Giáo án môn Toán + Tiếng Việt 1

Giáo án môn Toán + Tiếng Việt 1

MÔN : TIẾNG VIỆT

 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

Thứ ba ngày 25 tháng 08 năm 2009

MÔN : TIẾNG VIỆT

 Tên bài dạy: Các nét cơ bản

A. MỤC TIÊU:

- Học sinh làm quen và nhận biết được các nét cơ bản.

- Đọc đúng tên các nét cơ bản.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn các nét cơ bản

C. CÁC HOẠT ĐỘNG (HD) DẠY HỌC:

I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra Bài cũ: kiểm tra sách, vở và dụng cụ học tập.

 

doc 508 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 874Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán + Tiếng Việt 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1
Thứ hai ngày 24 tháng 08 năm 2009
MÔN : TIẾNG VIỆT
 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
Thứ ba ngày 25 tháng 08 năm 2009
MÔN : TIẾNG VIỆT
 Tên bài dạy: Các nét cơ bản 
A. MỤC TIÊU:
- Học sinh làm quen và nhận biết được các nét cơ bản.
- Đọc đúng tên các nét cơ bản.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn các nét cơ bản
C. CÁC HOẠT ĐỘNG (HD) DẠY HỌC:
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra Bài cũ: kiểm tra sách, vở và dụng cụ học tập.
III. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Giới thiệu các nét cơ bản:
Giáo viên đọc các nét cơ bản
Hướng dẫn học sinh nhận xét lần lượt từng nét.
2. Hướng dẫn học sinh viết các nét cơ bản vào bảng con:
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết các nét cơ bản.
3. Luyện đọc
Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh cá nhân nhận xét.
Học sinh viết lần lượt từng nét vào bảng con.
Cá nhân, nhóm, lớp
4. Củng cố - Dặn dò. 
5. Rút kinh nghiệm
.........
.......... 
Môn: Toán
Tiết 1: Tiết học đầu tiên
A. MỤC TIÊU: 
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, học sinh tự giới thiệu về mình.
- Bước đầu làm quen với sách giáo khoa, đồ dung học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Sách Toán 1
- Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của HS.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Kiểm tra sách, đồ dùng học toán.
III. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. GV HD HS sử dụng sách toán 1: 
a. GV cho HS xem sách toán 1
b. GV HD HS lấy sách toán 1
c. GV giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1
- Từ bìa 1 đến tiết học đầu tiên
- HD HS giữ gìn sách.
2. HD HS làm quen với 1 số hoạt động học tập toán ở lớp 1: GV tổng kết nội dung theo từng ảnh.
3. Giới thiệu các yêu cầu cần đạt:
- Học toán 1 các em sẽ biết đếm
- Làm tính cộng, tính trừ
- Nhìn hình vẽ nêu được bài toán
- Biết giải các bài toán
- Biết đo độ dài
4. Giới thiệu bộ đồ dùng học toán: 
Cho HS giơ từng đồ dùng học toán
HS mở sách đến trang có “Tiết học đầu tiên”
HS xem phần bài học, phần thực hành trong tiết học toán.
HS thực hành gấp, mở sách.
HS mở sách quan sát tranh ảnh và thảo luận nhóm.
HS mở hộp đựng đồ dùng toán 1
HS nêu các đồ dùng.
5. Củng cố - Dặn dò. 
- Chuẩn bị bài tiết sau: Nhiều hơn, ít hơn; nhận xét - tuyên dương. 
6. Rút kinh nghiệm
.............
.................. 
Thứ tư ngày 26 tháng 08 năm 2009
MÔN : TIẾNG VIỆT
Bài 1: e 
A. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được chữ và âm e.
- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa.
- * HS khá giỏi luyện nói 4 – 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong sách giáo khoa.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy ô li có viết chữ cái e, hoặc bảng có kẻ ô li.
- Sợi dây để minh hoạ nét cho chữ cái e.
- Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các tiếng: bé, me, xe, ve.
- Tranh minh họa phần luyện nói về các “Lớp học” của loài chim, ve ếch, gấu và của HS.
Sách Tiếng Việt 1, tập 1 ( sách HS và sách GV), vở tập viết 1 tập 1, vở bài tập 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG (HD) DẠY HỌC:
I. Ổn định tổ chức: tự Giới thiệu HS làm quen với GV và các bạn.
II. Kiểm tra Bài cũ: kiểm tra sách, vở, đồ dùng và giữ gìn sách, vở.
III. Bài mới: 
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Giới thiệu bài:
Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi: các tranh này vẽ ai và vẽ cái gì?
- Bé, me, ve là các tiếng giống nhau đều có âm e
2. GV viết lại chữ e:
Chữ e gồm 1 nét thắt.
- Chữ e giống cái gì?
Giáo viên làm thao tác từ một sợi dây thẳng, vắt chéo lại để thành chữ e.
- Nhận diện âm và phát âm
Giáo viên phát âm – Giáo viên chỉ bảng
Giáo viên sửa lỗi - hướng dẫn tìm trong thực tế tiếng, từ có âm giống âm e vừa học.
- Hướng dẫn viết chữ trên bảng con:
Giáo viên viết mẫu chữ cái e vừa viết và hướng dẫn quy trình.
e
- Hướng dẫn thao tác cá nhân - nhận xét.
Các tranh này vẽ bé, me, xe, ve.
Học sinh phát âm đồng thanh e
Chữ e giống hình sợi dây vắt chéo.
Học sinh theo dõi cách phát âm của giáo viên.
Học sinh phát âm.
Học sinh viết trên không bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ.
Học sinh viết bảng con chữ e.
Tiết 2
3. Luyện tập: 
a) Luyện đọc:
b) Luyện nói: giáo viên tuỳ trình độ học sinh để có các câu hỏi gợi ý thích hợp.
- Quan sát tranh em thấy những gì?
Giáo viên đặt câu hỏi để kết thúc phần luyện nói.
Học sinh lần lượt phát âm, âm e.
Học sinh phát âm theo nhóm, bàn cá nhân
- Các bạn nhỏ đều học
HS khá giỏi nói 4 – 5 câu.
4. Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên chỉ bảng hoặc SGK, học sinh theo dõi đọc theo
- Về học bài, xem trước bài 2.
5. Rút kinh nghiệm
..........
..
Môn: Toán
Tiết 2: Nhiều hơn, ít hơn
A. MỤC TIÊU: 
- Biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật 
- Biết sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn khi so sánh các nhóm đồ vật.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Sử dụng các tranh của tóan 1 và một số nhóm đồ vật cụ thể.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Kiểm tra sách, đồ dùng học toán.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. So sánh số lượng cốc và số lượng thìa: 
- Cầm nắm thìa trong tay và nói: có một số cái thìa
Hỏi: Còn cốc nào chưa có thìa?
- Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa thì ta nói: Số cốc nhiều hơn số thìa.
- Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại ta có: Số thìa ít hơn số cốc.
b. HD HS quan sát từng hình vẽ trong bài học: Giới thiệu cách so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng (chai và nút chai, ấm đun nước...)bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có ít hơn.
c. Trò chơi: Nhiều hơn, ít hơn
1 HS lên bảng
HS trả lời và chỉ vào cốc chưa có thìa.
HS nhắc lại: Số cốc nhiều hơn số thìa.
HS nhắc lại: số thìa ít hơn số cốc
1 số HS nêu số.
HS thực hành theo 2 bước: số chai ít hơn số nút chai, số nút chai nhiều hơn số chai.
Thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn, ít hơn.
2. Củng cố - Dặn dò. 
- Cho một số HS nhắc lại số lượng của 2 nhóm đồ vật; chuẩn bị bài: ình vuông, hình tròn. Nhận xét, tuyên dương.
5. Rút kinh nghiệm
..........
............
Thứ năm ngày 26 tháng 08 năm 2009
 MÔN : TIẾNG VIỆT
Bài 2: b
A. MỤC TIÊU
	- Nhận biết được chữ và âm b
	- Đọc được: be.
	- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Giấy ô li có viết chữ cái b hoặc bảng có kẻ ô li.
Sợi dây.
	- Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các tiếng: bé, bê, bóng, bìa.
	- Tranh minh họa phần luyện nói.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra Bài cũ: cho HS đọc chữ e trong các tiếng: bé, me, xe, ve.
III. Bài mới:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- Các tranh này vẽ ai và vẽ gì?
- Giải thích: bé, bê, bà, bóng là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm b
 GV chỉ chữ b trong bài
2. Dạy chữ ghi âm
GV viết lên bảng chữ b, phát âm và hướng dẫn HS
a) Nhận diện chữ:
- Viết hoặc tô lại chữ b: chữ b gồm hai nét: nét khuyết trên và nét thắt.
- GV lấy sợi dây thẳng đã có một nút thắt.
GV lấy sợi dây thẳng đã có một nút thắt, vắt chéo lại để thành chữ b.
b) Ghép chữ và phát âm: 
GV sử dụng bộ chữ cái Tiếng Việt.
- GV viết trên bảng chữ be.
- Hỏi về vị trí của b và e trong tiếng be.
- GV phát âm mẫu tiếng be.
- GV chữa lỗi phát âm cho HS.
- Hướng dẫn HS tìm trong thực tế có âm nào phát âm lên giống với b vừa học.
c) Hướng dẫn viết trên bảng con
GV nhận xét
HS thảo luận: bé, bê, bà, bóng
HS phát âm đồng thanh bờ (b)
HS ghép tiếng be
b đứng trước - e đứng sau.
HS đọc theo, cả lớp, nhóm, bàn cá nhân
HS: bò, bập bập của em bé
HS tô chữ và tiếng
HS viết bảng con: b, be
Tiết 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
- GV sửa phát âm
b) Luyện viết:
GV hướng dẫn HS tô trong vở tập viết
c) Luyện nói: Ai đang học bài? Ai đang tập viết chữ e? Bạn  đang làm gì? Bạn ấy có biết đọc chữ không?
Bức tranh này có gì giống và khác nhau?
HS lần lượt phát âm b và tiếng be
HS tập tô vở tập viết.
- Giống nhau: Ai cũng tập trung vào học tập
- Khác nhau: các loài khác nhau, các công việc khác nhau: các loài khác nhau: xem sách tập đọc, tập viết, kẻ vở, vui chơi.
4. Củng cố - Dặn dò:
GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS theo dõi và đọc theo.Dặn: học bài. Tìm chữ vừa học trong SGK. 
5. Rút kinh nghiệm
........
... 
Môn: Toán
Tiết 3: Hình vuông, hình tròn
A. MỤC TIÊU: 
Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa (hoặc gỗ, nhựa...) có kích thước, màu sắc khác nhau.
- Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Kiểm tra sách, đồ dùng học toán.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu hình vuông: 
- Giơ lần lượt từng tấm bìa hình vuông cho HS xem: Đây là hình vuông.
Cho HS xem phần bài học toán 1.
2. Giới thiệu hình tròn:
Tương tự như giới thiệu hình vuông
3. Thực hành:
Bài 1: Tô màu
Bài 2: Tô màu.
Bài 3: Tô màu.
Bài 4: Làm thế nào để có hình vuông? Hướng dẫn học sinh khá giỏi làm. 
4. HD nối tiếp:
Nêu tên các vật hình vuông, các vật hình tròn.
Chơi trò chơi
Cho HS dùng bút chì vẽ theo hình vuông hoặc hình tròn trên tờ giấy và tô màu.
HS nhắc lại hình vuông
HS lấy hộp đồ dùng tóan 1, lấy các hình vuông giơ lên và nói hình vuông.
Trao đổi nhóm và nêu tên những vật nào có hình vuông. Các nhóm ytinhf bày kết quả
HS dùng bút chì màu để tô màu hình tròn, hình vuông được tô màu khác nhau.
HS nêu các vật ở trong lớp
HS tìm hình vuông, hình tròn trong tranh
HS thực hành vẽ hình vuông, hình tròn và tô màu vào hình vẽ mới vẽ được.
5. Củng cố - Dặn dò. 
- Cho một số HS nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn
- Về tìm các vật ở nhà có hình vuông, hình tròn
- Chuẩn bị bài: Hình tam giác; nhận xét, tuyên dương.
6. Rút kinh nghiệm
..........
............
Thứ sáu ngày 28 tháng 08 năm 2009
 MÔN : TIẾNG VIỆT
Bài 3: Dấu ( ́ )
	A. MỤC TIÊU 
 - HS nhận biết được dấu và thanh sắc ( ́ )
	- Đọc được: bé.
	- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa.
B. ĐỒ DÙNG:
	- Bảng kẻ ô li.
	- Các vật tự nhiên như hình dấu ( ́ )
	- Tranh minh h ... i. 
HS đọc theo GV: ăt, ât.
Học sinh phát âm CN, cả lớp.
Học sinh phân tích, đánh vần và đọc trơn, vần mới. CN, nhóm ,lớp.
Gắn vần ăt vào bảng cài
Cả lớp thực hiện.
HS gắn thêm vào vần ăt chữ m và dấu nặng để tạo thành tiếng mới : mặt.
Trả lời vị trí chữ và vần trong tiếng khóa
Học sinh đánh vần và đọc trơn. Cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS nhận xét tranh.
HS đọc CN nhóm, lớp
HS viết bảng con. ăt, rửa mặt, ât, đấu vật.
2-3 HS đọc , nhóm, lớp. 
CN, bàn ,lớp.
HS thi đua tìm được nhiều tiếng mới. 
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Đọc SGK 
- HS quan sát và nhận xét tranh trong SGK.
HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng..
Luyện đọc toàn bài trong SGK.
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc câu ứng dụng.
GV đọc mẫu câu ứng dụng
b. Luyện viết:	
c. Luyện nói:
GV gợi ý HS trả lời câu hỏi theo tranh
HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
-HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng.Tìm tiếng mới
CN, nhóm ,lớp.
CN, bàn, lớp.
HS viết vào vở Tập viết: ot, at, tiếng hót, ca hát.
HS đọc tên bài luyện nói: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.
HS trả lời theo sự gợi ý của GV. 
4. Củng cố - Dặn dò. 
- TC: chỉ nhanh từ.
- GV khen ngợi HS. Tổng kết tiết học.
5. Rút kinh nghiệm
...
..............
Thứ năm ngày tháng năm 2010
 MÔN: tiếng việt 
Học vần (80)	iêc, ươc
A. MỤC TIÊU 
- HS đọc và viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xiếc, múa rối, ca nhạc.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Tranh ảnh biểu diễn: xiếc, múa rối, ca nhạc.
- Thanh chữ gắn bài hoặc gắn nam châm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	I. Ổn định lớp: 
	II. Bài cũ: GV lựa chọn: viết từ - đọc sgk. Tìm từ mới.
	III. Bài mới:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: chúng ta học vần ăt, ât.
Giáo viên viết bảng: ăt, ât. 
2. Dạy vần:
+ ăt: 
a. Nhận diện vần: vần ăt được tạo nên từ ă và t.
b. Đánh vần: 
+ Vần:
HD phát âm:
GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: 
c.+ Tiếng khóa:
GV hướng dẫn ghép tiếng mặt trên bảng cài.
GV chỉnh sửa nhịp đọc của HS.
Giới thiệu tranh rửa mặt..
GV ghi: rửa mặt.
+ ât: Quy trình tương tự vần ăt.
c. Hướng dẫn viết
GV viết mẫu: 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng: Giáo viên có thể giải thích các từ ngữ cho học sinh.
Giáo viên đọc mẫu.
Luyện đọc toàn bài trên bảng.
Trò chơi:Tìm tiếng mới. 
HS đọc theo GV: ăt, ât.
Học sinh phát âm CN, cả lớp.
Học sinh phân tích, đánh vần và đọc trơn, vần mới. CN, nhóm ,lớp.
Gắn vần ăt vào bảng cài
Cả lớp thực hiện.
HS gắn thêm vào vần ăt chữ m và dấu nặng để tạo thành tiếng mới : mặt.
Trả lời vị trí chữ và vần trong tiếng khóa
Học sinh đánh vần và đọc trơn. Cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS nhận xét tranh.
HS đọc CN nhóm, lớp
HS viết bảng con. ăt, rửa mặt, ât, đấu vật.
2-3 HS đọc , nhóm, lớp. 
CN, bàn ,lớp.
HS thi đua tìm được nhiều tiếng mới. 
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Đọc SGK 
- HS quan sát và nhận xét tranh trong SGK.
HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng..
Luyện đọc toàn bài trong SGK.
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc câu ứng dụng.
GV đọc mẫu câu ứng dụng
b. Luyện viết:	
c. Luyện nói:
GV gợi ý HS trả lời câu hỏi theo tranh
HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
-HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng.Tìm tiếng mới
CN, nhóm ,lớp.
CN, bàn, lớp.
HS viết vào vở Tập viết: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật
HS đọc tên bài luyện nói: Ngày chủ nhật.
HS trả lời theo sự gợi ý của GV. 
4. Củng cố - Dặn dò. 
- TC: chỉ nhanh từ.
- GV khen ngợi HS. Tổng kết tiết học.
5. Rút kinh nghiệm
...
.............. 
Thứ ngày tháng năm 2010
MÔN: tiếng việt 
Học vần (84)	op, ap
A. MỤC TIÊU 
- HS đọc và viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Sách TV1 tập 2 (SGK), vở tập viết 1 tập 2 (vở TV1/2)
- Bộ chữ học vần thực hành và bộ chữ học vần biểu diễn, vở BTTV1 T2
- Tranh minh họa: họp nhóm, múa sạp.
- Mô hình: con cọp, xe đạp
- Thanh chữ gắn bài hoặc gắn nam châm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	I. Ổn định lớp: 
	II. Bài cũ: GV gọi HS đọc bài 83, đọc thuộc lòng đoạn thơ ứng dụng, tìm tiếng có vần ac, ach.
	III. Bài mới:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: chúng ta học vần ăt, ât.
Giáo viên viết bảng: ăt, ât. 
2. Dạy vần:
+ ăt: 
a. Nhận diện vần: vần ăt được tạo nên từ ă và t.
b. Đánh vần: 
+ Vần:
HD phát âm:
GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: 
c.+ Tiếng khóa:
GV hướng dẫn ghép tiếng mặt trên bảng cài.
GV chỉnh sửa nhịp đọc của HS.
Giới thiệu tranh rửa mặt..
GV ghi: rửa mặt.
+ ât: Quy trình tương tự vần ăt.
c. Hướng dẫn viết
GV viết mẫu: 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng: Giáo viên có thể giải thích các từ ngữ cho học sinh.
Giáo viên đọc mẫu.
Luyện đọc toàn bài trên bảng.
Trò chơi:Tìm tiếng mới. 
HS đọc theo GV: ăt, ât.
Học sinh phát âm CN, cả lớp.
Học sinh phân tích, đánh vần và đọc trơn, vần mới. CN, nhóm ,lớp.
Gắn vần ăt vào bảng cài
Cả lớp thực hiện.
HS gắn thêm vào vần ăt chữ m và dấu nặng để tạo thành tiếng mới : mặt.
Trả lời vị trí chữ và vần trong tiếng khóa
Học sinh đánh vần và đọc trơn. Cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS nhận xét tranh.
HS đọc CN nhóm, lớp
HS viết bảng con. ăt, rửa mặt, ât, đấu vật.
2-3 HS đọc , nhóm, lớp. 
CN, bàn ,lớp.
HS thi đua tìm được nhiều tiếng mới. 
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Đọc SGK 
- HS quan sát và nhận xét tranh trong SGK.
HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng..
Luyện đọc toàn bài trong SGK.
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc câu ứng dụng.
GV đọc mẫu câu ứng dụng
b. Luyện viết:	
c. Luyện nói:
GV gợi ý HS trả lời câu hỏi theo tranh
HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
-HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng.Tìm tiếng mới
CN, nhóm ,lớp.
CN, bàn, lớp.
HS viết vào vở Tập viết: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật
HS đọc tên bài luyện nói: Ngày chủ nhật.
HS trả lời theo sự gợi ý của GV. 
4. Củng cố - Dặn dò. 
- TC: chỉ nhanh từ.
- GV khen ngợi HS. Tổng kết tiết học.
5. Rút kinh nghiệm
...
.............. 
Thứ ngày tháng năm 200
MÔN: tiếng việt 
Học vần (89)	iêp, ươp
A. MỤC TIÊU 
- Đọc được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Mô hình (Vật thực): liếp tre.
- Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Cho HS viết từ, đọc SGK, tìm từ mới.
III. Bài mới:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: chúng ta học vần ăt, ât.
Giáo viên viết bảng: ăt, ât. 
2. Dạy vần:
+ ăt: 
a. Nhận diện vần: vần ăt được tạo nên từ ă và t.
b. Đánh vần: 
+ Vần:
HD phát âm:
GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: 
c.+ Tiếng khóa:
GV hướng dẫn ghép tiếng mặt trên bảng cài.
GV chỉnh sửa nhịp đọc của HS.
Giới thiệu tranh rửa mặt..
GV ghi: rửa mặt.
+ ât: Quy trình tương tự vần ăt.
c. Hướng dẫn viết
GV viết mẫu: 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng: Giáo viên có thể giải thích các từ ngữ cho học sinh.
Giáo viên đọc mẫu.
Luyện đọc toàn bài trên bảng.
Trò chơi:Tìm tiếng mới. 
HS đọc theo GV: ăt, ât.
Học sinh phát âm CN, cả lớp.
Học sinh phân tích, đánh vần và đọc trơn, vần mới. CN, nhóm ,lớp.
Gắn vần ăt vào bảng cài
Cả lớp thực hiện.
HS gắn thêm vào vần ăt chữ m và dấu nặng để tạo thành tiếng mới : mặt.
Trả lời vị trí chữ và vần trong tiếng khóa
Học sinh đánh vần và đọc trơn. Cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS nhận xét tranh.
HS đọc CN nhóm, lớp
HS viết bảng con: iêp, tấm liếp, ươp, giàn mướp.
2-3 HS đọc , nhóm, lớp. 
CN, bàn ,lớp.
HS thi đua tìm được nhiều tiếng mới. 
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Đọc SGK 
- HS quan sát và nhận xét tranh trong SGK.
HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng..
Luyện đọc toàn bài trong SGK.
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc câu ứng dụng.
GV đọc mẫu câu ứng dụng
b. Luyện viết:	
c. Luyện nói:
GV gợi ý HS trả lời câu hỏi theo tranh
HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
-HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng.Tìm tiếng mới
CN, nhóm ,lớp.
CN, bàn, lớp.
HS viết vào vở Tập viết: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
HS đọc tên bài luyện nói: Nghề nghiệp của cha mẹ.
HS trả lời theo sự gợi ý của GV. 
4. Củng cố - Dặn dò. 
- TC: chỉ nhanh từ.
- GV khen ngợi HS. Tổng kết tiết học.
5. Rút kinh nghiệm
...
..............
KỂ CHUYỆN	
Tiết 2: Cô bé trùm khăn đỏ
A. MỤC TIÊU 
- HS nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Bước đầu biết đổi giọng để phân biệt lời của cô bé, của sói và lời của người dẫn chuyện
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhớ lời cha mẹ dặn, đi đến nơi về đến chốn, không được la cà dọc đường, dễ bị kẻ xấu làm hại.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa truyện kể phóng to.
- Mặt Sói, một chiếc khăn quàng đỏ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ:
- Yêu cầu HS mở SGK trang 54 kể chuyện Rùa và Thỏ, xem lại tranh, đọc gợi ý dưới tranh. Sau đó, mời 4 HS tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn câu chuyện.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Kể chuyện:
Lần 1: GV kể chuyện 2-3 lần với giọng diễn cảm.
Lần 2: Kết hợp với tranh minh họa - giúp HS nhớ câu chuyện.
3. Hd HS kể từng đọan câu chuyện theo tranh.
Tranh 1: 
Câu hỏi: Tranh 1 vẽ cảnh gì ? 
Câu hỏi dưới tranh là gì ?
4. Hd HS phân vai kể từng đoạn của câu truyện.
5. Giúp cho HS hiểu ý nghĩa chuyện.
HS nhớ câu chuyện
HS xem tranh 1, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi: Mẹ giao bánh cho khăn đỏ, dặn khăn đỏ giao bánh cho bà, nhớ đừng la cà dọc đường.
Khăn đỏ mẹ giao cho việc gì ? Mỗi tổ cử đại diện thi kể đoạn 1.
Cả lớp nhận xét.
HS tiếp tục kể theo tranh 2, 3, 4. mỗi nhóm gồm 3 em đóng các vai khăn Đỏ, Sói, người dẫn chuyện.
Thi kể chuyện lại từng đoạn.
Cho nhiều HS nói.
6. Củng cố - Dặn dò. 
- GV tổng kết, nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài mới: Trí khôn.
7. Rút kinh nghiệm
...
..............

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TV va Toan Chuan KTKN ca nam.doc