Giáo án môn Toán khối 1 - Tiết 41 đến tiết 60

Giáo án môn Toán khối 1 - Tiết 41 đến tiết 60

 Giúp học sinh:

- Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.

 2. Đồ dùng dạy học :

 Phấn mầu

 3. Các hoạt động dạy học chủ

 

doc 44 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán khối 1 - Tiết 41 đến tiết 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán : Luyện tập
Tiết số : 41
 1. Mục tiêu:
	Giúp học sinh: 
- Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
 2. Đồ dùng dạy học : 
	Phấn mầu
 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 1 số học sinh lên bảng làm bài tập.
a. 3 + 2 . 1 + 2 
 5 - 1 . 0 + 3 
 4 - 3 . 2 - 1 
b.Thu có 5 cái nơ, tặng bạn 3 cái nơ. Thu còn mấy cái nơ?
- Gọi học sinh đọc CT - trong phạm vi 5.
- Chữa bài, nhận xét. 
2 học sinh lên bảng
Học sinh 1: Điền dấu vào chỗ (phần a)
Học sinh 2: Viết phép tính thích hợp với đề toán (phần b)
2. Luyện tập
Hướng dẫn cho học sinh là các bài tập ở SGK.
Bài 1
Gọi 1 học sinh nêu yêu bài.
Bài 2
Gọi 1 số học sinh nhắc lại cách tính rồi làm bài.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Chữa bài.
- Nhận xét từ kết quả làm bài.
 5 – 1 – 2 = 2 và 5 – 2 – 1 = 2
Bài 3
Cho học sinh nêu cách làm bài.
- Để điền được dấu > , < , = vào chỗ chấm con làm như thế nào?
Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
Chữa bài
Bài 4
Cho học sinh xem tranh, nêu bài toán rồi viết tiếp phép tính ứng với tình huống trong tranh.
- Mỗi tranh có thể đặt được nhiều đề toán khác nhau và phép tính tương ứng (khuyến khích nhiều học sinh đặt được các đề khác nhau)
Phần b: Cách làm tương tự phần a.
Bài 5
Hướng dẫn tính vế trái thì sẽ điền được số ở vế phải.
Tính kết quả rồi viết thẳng cột với số đã cho.
- Phải tính lần lượt từng phép tính từ trái sang phải.
Làm vào SGK.
- Nhận xét bài của các bạn trên bảng.
Thấy 5 – 1 – 2 = 5 – 2 – 1 
- Viết dấu thích hợp , = vào chỗ chấm
- Phải tính nhẩm kết quả của từng vế rồi so sánh điền dấu.
Làm vào SGK.
Đổi vở chữa chéo.
Xem tranh, nhận xét tranh vẽ à đặt đề toán.
a. Có 5 con thiên nga, bay đi 2 con. Hỏi còn lại mấy con thiên nga.
=> 5 – 2 = 3
- Có 5 con thiên nga
- Có 3 con đang bơi
Hỏi đã bay mấy con thiên nga? 
 => 5 – 3 = 2 
Làm bài rồi chữa bài.
3. Củng cố
Trò chơi: “Làm tính tiếp sức”
Phát cho các học sinh ngồi đầu dãy mỗi em một phiếu.
2
 + 2 - 1 + 2
 - 4
 + 3
Học sinh ngồi đầu dãy làm phép tính đầu tiên 2 + 2 = 4 viết 4 vào ô trống rồi chuyển ngay cho bàn thứ 2 trong dãy để tính tiếp. Cứ tiếp tục như vậy cho đến học sinh cuối cùng của dãy.
Dãy nào làm nhanh, đúng nhất sẽ được thưởng.
Tham gia trò chơi
4. Dặn dò 
Về nhà ôn lại các CT trừ trong phạm vi 5.
Toán: Số 0 trong phép trừ
Tiết số : 42
1.Mục tiêu:
	- Giúp học sinh nắm được 0 là kết quả trừ của phép tính trừ 2 số bằng nhau; một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó. Biết thực hành tính trong những trường hợp này.
	- Tập biểu thị tình huống trong tranh = phép tính trừ. 	
2. Đồ dùng dạy học : 
	4 hình vuông, 5 chấm tròn.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 học sinh lên bảng tính
a. 1 + 2 + 2 = b. 5 – 2 . 4 – 1
 4 – 2 – 1 = 5 – 1 . 2 + 3
- Gọi 2 học sinh đọc các CT trừ trong phạm vi 5.
- Chữa bài, nhận xét.
Học sinh 1: làm phần a
Học sinh 2: làm phần b
2. Bài mới 
a.Giới thiệu phép trừ 2 số = nhau
b. Giới thiệu phép trừ “một số trừ đi 0”
a. Giới thiệu phép trừ: 1 – 1 = 0
Cho học sinh xem tranh. Hỏi lần lượt:
Tranh 1: lúc đầu có mấy con vịt?
Chạy đi mấy con vịt?
Có 1 con vịt, chạy đi 1 con vịt thì còn lại mấy con vịt?
à 1 – 1 = 0
b. Giới thiệu phép trừ 3 – 3 = 0
Tương tự như 1 – 1 = 0
- Nhận xét 2 phép trừ : 1 – 1 = 0
 3 – 3 = 0
à Một số trừ đi số đó thì = 0
*. Giới thiệu phép trừ 4 – 0 = 4
Đính lên bảng 4 hình vuông, 5 chấm tròn
.
4
 4
 0
 0
 5
 5
“Không bớt hình vuông nào là bớt 0 hình vuông”. 
- 4 hình vuông bớt 0 hình vuông còn mấy hình vuông?
4 – 0 = 0
b. Giới thiệu phép trừ 5 – 0 = 5 
( tương tự trên)
Nhận xét: 5 – 0 = 5 ; 4 – 0 = 4 
Xem tranh, trả lời câu hỏi:
- Có 1 con vịt
Chạy đi 1 con
Còn 0 con vịt
- Đọc một trừ một bằng không.
 Phép trừ.
Hai số bằng nhau thì được kết quả là 0
Quan sát từng hình, nêu đề toán.
- Có 4 hình vuông, không bớt hình vuông nào. Hỏi còn lại mấy hình vuông?
Còn 4 hình vuông.
4 trừ 0 bằng 4
1 số trừ đi 0 thì = chính số đó.
Thực hành
Hướng dẫn học sinh làm các bài ở SGK
Bài 1
Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu.
Cho học sinh làm bài rồi chữa
Bài 2
Cho học sinh làm bài rồi chữa
- Nhận xét: 4 + 0 = 4 ; 4 – 0 = 4
Bài 3
- Cho học sinh xem lần lượt từng tranh nêu đề toán, phép tính tương ứng.
- Phần b: hướng dẫn tương tự.
Tính
Làm bài xong đổi vở chéo cho nhau chữa.
Một số cộng với 0 hay trừ đi 0 thì kết quả vẫn = chính số đó.
a. Có 3 con ngựa, chạy đi 3 con ngựa. Hỏi còn mấy con ngựa?
à 3 – 3 = 0
3. Củng cố
Thi tính nhanh
 4 – 0 = ; 4 – 4 = 
 2 – 2 = ; 5 – 0 = 
 0 + 5 = ; 0 + 4 =
- Đặt 1 đề toán có phép tính : 4 – 4 = 0
2 học sinh thi đua nhau
Có 4 cái bánh, ăn 4 cái bánh. Hỏi còn lại mấy cái bánh?
4. Dặn dò
Về nhà ôn lại bài.
Toán: Luyện tập
Môn : Toán
Tiết số : 43
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh củng cố về:
- Phép trừ 2 số bằng nhau, phép trừ 1 số đi 0?
- Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
2. Đồ dùng dạy học : 
	Phấn màu
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 học sinh lên bảng làm:
a. 4 – 4 = b. 1 - = 1
 4 – 0 = - 5 = 0
 - Gọi 1 học sinh đặt đề toán có phép tính: 5 – 5 = 0 .
- Chữa bài, nhận xét.
Học sinh 1: làm phần a
Học sinh 2: làm phần b
2. Luyện tập
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập ở SGK.
Bài 1
- Cho học sinh nêu yêu cầu.
+ Gọi 2 học sinh lên bảng tính.
+ Chữa bài. Hỏi 2 phép tính cột cuối: 
 1 + 0 = 1 ; 1 – 0 = 1 có gì đặc biệt.
Bài 2
Cho học sinh tính kết quả phép trừ, viết thẳng cột dọc.
Chữa bài.
Bài 3
Cho 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Chữa bài.
+ Gọi 1 số học sinh nêu cách tính.
3 – 1 – 2 = 0
5 – 1 – 2 = 2
Bài 4
Cho 1 học sinh nêu yêu cầu.
Bài 5
Cho học sinh quan sát từng tranh nêu đề toán phù hợp.
- Gọi 3 học sinh nhắc lại đề toán.
- Phân tích đề toán.
- Chọn phép tính nào?
Phần b: Hướng dẫn tương tự phần a.
Tính
Làm vào SGK.
Một số cộng với 0 hay trừ đi 0 thì kết quả vẫn = chính số đó.
Làm tính vào SGK.
Đổi vở chéo, chữa bài.
Tính
Làm vào SGK.
Lấy 3 – 1 = 2 ; 2 – 2 = 0
Lấy 5 – 3 = 2 ; 2 – 0 = 0
Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.
Làm bài rồi chữa bài.
Xem tranh đặt đề toán.
a. Tùng có 4 quả bóng bay. Bay lên 4 quả. Hỏi Tùng còn mấy quả bóng?
4 – 4 = 0
3. Củng cố 
- Nêu đề toán có phép tính:
 3 – 3 = 0 ; 2 + 0 = 2
- Nêu nhanh phép tính trừ có kết quả = 0, phép trừ 1 số đi 0 có kết quả chính bằng nó.
Có 3 nhãn vở: Đã dùng 3 cái. Hỏi còn lại mấy nhãn vở?
..
4. Dặn dò
Về nhà ôn lại bài
CBBS: Luyện tập chung.
Toán: Luyện tập chung
Tiết số : 44
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh củng cố về: 
	- Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
	- Phép trừ một số với 0.
	- Phép trừ một số trừ đi 0, phép trừ 2 số bằng nhau.
2. Đồ dùng dạy học : 
	Phấn màu, bảng phụ.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 học sinh lên bảng
a. 4 2 
 + 0 - 0 
b. 5 – 2 – 2 = 
 1 + 2 – 0 = 
- Cho học sinh dưới lớp viết bảng con phép tính thích hợp với bài toán:
Mẹ Lan mua về 4 quả trứng. Mẹ rán ăn 4 quả. Hỏi còn mấy quả trứng?
- Chữa bài, nhận xét.
Học sinh 1: làm phần a 
Học sinh 2: làm phần b
2. Luyện tập 
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập ở SGK.
Bài 1
Cho học sinh nêu cách làm.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
Chữa bài. Hỏi:
Kết quả các phép tính + , - được viết ở đâu là đúng nhất?
Bài 2
Học sinh tự nêu cách làm bài rồi làm bài.
Chữa bài. Hỏi các cột phép tính cộng đều có điểm gì chung giống nhau?
Bài 3
Cho 1 học sinh nêu cách làm bài.
Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
Chữa bài. Gọi học sinh nêu cách tính để điền được dấu > vào 5 – 1 . 0
Bài 4
Cho xem từng tranh, nêu đề toán và phép tính phù hợp.
Gọi 2 học sinh nhắc lại đề bài.
- Phân tích đề: 2 em.
- Viết được phép tính gì?
- Ai có phép tính thích hợp khác?
à Cả 2 cách đều đúng.
*Phần b: Cho học sinh làm tương tự phần a.
Tính
Làm vào SGK.
Viết thẳng cột với 2 số đã cho.
Làm vào SGK.
Đổi vở chữa chéo.
Các số đổi chỗ cho nhau nhưng kết quả ko đổi.
Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm.
Làm vào SGK.
Tính 5 – 1 = 4 mà 4 > 0
=> 5 – 1  0
Xem tranh, nêu được đề toán.
a. Trên cành có 3 con chim.Có thêm 2 con chim nữa bay tới. Hỏi tất cả có mấy con chim?
3 + 2 = 5;
2 + 3 = 5
3. Củng cố 
Trò chơi: Nối kết quả với số phép tính:
- Nối kết quả với số ở cánh hoa.
 1 + 1 + 1
 2 + 1 + 1
4
5
3
2
 0 + 3
1 + 5 - 4
 1 + 0 + 3 
2 em thi đua nhau nối
4. Dặn dò
Bài sau: Phép cộng trong phạm vi 6.
Nhận xét tiết học.
Toán : Phép cộng trong phạm vi 6
Tiết số : 45
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh: 
	- Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng.
	- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
	- Biết làm tính cộng trong phạm vi 6.	
2. Đồ dùng dạy học : 
	6 hình vuông, 6 hình tròn, 6 hình tam giác.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm
a. Tính b. Điền dấu , =
5 – 2 – 1 = 5 – 2 3 + 1 
2 + 1 + 2 = 2 + 2 5 – 2
- Chữa bài, nhận xét.
Học sinh 1: làm phần a
Học sinh 2: làm phần b
2. Bài mới 
Giới thiệu 
Hướng dẫn thành lập công thức
GV ghi đầu bài
Mục tiêu: Hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
a. Hướng dẫn học sinh thành lập CT:
5 + 1 = 6 ; 1 + 5 = 6
Đính lên bảng 5 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác.
Hỏi 5 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác, tất cả là mấy hình tam giác?
Vậy 5 + 1 = ?
Học sinh quan sát số hình tam giác và nhận xét: 5 hình tam giác và 1 hình tam giác; ngược lại 1 hình tam giác và 5 hình tam giác có như nhau không?
à 5 + 1 = 1 + 5
Gọi học sinh đọc 2 CT.
b. Hướng dẫn thành lập các CT: 
4 + 2 = 6 ; 2 + 4 = 6 ; 3 + 3 = 6
Tiến hành tương tự phần a.
c. Hướng dẫn ghi nhớ thuộc các CT cộng 6. Xoá dần các số trong phép + gọi học sinh đọc.
Lập t ...  hành 
Mục tiêu: học sinh luyện tập thực hành làm các bài tập ở SGK.
Bài 1
Tính: Cho học sinh làm bài.
Bài 2
Yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi ghi kết quả.
- Nhận xét các phép tính trong 1 cột để thấy mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 3
Hướng dẫn học sinh từng phần
- Phần trên: Viết số thích hợp vào ô trống.
Ví dụ: 9 gồm 7 và 2, viết 2 vào ô trống trước 7.
- Phần dưới: Lấy 9 – 4 = 5, viết 5 vào ô trống dưới ; Lấy 5 + 2 = 7 viết 7 vào ô trống dưới 5.
Bài 4
Cho học sinh xem tranh, nêu bài toán và phép tính tương ứng.
Gọi học sinh nêu bài toán bằng cách khác.
Viết số thẳng cột dọc xong đổi vở chữa chéo.
- Làm bài theo từng cột.
- Chữa bài.
- Lấy kết quả phép cộng trừ số này được số kia.
Tự điền nốt các số còn lại.
Tính nốt các kết quả điền số vào ô trống.
Xem tranh, nêu tình huống thành bàitoán: 
Có 9 con ong, bay đi 4 con ong. Hỏi còn lại mấy con ong?
à 9 – 4 = 5
Có 9 con ong, 5 con đậu trong tổ. Hỏi có mấy con bay đi?
à 9 – 5 = 4
3. Củng cố
Gọi 2 học sinh lên thi đọc thuộc CT cộng, trừ trong phạm vi 9.
- Thi điền nhanh dấu +, - , =
7 . 2 . 9 ; 4 . 9 . 5
9 . 6 . 3 ; 0 . 9 . 9
2 học sinh đua nhau điền
4. Dặn dò
Về nhà học thuộc các CT trừ trong phạm vi 9.
Toán: Luyện tập
Tiết số : 57
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9. 
2. Đồ dùng dạy học : 
	Phấn mầu
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng:
a. 9 – 1 = b. 5 + 4 9 + 0
 9 – 6 = 9 – 3 7 + 1
 - Gọi 3 học sinh đọc CT + , - trong phạm vi 9.
- Chữa bài, nhận xét.
Học sinh 1: làm phần a
Học sinh 2: làm phần b
2. Luyện tập
Mục tiêu: học sinh làm bài tập ở SGK theo hướng dẫn
Bài 1
Gọi học sinh nêu yêu cầu rồi làm bài.
- Nhận xét các phép tính + , - , ở 1 cột bất kỳ để củng cố tính chất giao hoán của phép + và mối liên quan giữa phép + và trừ.
Bài 2
Cho học sinh nêu yêu cầu bài.
Bài 3
Gọi học sinh nêu yêu cầu bài rồi làm bài.
Lưu ý trường hợp 4 + 5 5 + 4, nhận thấy 4 + 5 cũng = 5 + 4 nên có thể viết ngay dấu = vào ô trống.
Bài 4 
Cho học sinh xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính ứng với tình huống trong tranh. (Có thể nêu các phép tính khác nhau 6 + 3 = 9 ; 3 + 6 = 9 ; 
 9 – 3 = 6 ; 9 – 6 = 3 
Chủ yếu là phép tính phù hợp với bài toán).
Bài 5
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Gợi ý để học sinh nhận ra hình vuông.
Làm bài xong đổi chéo vở chữa bài
- Đổi chỗ các số của phép + mà kết quả không đổi.
- Lấy kết quả phép + trừ số này được số kia.
Nhẩm lại bảng = , - đã học dể điền số thích hợp vào chỗ chấm.
Tính nhẩm các vế có phép tính rồi so sánh 2 vế
Quan sát tranh, nêu miệng bài toán, viết phép tính tương ứng vào ô trống.
Hình vẽ có mấy hình vuông?
1 số học sinh lên chỉ từng hình vuông và đếm tổng số hình vuông.
3. Củng cố
Thi điền nhanh số?
 + = 9 
 + + = 9
 + + + = 9
+ Chữa bài.
+ Ai điền số khác bạn?
- Đặt nhanh đề toán với phép tính 
 9 – 4 = 5
2 học sinh thi đua nhau điền nhanh số vào ô trống.
nhận xét đúng sai.
Lên điền trên bảng.
4. Dặn dò
Về nhà ôn lại bảng + , - trong phạm vi 9
CBBS: Phép cộng trong phạm vi 10.
Toán: Phép cộng trong phạm vi 10
Tiết số : 58
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh củng cố:
	- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10.
	- Biết làm tính cộng trong phạm vi 10.
2. Đồ dùng dạy học : 
	10 chấm tròn, phấn màu.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 học sinh lên bảng làm
a. 5 + 3 > . + 1
 8 – 2 = 4 + .
 b. Có 9 nhãn vở, dùng 2 nhãn vởi. Còn bao nhiêu nhãn vở?
- Gọi 2 học sinh đọc CT +, - trong phạm vi 9.
- Chữa bài, nhận xét.
Học sinh 1: làm phần a
Học sinh 2: làm phần b (Viết phép tính của bài toán)
2. Bài mới 
Mục tiêu:Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ CT cộng trong phạm vi 10.
- Đính lên bảng 10 chấm tròn, gọi học sinh lên tách làm 2 nhóm tuỳ ý để lần lượt thành lập được các CT cộng trong phạm vi 10.
9 + 1 = 10 7 + 3 = 10
1 + 9 = 10 3 + 7 = 10
8 + 2 = 10 6 + 4 = 10
2 + 8 = 10 4 + 6 = 10
5 + 5 = 10
Gọi học sinh đọc lại các CT vừa lập được.
Ghi nhớ bảng + trong phạm vi 10. 
Xoá dần bảng, gọi học sinh đọc lại CT (đoc cá nhân, đồng thanh)
Học sinh 1: tách 10 chấm thành 2 phần:
1 phần có 9 chấm và 1 phần có 1 chấm 
à 9 + 1 = 10 ; 
 1 + 9 = 10
Học sinh 2: tách và lập được: 2 + 8 = 10 ; 
 8 + 2 = 10
Học sinh 3: tách và lập được: 7 + 3 = 10 ; 
 3 + 7 = 10
Học sinh 4, 5 tách và lập:
6 + 4 = 10 ; 4 + 6 = 10
5 + 5 = 10
Thi đua đọc thuộc CT.
 Thực hành
Mục tiêu: học sinh luyện tập, thực hành làm các bài tập ở SGK.
Bài 1: Cho 1 học sinh nêu yêu cầu của bài.
Hướng dẫn: Viết kết quả phép tính.
Vd: 1 Ta viết chữ số 1 lùi ra 
 + 9 trước, chữ số 0 thẳng
 10 cột với số 1 và 9.
Cho học sinh làm bài theo từng cột rồi chữa bài. Cho học sinh liên hệ tính chất của phép cộng.
Bài 2:Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu.
Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
Chữa bài.
Bài 3:Cho học sinh xem tranh, nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
Gọi 1 số học sinh nêu bài toán.
- Phép tính phù hợp với bài toán là gì?
- Ai có thể nêu bài toán khác bạn?
- Phép tính hợp với bài toán là gì?
Tính rồi viết kết quả vào chỗ chấm.
Làm bài và chữa bài.
- Thấy: 
2 + 8 = 10 => 
8 + 2 = 10
Tính rồi viết kết quả vào hình vuông, tam giác, tròn
Xem tranh, nêu miệng bài toán. Có 6 con cá, thêm 4 con cá. Hỏi tất cả có mấy con cá?
6 + 4 = 10
Có 4 con cá
4 + 6 = 10
3. Củng cố
Đọc thuộc lại các CT + trong phạm vi 10 (4 tổ cử đại diện lên đọc thi)
- Điền nhanh số:
 3
 + 5 + 0 - 4 
Lần lượt đọc theo chỉ định của cô.
2 học sinh thi nhau điền.
4. Dặn dò
Về nhà ôn lại các CT cộng trong phạm vi 10.CBBS: Luyện tập
Toán: Luyện tập
Tiết số : 59
1.Mục tiêu:
	- Giúp học sinh củng cố các CT cộng trong phạm vi 10. 
	- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
2. Đồ dùng dạy học : 
	Phấn màu
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 học sinh lên bảng:
a. Đặt tính:
2+5 4+6 3+7 
b. Có 8 hòn bi. Bố cho 2 hòn bi. Hỏi: tất cả có mấy hòn bi?
- Gọi 2 học sinh đọc CT cộng trong p hạm vi 10.
- Chữa bài, nhận xét.
Học sinh 1: làm phần a
Học sinh 2: làm phần b
2. Luyện tập
Mục tiêu: học sinh luyện tập, thực hành làm các bài tập ở SGK.
Bài 1
Yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi ghi ngay kết quả.
- Nhận xét 1 cột bất kỳ của bài để củng cố tính chất giao hoán của phép +.
Bài 2
Yêu cầu tương tự bài 1.
Chú ý viết kết quả sao cho chữ số hàng đơn vị thẳng cột với nhau nhất là với kết quả là 10.
Bài 3
Cho học sinh nhẩm. Ví dụ : 
3 + 7 = 10 nên viết được 7 vào chỗ chấm.
- Có thể củng cố lại CT số 10 (10 gồm 3 và 7, 6 và 4, )
Bài 4
Yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi ghi ngay kết quả.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Chữa bài.
Bài 5
Cho học sinh xem tranh, nêu bài toán, phép tính thích hợp
- Ai có bài toán và phép tính khác?
Làm bài rồi chữa bài.
- Đổi chỗ các số của phép + mà kết quả không thay đổi.
Làm bài rồi chữa bài.
Nhẩm lại rồi viết số vào chỗ chấm.
Tính lần lượt từng phép tính từ trái sang phải.
Nhận xét tranh.
- Nêu miệng bài toán.
- Viết phép tính thích hợp vào ô trống; 7 + 3 = 10.
1 học sinh nêu đề toán
1 học sinh nêu phép tính
3 + 7 = 10
 Thực hành 
 Đố vui
9 - 5
1 + 9
 6 + 4
Nối các phép tính có kết quả giống nhau.
10 + 0
7 + 3 
8 - 4
Có 10 quả cam xếp vào 2 đĩa. Biết đĩa 1 hơn đĩa 2 là 2 quả. Con xếp như thế nào?
1 học sinh lên bảng nối
Đĩa 1: 6 quả
Đĩa 2: 4 quả
4. Dặn dò
Về nhà ôn lại các CT cộng, trừ trong phạm vi 9; cộng trong phạm vi 10.
CBBS: Phép trừ trong phạm vi 10.
Toán: Phép trừ trong phạm vi 10
Môn : Toán
Tiết số : 60
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh: 
	- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
	- Biết làm tính trừ trong phạm vi 10.	
2. Đồ dùng dạy học : 
	10 chấm tròn, phấn mầu.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng:
a. 10 + 0 – 4 = ; b. + 5 = 10
 9 – 4 + 5 = 0 + = 10
 - Gọi 2 học sinh đọc CT cộng trong phạm vi 10.
- Chữa bài, nhận xét.
Học sinh 1: làm phần a
Học sinh 2: làm phần b
2. Bài mới 
Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ các CT trừ trong phạm vi 10.
- Đính 10 chấm tròn, gọi học sinh lên tách thành 2 phần tuỳ ý để dần dần thành lập được các phép trừ:
10 – 1 = 9 ; 10 – 9 = 1 ; 10 – 4 = 6
10 – 2 = 8 ; 10 – 8 = 2 ; 10 – 6 = 4
10 – 3 = 7 ; 10 – 7 = 3 ; 10 – 5 = 5
Gọi học sinh đọc các CT trừ trong phạm vi 10.
Ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
- Xoá dần bảng, gọi học sinh đọc thuộc (đọc cá nhân, đồng thanh)
- 10 tách thành 9 và 1
- 10 tách thành 8 và 2
- 10 tách thành 7 và 3
- 10 tách thành 6 và 4
- 10 tách thành 5 và 5
Thi đua nhau đọc thuộc ngay trên lớp.
Thực hành 
Mục tiêu: học sinh luyện tập , thực hành làm các BT ở SGK.
Cho học sinh nêu yêu cầu.
Bài 1
Hướng dẫn cách viết phép tính theo cột dọc
Vd: 10 Ta viết thẳng cột với 0
 - 1 (trong số 10)
 9 Viết kết quả 9 thẳng cột với 0 và 1.
Cho học sinh làm bài theo từng cột rồi chữa bài.
Bài 2
- Gọi học sinh làm bài theo từng cột rồi chữa bài.
- Gọi học sinh nhận xét 1 cột để thấy mối quan hệ giữa phép + và phép – .
Bài 3
Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
Hướng dẫn: vận dụng cấu tạo số 10 để điền sốđúng.
Gọi học sinh nêu cách làm bài
Bài 4
Cho học sinh xem tranh, có thể nêu các phép tính khác nhau. Chủ yếu là phép tính phù hợp với bài toán nêu ra.
Tính kết quả.
(Biết 1 + 9 = 10)
- Biết 1 + 9 = 10 sẽ tính ngay được:
 10 – 1 = 9; 10 – 9 = 1
Viết số thích hợp vào ô trống.
Làm bài, chữa bài.
Tìm kết quả phép tính trước rồi so sánh.
Nêu miệng các bài toán khác nhau theo tranh ứng với bài toán là 1 phép tính thích hợp.
3. Củng cố
- Gọi 2 học sinh đọc CT trừ phạm vi 10.
- Nối phép tính với kết quả.
 10 – 4
10 – 1
 10 - 6
10
 9
 8
 7
 6 + 3
 9 – 2
 0 + 8
2 học sinh lên thi nối nhanh
4. Dặn dò
Về nhà học thuộc bảng trừ trong phạm vi 10.
CBBS: Luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 3 cot toan 1 tiet 41 60.doc