A. YÊU CẦU:
Giúp HS:
· HS đọc và viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.
· Đọc được từ, các câu ứng dụng.
· Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
· Vật mẫu con ốc.
· Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm (nếu có thể).
BÀI 79: ÔC – UÔC A. YÊU CẦU: Giúp HS: HS đọc và viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. Đọc được từ, các câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vật mẫu con ốc. Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm (nếu có thể). C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Phương pháp Giáo viên Học sinh ĐDDH 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: uc – ưc -Đọc: cần trục, lực sĩ, máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực. Con gì mào đỏ Lông mượt như tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy -Viết: cần trục, lực sĩ. -Nhận xét. 3.Bài dạy: -ôc, uôc. HOẠT ĐỘNG 1. *Giới thiệu vần ôc: -Xem tranh thợ mộc, giảng từ. -Ghi bảng: thợ mộc à tiếng mộc à vần ôc. a)Hướng dẫn phát âm: -Ghép vần ôc, PT, đánh vần, đọc vần. b)Tiếng và từ ngữ khóa: -Ghép tiếng mộc, PT, đánh vần, đọc. -Luyện đọc. c)Viết chữ: -ôc: ô nối c ở dưới đường li 3. -thợ mộc: m nối ôc ở đường li 2, dấu . dưới ô. HOẠT ĐỘNG 2. *GT vần uôc: a)Nhận diện vần uôc: -Thêm âm u vào trước vần ôc à vần uôc. -So sánh vần ôc, uôc, luyện phát âm. -PT, đánh vần, đọc trơn. b)Tiếng, từ ngữ khóa: -Có vần uôc muốn có tiếng đuốc con làm sao? -Ghi bảng: đuốc. -Từ ngọn đuốc, giảng từ. -Luyện đọc. c)Viết chữ: -uôc: u nối ô ở đường li 2, ô nối c ở dưới đường li 3. -đuốc: đ nối uôc ở đầu nét hất, dấu / trên ô. -So sánh lại 2 vần trên khung. -Đọc bài trên bảng lớp. Nghỉ giữa tiết. HOẠT ĐỘNG 3. *Từ ứng dụng: con ốc , đôi guốc gốc cây , thuộc bài -Giảng từ. Trò chơi: Ghép từ. Củng cố dặn dò: -Xem tranh chuẩn bị học tiết 2. -Nhận xét tiết học. -Cá nhân. -Cả lớp. -PT từ. -Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn. -ôc = ô + c -ô – cờ – ôc, ôc. -ôc. -mộc = m + ôc + . -mờ – ôc – môc - . – mộc, mộc. -mộc. -ôc, mộc, thợ mộc (không thứ tự). -Cả lớp viết. -Khác nhau âm u. -Luyện phát âm từng đôi, CN, nhóm, bàn. -uôc = u + ô + c -u – ô – cờ – uôc, uôc. -uôc. -Thêm âm đ vào trước vần uôc, dấu / trên ô. -đuốc = đ + uôc + / -đờ – uôc – đuôc - / - đuốc, đuốc. -đuốc. -uôc, đuốc, ngọn đuốc. -Cả lớp viết. -CN. -Trò chơi thư giãn. -Luyện đọc thứ tự và không thứ tự. -Thi đua giữa các tổ. -b. -b. -Tranh thợ mộc. -Bộ chữ TV. -b. -b. -b. -Bộ chữ TV. -B. -Tranh ngọn đuốc. -b. -b. -b. -Phiếu. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 1. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra tiết 1: -Đọc bài trên bảng lớp. -GV kiểm tra, uốn nắn, sửa sai. 3.Bài dạy: -Luyện đọc. HOẠT ĐỘNG 2. *Câu ứng dụng: -Tranh vẽ gì? -Bé đang ngồi ở đâu? Trước nhà bé có gì? -Con ốc có nhà như bé không? Nhà ốc như thế nào? -Hãy đọc câu ứng dụng. -Tiếng nào có vần vừa học? -Luyện đọc tiếng, từ, cụm từ, câu. *Luyện viết: -ôc uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. -GV hướng dẫn sơ lại cách viết và yêu cầu HS viết. HOẠT ĐỘNG 3. *Luyện nói: -Chủ đề gì? -Bạn trai trong tranh đang làm gì? -Em thấy thái độ của bạn ấy như thế nào ? -Vì sao ta cần phải tiêm chủng ? -Khi nào chúng ta phải uống thuốc? -Con đã uống thuốc và tiêm chúng giỏi như thế nào? *Liên hệ GD tư tưởng: -Để phòng một số bệnh nguy hiểm chúng ta cần tiêm chủng, và khi cơ thể bị một bệnh nào đó ta cũng cần phải uống thuốc hoặc tiêm thuốc, thì mới khỏi bệnh. -Như vậy tiêm thuốc và uống thuốc cũng góp phần bảo vệ sức khỏe, các con cần dũng cảm khi cần uống thuốc, tiêm thuốc mới là ngoan. Trò chơi: Ai nhanh nhất -Đọc lại bài trong SGK. -Từng tiếng mới có vần. Củng cố dặn dò : -Học bài, viết bài, làm BTTV. -Xem trước bài 80. -Nhận xét tiết học. -CN, tổ, nhóm. -Quan sát, thảo luận, nêu ý kiến. Mái nhà của ốc Tròn vo bên mình Mái nhà của em Nghiêng giãn gấc đỏ -ôc. -CN, nhóm, bàn. -Cả lớp viết vào vở. -Tiêm chủng, uống thuốc. -HS phát triển lời nói tự nhiên. -Thi đua viết tên tranh, đồ vật. -CN, chung. -b. -Tranh minh họa. -b. -Vở TV. -Tranh minh họa. -b. -Tranh gốc cây, đôi guốc, lộc non, viên thuốc. TẬP VIẾT BÀI 16: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết A. YÊU CẦU: Xem yêu cầu như các tiết trước. B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Phương pháp Giáo viên Học sinh ĐDDH HOẠT ĐỘNG 1. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Bài 15 -Nhận xét chung bài viết của HS. -Nêu một số sai sót còn phổ biến. -Tuyên dương bài viết sạch đẹp. -Viết lại: thanh kiếm, thật thà. 3.Bài dạy: -Bài 16. HOẠT ĐỘNG 2. *Chữ mẫu: -Đây là từ gì? Giảng từ. -HS phân tích từ. xay bột *Tô khô và hướng dẫn viết: -Đặt bút ở đường li 2 viết con chữ x, x nối ay ở đường li 2, kết thúc ở đường li 2. Đặt bút ở đường li 2 viết con chữ b, b nối ôt ở dưới đường li 3 một chút, dấu . dưới ô. Lưu ý: nét vòng khi ô nối t. -Luyện viết vào bảng con, nhận xét, uốn nắn, sửa sai cho HS. *Chữ mẫu: -Đây là từ gì? Giảng từ. -PT từ. nét chữ *Tô khô và hướng dẫn viết: -Đặt bút ở đường li 2 viết con chữ n, n liền nét với et ở đầu nét hất, dấu / trên e. Đặt bút ở dưới đường li 3 viết con chữ ch, ch nối ư ở đầu nét hất, kết thúc ở đường li 2, dấu ~ trên ư. -Nhận xét, uốn nắn, sửa sai cho HS. -Biểu dương HS viết đúng, đẹp. *Chữ mẫu: -Đây là từ gì? Giảng từ. -PT từ. kết bạn *Tô khô và hướng dẫn viết: -Đặt bút ở đường li 2 viết con chữ k, k nối liền nét với êt ở đầu nét hất, kết thúc ở đường li 2, dấu / trên ê. Đặt bút ở đường li 2 viết con chữ b, b nối an ở dưới đường li 3 một chút, kết thúc ở đường li 2, dấu . dưới a. -Nhận xét, uốn nắn, sửa sai, biểu dương HS viết đúng đẹp. *Chữ mẫu: -Đây là từ gì? Giảng từ. -PT từ. chim cút *Tô khô và hướng dẫn viết: -Đặt bút ở dưới đường li 3 viết con chữ ch, ch nối im ở đầu nét hất, kết thúc ở đường li 2. Đặt bút ở dưới đường li 3 viết con chữ c, c nối ut ở đầu nét hất, kết thúc ở đường li 2, dấu / trên u. -Nhận xét, uốn nắn, sửa sai, biểu dương HS viết đúng, đẹp. *Chữ mẫu: -Đây là từ gì? Giảng từ. -PT từ. con vịt *Tô khô và hướng dẫn viết: -Đặt bút dưới đường li 3 viết con chữ c, c nối on ở đường li 2, kết thúc ở đường li 2. Đặt bút ở đường li 2 viết con chữ v, v nối liền nét với it ở đường li 2. -Nhận xét, uốn nắn, sửa sai, biểu dương HS viết đúng đẹp. *Chữ mẫu: -Đây là từ gì? Giảng từ. -PT từ. thời tiết *Tô khô và hướng dẫn viết: -Đặt bút từ đường li 2 viết con chữ th, th nối ơi ở đường li 2, kết thúc ở đường li 2, dấu \ trên ơ. Đặt bút ở đường li 2 viết con chữ t, t nối với iêt ở đầu nét hất, kết thúc ở đường li 2, dấu / trên ê. -Nhận xét, uốn nắn, sửa sai, biểu dương HS viết đúng đẹp. Nghỉ giữa tiết: Trò chơi thư giãn. HOẠT ĐỘNG 3. *Hướng dẫn HS viết vào vở: -Viết từng dòng, hết dòng này sang dòng khác. Ngồi đúng tư thế. -Lưu ý viết liền nét rồi mới đặt dấu phụ, dấu thanh. Bài viết rõ ràng, sạch đẹp, đúng thời gian. *Chấm tại lớp 10 vở. Nhận xét và cho cả lớp xem vở viết sạch đẹp. Củng cố dặn dò: -Hôm nay con tập viết những chữ gì? -Về nhà viết vào vở mỗi từ 2 dòng. -Xem trước bài sau. -Nhận xét tiết học. -Cá nhân viết. -Gồm chữ xay và chữ bột, cách nhau ½ ô. -x nối ay ở đường li 2. -b nối ôt ở đường li 2, dấu . dưới ô. -Cả lớp viết. -Gồm chữ nét và chữ chữ, cách nhau ½ ô. -n nối et ở đầu nét hất, dấu / trên e. -ch nối ư ở đầu nét hất, dấu ~ trên ư. -Cả lớp viết. -Gồm chữ kết và chữ bạn, cách nhau nửa ô. -k nối liền nét với êt ở đầu nét hất, dấu / trên ê. -b nối an ở dưới đường li 3 một chút, dấu . dưới a. -Cả lớp viết. -Gồm chữ chim và chữ cút. -ch nối im ở đầu nét hất. -c nối ut ở đầu nét hất, dấu / trên u. -Cả lớp viết. -Gồm chữ con và chữ vịt, cách nhau nửa ô. -c nối on ở đường li 2. -v nối liền nét với it ở đầu nét hất, dấu . dưới i. -Cả lớp viết. -Gồm chữ thời và chữ tiết, cách nhau ½ ô. -th nối ơi ở đường li 2, dấu \ trên ê. -t nối iêt ở đấu nét hất, dấu / trên ê. -Cả lớp viết. -Cả lớp viết. -HS nêu. -b. -b. Chữ mẫu: xay bột. -b. Chữ mẫu: nét chữ. -b. Chữ mẫu: kết bạn. -b. -Chữ mẫu: chim cút. -b. Chữ mẫu: con vịt. -b. Chữ mẫu: thời tiết. -b. -Vở TV. BÀI 80: iêc - ươc A. YÊU CẦU: Giúp HS: HS đọc và viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. Đọc được từ, các câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh biểu diễn xiếc, múa rối, ca nhạc. Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm (nếu có thể). C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Phương pháp Giáo viên Học sinh ĐDDH 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ôc – uôc -Đọc: con ốc, ngọn đuốc, thợ mộc, đôi guốc, thuộc bài. Mái nhà của ôc, tròn vo bên mình. Mái nhà của em, nghiêng giàn gấc đỏ. Tiêm chủng, uống thuốc. -Viết: thợ mộc, ngọn đuốc. -Nhận xét. 3.Bài dạy: -iêc, ươc. HOẠT ĐỘNG 1. *GT vần iêc: -Xem tranh: xem xiếc, giảng từ. -Ghi bảng: xem xiếc à tiếng xiếc à vần iêc. a)Nhận diện vần iêc: -Hướng dẫn phát âm. -Ghép vần iêc, PT, đánh vần, đo ... -Nêu tên của mỗi loại đèn ? -Đèn nào dùng điện để thắp sáng ? -Đèn nào thắp sáng bằng dấu ? -Nhà em có những loại đèn gì ? -Nói về loại đèn ở nhà em vẫn dùng để thắp sáng hoặc để học tập ? -Khi không dùng đèn nữa em cần làm gì ? Vì sao ? Củng cố dặn dò : -Học bài, viết bài, làm BTTV. -Xem trước bài 103. -Nhận xét tiết học. -HS đọc bài trên bảng lớp. -Thứ năm vừa qua lớp em tổ chức lao động trồng cây. Cây giống được các bác phụ huynh đưa từ vườn ươm về. -huynh. -Cá nhân. -2, 3 HS đọc cả bài. -Cả lớp viết. -Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. -Luyện nói tự nhiên dựa vào sinh hoạt thực tế của bản thân. -b. -Tranh. -b. -b. -Vật thật. TẬP VIẾT BÀI 21: tàu thủy, tuần lễ, tuyệt đẹp, chim khuyên, nghệ thuật, giấy pơ – luya A. YÊU CẦU: Như các tiết học trước. B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Phương pháp Giáo viên Học sinh ĐDDH HOẠT ĐỘNG 1. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Bài 20 -Nhận xét chung bài viết của HS. -Tuyên dương bài viết sạch đẹp. -Nhắc nhở sai sót còn phổ biến. -Viết lại: kế hoạch, khoanh tay. -Nhận xét. 3.Bài dạy: -Bài 21. HOẠT ĐỘNG 2. *Chữ mẫu: -Đây là từ gì? Giảng từ. -PT từ. tàu thủy Tô khô và hướng dẫn viết: -Đặt bút ở đường li 2 viết con chữ t, t nối au ở đường li 2, kết thúc ở đường li 2, dấu \ trên a. Đặt bút ở đường li 2 viết con chữ th, th nối uy ở đầu nét hất, kết thúc ở đường li 2, dấu ’ trên u. -GV nhận xét, uốn nắn, sửa sai. -Biểu dương HS viết đúng đẹp. *Chữ mẫu: -Đây là từ gì? Giảng từ. -PT từ. giấy pơ - luya Tô khô và hướng dẫn viết: -Đặt bút ở dưới đường li 3 viết con chữ gi, gi nối ây ở đường li 2, kết thúc ở đường li 2, dấu / trên â. Đặt bút ở đường li 2 viết con chữ p, p nối ơ ở đường li 2, kết thúc ở dưới đường li 3. Đặt bút ở đường li 2 viết con chữ l, l nối uya ở đầu nét hất, kết thúc ở đường li 2. -GV nhận xét, uốn nắn, sửa sai. -Biểu dương HS viết đúng, đẹp. *Chữ mẫu: -Đây là từ gì? Giảng từ. -PT từ. tuần lễ Tô khô và hướng dẫn viết: -Đặt bút ở đường li 2 viết con chữ t, t nối uân ở đầu nét hất, kết thúc ở đường li 2, dấu \ trên â. Đặt bút ở đường li 2 viết con chữ l, l nối ê ở đầu nét hất, kết thúc ở đường li 2, dấu ~ trên ê. -GV nhận xét, uốn nắn, sửa sai. -Biểu dương HS viết đúng đẹp. *Chữ mẫu: -Đây là từ gì? Giảng từ. -PT từ. chim khuyên Tô khô và hướng dẫn viết: -Đặt bút ở dưới đường li 3 viết con chữ ch, ch nối im ở đầu nét hất, kết thúc ở đường li 2. Đặt bút ở đường li 2 viết con chữ kh, kh nối uyên ở đầu nét hất, kết thúc ở đường li 2. -GV nhận xét, uốn nắn, sửa sai. -Biểu dương HS viết đúng, đẹp. *Chữ mẫu: -Đây là từ gì? Giảng từ. -PT từ. nghệ thuật Tô khô và hướng dẫn viết: -Đặt bút ở đường li 2, viết con chữ ngh, ngh nối ê ở đầu nét hất, kết thúc ở đường li 2, dấu . dưới ê. Đặt bút ở đường li 2 viết con chữ th, th nối uât ở đầu nét hất, kết thúc ở đường li 2, dấu . dưới â. -GV nhận xét, uốn nắn, sửa sai. -Biểu dương HS viết đúng, đẹp. *Chữ mẫu: -Đây là từ gì? Giảng từ. -PT từ. tuyệt đẹp *Tô khô và hướng dẫn viết: -Đặt bút ở đường li 2 viết con chữ t, t nối uyêt ở đầu nét hất, kết thúc ở đường li 2, dấu . dưới ê. Đặt bút ở dưới đường li 3 viết con chữ đ, đ nối ep ở đầu nét hất, kết thúc ở đường li 2, dấu . dưới e. -Nhận biết, uốn nắn, sửa sai. -Biểu dương HS viết đúng, đẹp. Nghỉ giữa tiết: Trò chơi thư giãn. HOẠT ĐỘNG 3. *Hướng dẫn viết vào vở: -Viết hết dòng này sang dòng khác. -Chú ý khoảng cách. -Viết liền mạch chữ, bảo đảm thời gian qui định, bài viết rõ ràng, sạch đẹp. *Chấm và nhận xét 10 vở. -Cho cả lớp xem vở viết đúng, sạch, đẹp. -Biểu dương HS tiến bộ về chữ viết. Củng cố dặn dò: -Viết vào vở nhà, mỗi từ 2 dòng. -Xem trước bảng chữ mẫu hoa. -Nhận xét tiết học. -Cả lớp viết. -Gồm chữ tàu và chữ thủy. -t nối au ở đường li 2, dấu \ trên a. -th nối uy ở đầu nét hất, dấu ’ trên u. -HS viết. -Gồm chữ giấy, chữ pơ và chữ luya -gi nối ây ở đường li 2, dấu / trên â. -p nối ơ ở đường li 2. -l nối uya ở đầu nét hất. -HS viết. -Gồm chữ tuần và chữ lễ. -t nối uân ở đầu nét hất, dấu \ trên â. -l nối ê ở đầu nét hất, dấu ~ trên ê. -HS viết. -Gồm chữ chim và chữ khuyên. -ch nối im ở đầu nét hất. -kh nối uyên ở đầu nét hất, dấu . dưới â. -HS viết. -Gồm chữ nghệ và chữ thuật. -ngh nối ê ở đầu nét hất, dấu . dưới ê. -th nối uât ở đầu nét hất, dấu . dưới â. -HS viết bảng con. -Gồm chữ tuyệt và chữ đẹp. -t nối uyêt ở đầu nét hất, dấu . dưới ê. -đ nối ep ở đầu nét hất, dấu . dưới e. -HS viết. -Cả lớp viết. -b. -Tàu thủy -b. -giấy pơ–luya -b. -Tuần lễ. -b. -chim khuyên -b. -nghệ thuật. -b. -Tuyệt đẹp. -b -Vở TV in. BÀI 103: ÔN TẬP A. YÊU CẦU: Giúp HS: HS nhớ cách đọc và viết đúng các vần đã học có âm đệm u ở đầu vần từ bài 89 đến bài 102. Biết ghép các âm để tạo vần đã học. Biết đọc đúng các từ ứng dụng và đọc trơn đoạn thơ ứng dụng. Nghe và kể được câu chuyện: Truyện kể mãi không hết. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm (nếu có thể). C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Phương pháp Giáo viên Học sinh ĐDDH 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: uynh – uych -Đọc: phụ huynh, ngã huỵch, luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch. -Viết: phụ huynh, ngã huỵch. -Nhận xét. 3.Bài dạy: -Ôn tập. HOẠT ĐỘNG 1: *GT bài: -Xem tranh, tranh vẽ gì? -Trong tiếng tuế, tiếng xuân có vần gì đã học? Âm đầu vần là âm gì? -PT vần, GV ghi vào khung kẻ sẵn. -2 vần này khi đọc cần lưu ý điều gì? -Hôm nay chúng ta sẽ ôn các vần khó có âm đệm u ở đầu vần. (Ghi tựa bài) ÔN TẬP: Treo bảng ôn. a)Các vần đã học: -Hãy đọc các âm vần màu xanh ở mỗi bảng. -GV đọc âm vần, HS chỉ chữ ghi âm vần. -HS tự chỉ chữ ghi âm vần và tự đọc. b)Ghép vần: -Lần lượt ghép âm u với các âm vần à vần mới à ghi bảng con. -GV lần lượt ghi lên bảng ôn. -Luyện đọc các vần không thứ tự. Nghỉ giữa tiết: Trò chơi con muỗi. HOẠT ĐỘNG 2. *Từ ứng dụng: ủy ban , hòa thuận luyện tập -Tìm vần vừa ôn có trong từ ứng dụng. -Giảng nghĩa từ. *Tập viết từ ngữ ứng dụng. -hòa: h nối oa ở đường li 2, dấu \ trên o. -thuận: th nối uân ở đầu nét hất, dấu . dưới â. -luyện: l nối uyên ở đầu nét hất, dấu . dưới ê. -tập: t nối âp ở đường li 2, dấu . dưới â. Trò chơi: Viết thư Củng cố dặn dò: -Đọc lại các vần, chuẩn bị học tiết 2. -Nhận xét tiết học. -Cá nhân đọc. “Thứ năm ươm về” -Cả lớp viết. -Cây vạn tuế, cảnh mùa xuân. -uê, uân. -Âm đệm u. -Tròn môi. -ê, ơ – ân, ât. -y, ya, yên, yêt, ynh, ych. -Cá nhân. -Cả lớp: uê, uơ, uân, uât, uy, uya, uyên. -Cán nhân. -Luyện đọc cá nhân, tổ, nhóm, bàn. -Cả lớp viết. -Thi đua viết tiếp thành vần. -b. -b. -Tranh cây vạn tuế, cảnh mùa xuân. -4 bảng ôn. -b. -b. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 1. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra tiết 1: -Đọc bài trên bảng lớp, kiểm tra, uốn nắn, sửa sai. -Viết: uê, uơ, uân, uât, uy, uya, uyên, uyêt, uynh, uych. -Nhận xét. 3.Bài dạy: -Luyện tập. HOẠT ĐỘNG 2. a)Luyện đọc câu thơ ứng dụng: -Tranh vẽ cảnh gì? GV đọc mẫu. -Tìm tiếng có vần cần ôn? b)Luyện viết: -Hướng dẫn HS viết: hòa thuận, luyện tập. HOẠT ĐỘNG 3. c)Luyện nói: -Kể chuyện. -GT câu chuyện và kể diễn cảm có kèm tranh minh họa. -4 đoạn là 4 tranh minh họa. Tranh 1: Có một ông vua ra lệnh cho cả vương quốc phải tìm ra người có tài kể chuyện mãi không hết. Câu hỏi: Nhà vua đã ra lệnh cho những người kể chuyện phải kể những câu chuyện như thế nào? Tranh 2: Nêu nội dung tranh. Câu hỏi: Những người kể chuyện cho vua nghe đều bị vua làm gì? Vì sao họ lại bị đối xử như vậy? Tranh 3: Nêu nội dung tranh. Câu hỏi: Em hãy kể lại câu chuyện mà anh nông dân đã kể cho vua nghe, câu chuyện em kể đã hết chưa? Tranh 4: Anh kể mãi không hết chuyện, vua muốn nghỉ anh cũng không cho, cuối cùng vua đành xin anh thôi kể và trọng thưởng cho anh. -Kể lại toàn bộ câu chuyện. -Ý nghĩa: Anh nông dân là người rất thông minh và tài trí. Củng cố dặn dò: -Đọc bài trên bảng lớp. -Làm BTTV. -Xem trước bài tập đọc: Trường em. -Nhận xét tiết học. -CN, tổ, nhóm, bàn. -Cả lớp. Sóng nâng thuyền Lao hối hả Lưới tung tròn Khoang đầy cá Gió lên rồi Cánh bườm ơi -Luyện đọc theo từng cặp: từng dòng thơ. -Thuyền. -Đọc nối tiếp giữa các nhóm: Mỗi bàn 2 dòng. -Đồng thanh 1 lần. -Cả lớp viết. -Truyện kể mãi không hết. -HS trả lời. -Nhiều người thủ tài nhưng câu chuyện nào cũng có kết thúc và đều bị vua tống vào ngục giam. -Có người nông dân thông minh kể cho vua nghe chuyện con chuột tha thóc từ kho về hang, rồi lại từ hang bò đến kho thóc tha thóc về hang, rồi nó lại -Trao đổi với nhau xem vì sao anh nông dân được vua ban thưởng? -2, 3 HS kể. -HS tự hỏi đáp dựa vào nội dung tranh. -b. -b. -Tranh. -Vở TV in. -Tranh minh họa.
Tài liệu đính kèm: