I/. MỤC TIÊU :
- Học sinh biết chỗ ngồi, tổ của mình, biết nghiêm, báo cáo sỉ số.
- Biết được các loại SGK lớp 1 và đồ dùng học tập hằng ngày.
II/. CHUẨN BỊ :
- Sách giáo khoa.
- Bộ thực hành Tiếng Việt lớp 1.
- Một số tranh vẽ minh họa
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tuần 1 Thứ hai ngày 13 tháng 8 năm 2012 Môn: Học vần Tiết : 1 + 2 BÀI : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP I/. MỤC TIÊU : - Học sinh biết chỗ ngồi, tổ của mình, biết nghiêm, báo cáo sỉ số. - Biết được các loại SGK lớp 1 và đồ dùng học tập hằng ngày. II/. CHUẨN BỊ : - Sách giáo khoa. - Bộ thực hành Tiếng Việt lớp 1. - Một số tranh vẽ minh họa III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Tiết 1 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài mới: - Kiểm tra sỉ số. - Sắp xếp phân chia tổ. - Bầu lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng, tổ phó. - Cho học sinh tập nghiêm, các tổ tập báo cáo sỉ số. - Cho học sinh làm quen nhau bằng trò chơi hỏi tên nhau. + Hướng dẫn học sinh chơi. + Qua trò chơi các em thấy như thế nào? - Giới thiệu các đồ dùng, dụng cụ học tập. - Giới thiệu tên các loại sách và cách sử dụng sách. - Hát vui. - Học sinh báo cáo sỉ số. -Lớp trưởng điều động lớp nghiêm, các tổ tập báo cáo sỉ số. + Học sinh lắng nghe và tiến hành chơi. + Qua trò chơi em cảm thấy rất vui và biết tên các bạn. - Học sinh theo dõi làm theo. Tiết 2 * Hướng dẫn học sinh phân loại đồ dùng của môn Tiếng Việt và Toán. - Có mấy loại đồ dùng môn Tiếng Việt? * Giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng, tác dụng của bảng chữ cái. - Bảng chữ có mấy màu sắc? - Tác dụng của bảng chữ để ráp âm, vần tạo tiếng. * Giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng bảng cái. - Bảng cái giúp các em gắn được âm, vần chữ tạo tiếng. 3. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị sách giáo khoa Tiếng Việt, vở tập viết, bảng con, phấn, bút chì để tiết sau học bài các nét cơ bản. - 2 loại. + Bảng chữ cái. + Bảng cài. - 2 màu:Xanh, đỏ. - Thực hiện thao tác ghép một vài âm, tiếng. Bổ sung: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 14 tháng 8 năm 2012 Môn: Học vần Tiết 3 + 4 BÀI: CÁC NÉT CƠ BẢN I/. MỤC TIÊU: - Làm quen và thuộc tên các nét cơ bản : Nét ngang __; nét sổ ê; nét xiên trái \; nét xiên phải /; móc xuôi ü; móc ngược ỵ; móc hai đầu; cong hở phải, cong hở trái; cong kín, khuyết trên; khuyết dưới; nét thắt. - Học sinh viết được các nét cơ bản. - Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận rèn chữ giữ vở. II/. CHUẨN BỊ : - Mẫu các nét cơ bản. - 1 sợi dây, thước kẻ, phấn, bảng con. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sỉ số học sinh. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Môn Tiếng Việt hôm nay chúng ta học bài Các nét cơ bản. - Giáo viên ghi tựa bài. b. Bài học: - Giới thiệu lần lượt từng nét cơ bản cho học sinh đọc cá nhân, lớp. - Cho học sinh so sánh các nét cơ bản với các vật. + Nét móc trên (ü) giống cái gì? + Nét thẳng (ê) giống cái gì? + Nét xiên phải (/ ), nét xiên trái (\) giống cái gì? - Hướng dẫn học sinh viết các nét cơ bản. - Nhận xét cho học sinh đọc. - Cho học sinh viết vào vở tập viết. - Theo dõi giúp đỡ học sinh. - Chấm điểm, nhận xét. - Hôm nay chúng ta học bài gì? - Em nào nhắc lại các nét cơ bản. - Về nhà học lại bài và xem trước bài âm e để tiết sau học. - Hát vui. - Học sinh báo cáo sỉ số. - Vài học sinh nhắc lại tên bài. - Học sinh đọc cá nhân, lớp. + Giống cây cù móc + Giống cây cột nhà + Giống cây bị ngã - Học sinh theo dõi. - Học sinh viết vào bảng con. - Học sinh đọc. - Học sinh viết vào vở tập viết. - Các nét cơ bản. - Nét thẳng đứng, nét xiên trái, nét xiên phải... Bổ sung: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 15 tháng 8 năm 2012 Môn: Học vần Tiết : 5 + 6 BÀI 1 : e I/. MỤC TIÊU : - Nhận biết được chữ và âm e. - Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. - Ghi chú : Học sinh khá, giỏi luyện nói 4 – 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK. II/. CHUẨN BỊ : - Sách giáo khoa. - Bộ thực hành Tiếng Việt lớp 1. - Một số tranh vẽ minh họa, một sợi dây minh họa cho nét chữ e. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Tiết 1 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Cho học sinh xem tranh và trả lời câu hỏi. - Các tranh này vẽ ai? Vẽ gì? - Bé, me, xe, ve là các tiếng giống nhau đều có âm e. Cho học sinh phát âm cá nhân, đồng thanh. b. Bài học: - Giáo viên viết lên bảng và nói chữ e gồm một nét thắt. - Chữ e giống hình cái gì? - Giáo viên thao tác cho học sinh xem. - Giáo viên phát âm mẫu. - Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc cá nhân, lớp. - Chữa lỗi phát âm cho học sinh. * Hướng dẫn học sinh viết chữ e. - Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết. - Cho học sinh viết chữ e lên không trung bằng ngón trỏ. - Cho học sinh viết bảng con. - Theo dõi giúp đỡ học sinh. - Nhận xét – Tuyên dương những em viết đúng, đẹp. - Cho 5 – 6 em đọc , lớp đọc âm e. - Hát vui. - Sự chuẩn bị của học sinh. - Xem tranh và trả lời câu hỏi. - Vẽ bé, me, xe, ve. - Học sinh phát âm cá nhân, đồng thanh (âm e). - Học sinh theo dõi. - Giống hình sợi dây vắt chéo. - Học sinh theo dõi. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc cá nhân, lớp. - Học sinh theo dõi. - Học sinh viết chữ e lên không trung bằng ngón trỏ. - Học sinh viết bảng con chữ e. - Cho 5 – 6 em đọc , lớp đọc âm e. Tiết 2 4. Luyện tập: a. Luyện đọc: Cho học sinh đọc âm e (cá nhân, lớp). - Chữa lỗi phát âm cho học sinh. b. Luyện viết: - Giáo viên hướng dẫn cách ngồi viết, cách cầm bút, cách tô chữ e. - Cho học sinh tập tô chữ e trong vở tập viết. Theo dõi giúp đỡ học sinh. - Chấm 1/3 vở nhận xét. c. Luyện nói: - Cho học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi. + Quan sát tranh em thấy gì? Các bức tranh có gì là chung? ðHọc sinh là cần thiết và rất vui, ai cũng phải đi học và học hành chăm chỉ. Vậy lớp chúng ta có thích đi học đều và học chăm chỉ không? 5. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Về học lại bài và xem trước bài: b. - Học sinh đọc cá nhân, lớp. - Học sinh theo dõi. - Học sinh tô chữ e vào vở tập viết. - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi. + Chim mẹ dạy chim con hót, các chú ếch đang học bài,.... các bức tranh có điểm chung là cùng học tập. - Thích,.... - Học sinh đọc. Bổ sung: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm, ngày 16 tháng 8 năm 2012 Môn: Học vần Tiết :7 + 8 BÀI 2 : b I/. MỤC TIÊU : - Nhận biết được chữ và âm b. - Đọc được: be. - Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. II/. CHUẨN BỊ : - Sách giáo khoa. - Bộ thực hành Tiếng Việt lớp 1. - Một số tranh vẽ minh họa. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Tiết 1 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho lớp viết bảng con chữ e, 2 học sinh lên bảng viết. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Cho học sinh xem tranh và trả lời câu hỏi. - Các tranh này vẽ ai? Vẽ gì? - Bé, bê, bà, bóng là các tiếng giống nhau đều có âm b. Cho học sinh phát âm cá nhân, đồng thanh. Giáo viên ghi bảng. b. Bài học: Dạy chữ ghi âm. * Nhận diện chữ b. - Giáo viên tô chữ b trên bảng và nói: Chữ b gồm có một nét sổ và một nét cong hở phải. - Cho học sinh ghép âm b. - Giáo viên nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp. - Chữa l ... --------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013 Môn: Học vần Tiết : 215 + 216 Bài 102 : Vần uynh - uych I) Mục tiêu: - Học sinh đọc được : uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch ; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được : uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Đèn dầu , đèn điện, đèn huỳnh quang. II) Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa. Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt. III) Hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Cho học sinh viết bảng con, 2 -3 học sinh viết bảng lớp từ :nghệ thuật, tuyệt đẹp. - Giáo viên nhận xét cho điểm . - Cho 1 – 2 học sinh đọc câu ứng dụng. - Nhận xét cho điểm . 3. Bài mới: a. Giới thiệu : Hôm nay chúng ta học bài vần uynh- uych . Bài học: * Dạy vần uynh Phân tích vần uynh. - Cho học sinh ghép vần uynh. Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp. Để được tiếng huynh ta ghép thêm âm gì? Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp. Chữa lỗi phát âm cho học sinh. Tranh vẽ gì? Cho học sinh đọc: uynh –huynh –phụ huynh. Chữa lỗi phát âm cho học sinh. * Dạy vần uych : Phân tích vần uych . So sánh uynh với vần uych. - Cho học sinh ghép vần uych. Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp. Để được tiếng huỵch ta ghép thêm âm gì, dấu gì ? Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp. Chữa lỗi phát âm cho học sinh. Tranh vẽ gì? Cho học sinh đọc:uyêch –huỵch –ngã huỵch . Chữa lỗi phát âm cho học sinh. * Hướng dẫn học sinh viết: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết Cho học sinh viết bảng con. Nhận xét cho học sinh đọc. * Đọc các từ ứng dụng: Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận gạch chân tiếng có vần vừa học. luýnh quýnh huỳnh huỵch khuỳnh tay uỳnh uỵch Nhận xét, đọc mẫu, giải thích từ. Cho 2 – 3 học sinh đọc lại . Giáo viên nhận xét tiết học. Hát múa chuyển tiết 2. Hát vui. 2 – 3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng con. Lớp nhận xét. 1 – 2 học sinh đọc . Học sinh nhắc lại tên bài. Vần uynh được tạo bởi uy và nh. Học sinh ghép vần uynh. Học sinh đọc uy- nh -uynh. Ghép thêm âm h trước vần uynh Học sinh ghép tiếng xuất Học sinh đọc: hờ –uynh –huynh - phụ huynh . Học sinh đọc . Học sinh đọc xuôi, đọc ngược. Vần uynh được tạo bởi uy và ch. Giống đều bắt đầu bằng uy khác uych kết thúc bằng âm ch Học sinh ghép vần uych. Học sinh đọc: u- yêt-uyêt Ghép thêm âm h trước vần uych và dấu nặng Học sinh ghép tiếng huỵch Học sinh đọc: hờ – uych –huych – nặng – huỵch -ngã huỵch . Học sinh đọc . Học sinh đọc xuôi, đọc ngược. Học sinh theo dõi . Học sinh viết bảng con. Học sinh đọc. 4 nhóm thảo luận gạch chân tiếng : khuỳnh , luýnh , huỵch, uỳnh, uỵch 2 – 3 học sinh đọc lại . Tiết 2 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4. Luyện tập: a.Luyện đọc: - Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 cá nhân, lớp. - Chữa lỗi phát âm cho nhọc sinh. * Đọc đoạn ứng dụng: Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa. Tranh vẽ gì ? Để hiểu rỏ điều đó thì chúng ta cùng đọc đoạn ứng dụng . Chữa lỗi phát âm cho học sinh. Giáo viên đọc mẫu. Cho 2 – 3 học sinh đọc. b. Luyện viết Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. Theo dõi giúp đỡ học sinh. Chấm điểm – Nhận xét. c. Luyên nói: Cho học sinh đọc tên bài luyện nói. - Treo tranh vẽ SGK. + Tranh vẽ gì? + Nêu tên của từng loại đèn. + Đèn nào dùng điện, đèn nào dùng dầu để thắp sáng? + Nhà em có những loại đèn nào? + Em dùng đèn nào để học? Khi muốn cho đèn sáng hoặc không sáng nữa em làm gì? - Giáo viên nhận xét . 5. Củng cố, dặn dò: Giáo viên chỉ bảng. Về nhà đọc lại bài và xem trước vần uynh - uych - Học sinh đọc cá nhân, lớp. Học sinh quan sát. Các bạn, trồng cây, tưới cây, - Hs đọc - Hs theo dõi. 2 – 3 học sinh đọc. Học sinh theo dõi và viết vào vở tập viết. Học sinh đọc: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. Hs trả lời - Học sinh theo dõi đọc bài. Bổ sung: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2013 Môn: Học vần Tiết : 217 + 218 Bài 103 : ÔN TẬP I) Mục tiêu: - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103. - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 98 đến bài 103. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể:truyện kể mãi không hết. II) Chuẩn bị: Giáo viên: - Bảng ôn trong sách giáo khoa, sách giáo khoa. Học sinh: - Sách giáo khoa , bảng con . III) Hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Cho lớp viết bảng con 2 – 3 học sinh viết bảng lớp từ:luýnh quýnh , huỳnh huỵnh . - Giáo viên nhận xét cho điểm. - Gọi 1 – 2 em đọc đoạn ứng dụng. - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Kể lại những vần đã học bắt đầu bằng u. - Giáo viên ghi bảng. - Gắng bảng ôn lên cho học sinh so sánh bổ sung. - Vậy hôm nay chúng ta học bài ôn tập. - Giáo viên ghi tựa bài. b. Bài học: - Cho học sinh đọc các âm ở cột dọc và các âm ở cột ngang (cá nhân, lớp ). - Chữa lỗi phát âm cho học sinh. * Ghép chữ ở cột dọc với chữ ở cột ngang tạo thành vần. - Gọi từng HS lên ghép chữ ở từng cột và đọc lên. - Giáo viên ghi bảng ôn. - Cho Hs đọc các vần vừa ghép được cá nhân, lớp. - Chữa lỗi phát âm cho học sinh. * Đọc các từ ứng dụng: ủy ban hòa thuận luyện tập - Cho học sinh đọc cá nhân, lớp. - Chữa lỗi phát âm cho học sinh. - Giáo viên đọc mẫu giải thích từ. - Cho 2 – 3 học sinh đọc. * Luyện viết từ:. hòa thuận, luyện tập - Giáo viên viết mẫu hướng dẫn quy trình viết. - Cho học sinh viết bảng con. - Nhận xét cho học sinh đọc. - Hát vui. - 2 – 3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng con. - 1 – 2 học sinh đọc . - Vần uê, uy, uơ, uya, uân, uyên, uât, uyêt, uynh, uych . - Học sinh so sánh bổ sung. - Vài học sinh nhắc lại tên bài. - Học sinh đọc cá nhân, lớp. - Từng học sinh đứng lên ghép và đọc lên. - Học sinh đọc cá nhân, lớp. - Học sinh đọc cá nhân, lớp. - 2 – 3 học sinh đọc. - Học sinh theo dõi. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh đọc. Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4. Luyện tập: a. Luyện đọc: - Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 cá nhân, lớp. - Chữa lỗi phát âm cho nhọc sinh. * Đọc câu ứng dụng: Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa. Tranh vẽ cảnh gì ? Để hiểu rỏ hơn chúng ta cùng đọc câu ứng dụng. Chữa lỗi phát âm cho học sinh. Giáo viên đọc mẫu. Cho 2 – 3 học sinh đọc. b. Luyện viết Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. Theo dõi giúp đỡ học sinh. Chấm điểm – Nhận xét. c. Kể chuyện: Giáo viên nêu tên chuyện kể. - Lần 1: Giáo viên kể diễn cảm. Ngày xưa có 1 ông vua ra lệnh cho dân chúng phải tìm cho ra những người có tài kể chuyện mãi không hết. Đã bao nhiêu người thử tài nhưng truyện đều kết thúc và họ bị tống giam. Có 1 anh nông dân lên xin vua cho kể chuyện, câu chuyện thế này: Một con chuột bò vào kho lương thực, nơi có thóc, nó tha thóc về hang. Rồi nó từ hang đến kho thóc cứ thế Anh nông dân kể mãi. Nhà vua muốn nghỉ anh nông dân cũng không cho. Cuối cùng nhà vua xin thôi và thưởng cho anh nhiều vàng. Cũng từ đấy vua không ra lệnh kì quặc nữa. - Lần 2: Giáo viên kể kết hợp với từng tranh. Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận theo nội dung tranh. Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh. Gọi đại diện các nhóm lên kể nối tiếp nhau. Giáo viên nhận xét – Tuyên dương. Nhận xét cho điểm . 5. Củng cố, dặn dò: Giáo viên chỉ bảng. Nhận xét tiết học – Tuyên dương. Về nhà đọc lại bài và xem trước:bài Trường em. Học sinh đọc cá nhân, lớp. Học sinh quan sát. - bác nông dân, cá, lưới,thuyền, - Học sinh đọc cá nhân, lớp. 2 – 3 học sinh đọc. Học sinh theo dõi và viết vào vở tập viết. Học sinh đọc: Truyện kể mãi không hết Học sinh theo dõi. Các nhóm thảo luận kể theo nội dung trong tranh. Đại diện các nhóm lên kể nối tiếp nhau. Lớp nhận xét. Học sinh theo dõi đọc bài. BAN GIÁM HIỆU DUYỆT NGUYỄN THỊ KIM HƯƠNG
Tài liệu đính kèm: