải thích từ. Cho 2 – 3 học sinh đọc lại . Giáo viên nhận xét tiết học. Hát múa chuyển tiết 2. Hát vui. 2 – 3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng con. Lớp nhận xét. 1 – 2 học sinh đọc . Học sinh nhắc lại tên bài. Vần uc được tạo bởi u và c. Học sinh ghép vần uc . Học sinh đọc: u – cờ - uc . Ghép thêm âm tr trước vần uc và dấu nặng dưới u . Học sinh ghép tiếng trục . Học sinh đọc: trờ – uc – truc – nặng – trục . - cần trục . Học sinh đọc . Học sinh đọc xuôi, đọc ngược. Vần ưc được tạo bởi ư và c. Giống đều có âm c ở sau . Khác vần ưc bắt đầu bằng ư. Học sinh ghép vần ưc – lực và đọc . Học sinh đọc cá nhân, lớp. Học sinh theo dõi . Học sinh viết bảng con. Học sinh đọc. 4 nhóm thảo luận gạch chân tiếng xúc, cúc, mực, nực . 2 – 3 học sinh đọc lại . Tiết 2 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4. Luyện tập: a.Luyện đọc: - Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 cá nhân, lớp. - Chữa lỗi phát âm cho nhọc sinh. * Đọc đoạn ứng dụng: Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa. Tranh vẽ gì ? Để hiểu rỏ điều đó thì chúng ta cùng đọc đoạn ứng dụng . Chữa lỗi phát âm cho học sinh. Giáo viên đọc mẫu. Cho 2 – 3 học sinh đọc. b. Luyện viết Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. Theo dõi giúp đỡ học sinh. Chấm điểm – Nhận xét. c. Luyên nói: Cho học sinh đọc tên bài luyện nói . Tranh vẽ gì? Bác nông dân đang làm gì? Vào buổi sáng con gì báo hiệu cho mọi người thức dậy? Bức tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố? Giáo viên nhận xét . 5. Củng cố, dặn dò: Giáo viên chỉ bảng. Về nhà đọc lại bài và xem trước bài vần ôc – uôc . - Học sinh đọc cá nhân, lớp. Học sinh quan sát. Con gà trống nhảy lên cành cây gáy ... Học sinh đọc cá nhân, lớp. 2 – 3 học sinh đọc. Học sinh theo dõi và viết vào vở tập viết. Học sinh đọc: Ai thức dậy sớm nhất. Mặt trời, gà trống, bác nông dân đang dẫn trâu ra đồng Bác nông dân đang dẫn trâu ra đồng Con gà trống. Bức tranh vẽ cảnh nông thôn . - Học sinh theo dõi đọc bài. Bổ sung: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm Học vần Bài 79: Vần ôc -uôc (2 tiết) I) Mục tiêu: - Học sinh đọc được :ôc,uôc, thợ mộc, ngọn đuốc; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được :ôc,uôc, thợ mộc, ngọn đuốc - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc. II) Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa. Học sinh: - Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt. III) Hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: uc – ưc. - Cho học sinh viết bảng con, 2 -3 học sinh viết bảng lớp từ : máy xúc, lọ mực. - Giáo ... nh và trả lời câu hỏi. + Vì chị Lê- na không thích cho cậu mượn bút chì. Anh trai không thích cho đi bơi thuyền. Bà đuổi cậu ra khỏi bếp. + Cụ nói cụ sẽ dạy cho cậu hai tiếng kì lạ để thực hiện được những điều cậu mong muốn. - 1 – 2 học sinh kể. - Lớp nhận xét. + Chị vui lòng cho em mượn một cái bút nào! + Em lấy đi. - 1 – 2 học sinh kể. - Lớp nhận xét. - Pao – lích ôm lấy mặt bà. + Cậu ôm mặt bà và nói. Bà vui lòng cho cháu một mẫu bánh nhé! - 1 – 2 học sinh kể. - Lớp nhận xét. + Anh vui nlòng cho em đi với nhé! - 1 – 2 học sinh kể. - Lớp nhận xét. - Các nhóm, tổ thi kể. - Lớp nhận xét. - Hai tiếng đó là “vui lòng”. - Pao – lích đã trở thành bé ngoan ngoãn, lễ phép. TUẦN 35 Thứ hai, Tập đọc ( Tiết 61 + 62 ) Bài : ANH HÙNG BIỂN CẢ (2 Tiết) I) Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : nhanh vun vút, săn lùng, bờ biển, nhảy dù, Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài : Cá heo là con vật thông minh, là bạn của người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK ). - Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động. II) Chuẩn bị: - Bộ chữ HVTH. - Tranh minh hoạ phần tập đọc. III) Hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên đọc bài Người trồng na và trả lời câu hỏi : + Người hàng xóm khuyên cụ điều gì? + Khi nge người hàng xóm khuyên cụ trả lời thế nào? - Giáo viên nhận xét cho điểm . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : - Tranh vẽ gì? - Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng học bài : Anh hùng biển cả. - Giáo viên ghi tựa bài. b. Bài học: * Hướng dẫn luyện đọc : - Giáo viên đọc mẫu. * Luyện đọc các từ : nhanh vun vút, săn lùng, bờ biển, nhảy dù, - Giáo viên nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp. - Chữa lỗi phát âm cho học sinh. * Luyện đọc câu : - Mỗi học sinh đọc 1 câu nối tiếp nhau. - Mỗi bàn (nhóm) đọc 1 câu. * Luyện đọc đoạn, bài. - Đoạn 1 : Từ “ Cá heo. tên bắn”. - Đoạn 2 : Phần còn lại. - Cho 2 – 3 học sinh đọc cả bài, lớp đọc đồng thanh. - Hát vui. - 2 học sinh lên đọc bài và trả lời câu hỏi : + Nên trồng chuối vì trồng chuối mau có quả còn trồng na lâu có quả. + Có sao đâu! Tôi không ăn thì con cháu tôi ăn. Chúng sẽ chẳng quên người trồng. - Vẽ đàn cá heo bơi trên biển - Vài học sinh nhắc lại tên bài. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh phân tích và ghép từ đó. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc cá nhân, lớp. - Mỗi học sinh đọc 1 câu. - Mỗi bàn, nhóm đọc 1 câu. - 3 học sinh đọc . - 3 học sinh đọc . - 2 – 3 học sinh đọc cả bài, lớp đọc đồng thanh. Tiết 2 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4. Tìm hiểu bài: - Giáo viên đọc lại cả bài lần 2. - Cho 2 – 3 học sinh đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi. + Cá heo bơi giỏi như thế nào? + Giáo viên nhận xét. - Cho 2 – 3 học sinh đọc đoạn còn lại. + Người ta có thể dạy cá heo làm những công việc gì? + Giáo viên nhận xét. + Chú cá heo ở biển đen được thưởng gì? + Vì sao chú được thưởng huân chương? - Cho 2 – 3 học sinh đọc cả bài. 5. Dặn dò: -Vì sao cá heo được gọi là anh hùng của biển cả? - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Về nhà đọc lại bài. - Học sinh lắng nghe. - 2 – 3 học sinh đọc . + Có thể bơi nhanh vun vút như tên bắn. + Lớp nhận xét. - 2 – 3 học sinh đọc . + Có thể dạy cá heo canh gác bờ biển, dẫn tàu thuyền vào ra các cảng, săn lùng tàu thuyền giặc. + Lớp nhận xét. + Được thưởng huân chương. + Vì chú đã cứu sống một phi công khi anh nhảy dù xuống biển. - 2 – 3 học sinh đọc cả bài. - Vì cá heo bơi rất giỏi Thứ ba, Chính tả ( Tiết 21 ) Bài : LOÀI CÁ THÔNG MINH I) Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài Loài cá thông minh: 40 chữ trong khoảng 15 – 20 phút. - Điền đúng vần ân hay uân; chữ g hay gh vào chỗ trống. - Bài tập 2, 3 (SGK). - Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động. II) Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh vẽ. Bảng phụ. 2. Học sinh: Vở viết. Bảng con. III) Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Kiểm tra vở viết của những em viết lại bài. Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Viết bài: Loài cá thông minh. Giáo viên ghi tựa bài. Hoạt động 1: Tập chép. Treo bảng phụ. Giáo viên đọc bài chậm. Hoạt động 2: Làm bài tập. Điền ân hay uân. Tranh vẽ gì? Điền gh hay g. Thực hiện tương tự. Khen những em viết đẹp, có tiến bộ. Dặn dò: - Khen những em viết đẹp, có tiến bộ. Em nào viết còn sai nhiều, về nhà viết lại bài. Hát vui. Học sinh mang vở lên chấm điểm. Vài học sinh nhắc lại tên bài. Học sinh đọc bài. Học sinh nêu tiếng khó viết. Viết bảng con. Viết vở. Soát lỗi. Hộp phấn, công nhân khuân vác. Học sinh làm bài miệng. Lớp làm vào vở. Ghép cây, gói bánh Thứ tư, Tập đọc ( Tiết 63 + 64 ) Bài : Ò...Ó...O... (2 Tiết) I) Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu, .Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài : Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến, muôn vật đang lớn lên, đơm bông, kết trái. - Trả lời được câu hỏi 1 (SGK ). - Ghi chú: Học sinh khá, giỏi trả lời câu hỏi 2 (SGK). - Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động. II) Chuẩn bị: - Bộ chữ HVTH. - Tranh minh hoạ phần tập đọc. III) Hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên đọc bài Anh hùng biển cảvà trả lời câu hỏi : + Cá heo bơi giỏi như thế nào? + Người ta có thể dạy cá heo làm những công việc gì? - Giáo viên nhận xét cho điểm . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : - Tranh vẽ gì? - Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng học bài Ò ó o - Giáo viên ghi tựa bài. b. Bài học: * Hướng dẫn luyện đọc : - Giáo viên đọc mẫu. * Luyện đọc các từ : quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu, . - Giáo viên nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp. - Chữa lỗi phát âm cho học sinh. * Luyện đọc câu : - Mỗi học sinh đọc 1 dòng nối tiếp nhau. - Mỗi bàn (nhóm) đọc 1 dòng. * Luyện đọc đoạn, cả bài. - Đoạn 1 : Từ đầu đến Thơm lừng trứng cuốc. - Đoạn 2 : Phần còn lại. - Chữa lỗi phát âm cho học sinh. - Cho 2 – 3 học sinh đọc cả bài, lớp đọc đồng thanh. - Hát vui. - 2 học sinh lên đọc bài và trả lời câu hỏi. + Có thể bơi nhanh vun vút như tên bắn. + Có thể dạy cá heo canh gác bờ biển, dẫn tàu thuyền vào ra các cảng, săn lùng tàu thuyền giặc. - Vẽ ngôi nhà, chú gà trống đứng trên đón rơm gáy. - Vài học sinh nhắc lại tên bài. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh phân tích và ghép từ đó. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc cá nhân, lớp. - Mỗi học sinh đọc 1 dòng. - Mỗi bàn, nhóm đọc 1 dòng. - 3 học sinh đọc. - 3 học sinh đọc. - 2 – 3 học sinh đọc cả bài, lớp đọc đồng thanh. Tiết 2 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4. Tìm hiểu bài: - Giáo viên đọc lại cả bài lần 2. - Cho 2 - 3 học sinh đọc cả bài trả lời câu hỏi. - Gà gáy vào lúc nào trong ngày? + Hỏi HS khá, giỏi: Tiếng gà gáy làm muôn vật thay đổi như thế nào? - Cho 2 – 3 học sinh đọc cả bài. - Chữa lỗi phát âm cho học sinh. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học – Tuyên dương. - Về nhà đọc lại bài. - Học sinh lắng nghe. - 2 - 3 học sinh đọc . + Gà gáy vào buổi sáng là chính. + Quả na mở mắt, buồng chuối chín, hàng tre mọc nhanh, hạt đậu nảy mầm, bông lúa uốn câu, con trâu ra đồng, đàn sao trên trời chạy trốn, ông trời nhô lên. - 2 - 3 học sinh đọc . Thứ năm, Chính tả ( Tiết 22 ) Bài : Ò...ó...o I) Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác 13 dòng đầu bài thơ Òó o : 30 chữ trong khoảng 10 –15 phút. - Điền đúng vần oăt hay oăc; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. - Bài tập 2, 3 (SGK). - Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động. II) Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh vẽ. Bảng phụ. 2. Học sinh: Vở viết. Bảng con. III) Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Chấm những vở học sinh về viết lại. Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Viết bài: Ò ó o Giáo viên ghi tựa bài. Hoạt động 1: Viết chính tả. Treo bảng phụ. Giáo viên đọc bài cho học sinh viết. Đọc chậm cho học sinh soát lỗi. b) Hoạt động 2: Làm bài tập. Bài 2: Điền oăc – oăt. Tranh vẽ gì? Bài 3: Điền ng hay ngh. Thực hiện tương tự. Dặn dò: Em nào viết sai nhiều về nhà sửa lỗi sai. Nhận xét tiết học – tuyên dương. Hát vui. Học sinh mang vở lên chấm điểm. Vài học sinh nhắc lại tên bài. Học sinh đọc bài. Tìm tiếng khó viết. Viết bảng con. Học sinh viết vào vở. Học sinh dò bài, soát lỗi. Đêm hôm khuya khoắt Chọn quả bóng hoặc máy bay. Học sinh làm bài miệng. Lớp làm vào vở. Thứ sáu Tập đọc ( Tiết 65 + 66 ) Bài : ÔN TẬP CUỐI HK II (2 Tiết) KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Theo đề của khối)
Tài liệu đính kèm: