Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2009 - 2010

Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2009 - 2010

I. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

1. Kiến thức: - Cảm nhận được những tình cảm cao đẹp của người mẹ dành cho con nhân ngày khai trường, từ đó có lòng yêu thương và kính trọng mẹ. đồng thời thấy được vai trò của nhà trường đối với xã hội và đối với mỗi con người.

2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu văn bản.

3. Tư tưởng ,tình cảm:- Giáo dục học sinh lòng yêu thương cha mẹ, ý thức được tầm quan trọng của nhà truờng đối với xã hội và đối với mỗi con người. Từ đó có ý thức học tập tốt.

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

- Nghiên cứu nội dung văn bản.

- Soạn giáo án.

2. Học sinh:

- Đọc văn bản .

- Chuẩn bị bài theo câu hỏi trong SGK.

III. Tiến trình bài dạy

 1. Kiểm tra bài cũ:(4')

- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.

* Giới thiệu bài:(2')

Từ lớp 1 đến lớp 7 các em đã dự 7 lần khai trường. Vậy ngày khai trường lần nào làm em nhớ nhất? Trong ngày khai trường đầu tiên cuả em, ai đưa em đến trường? Em nhớ đêm hôm trước ngày khai trường ấy mẹ em đã làm những gì cho mình không?

Mỗi người mẹ khi chuẩn bị đưa con mình đến trường đều có những hành động việc làm, những ước vọng về một ngày mai tốt đẹp cho con. Để hiểu rõ tấm lòng của những người mẹ trong đêm trước ngày khai trường để vào lớp một cho con . Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu văn bản: "Cổng trường mở ra" của Lý Lan.

 

doc 392 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 915Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: Bài 1.
Kết quả cần đạt:
- Cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái. Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với mỗi cuộc đời mỗi con người.
- Nắm được cấu tạo và ý nghĩa của các loại từ ghép.
- Hiểu rõ về liên kết văn bản, một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản.
Ngày soạn: 22/ 8/ 2009	 Ngày dạy: 24/ 8/ 2009 Dạy lớp: 7a
 Ngày dạy: 25 / 8/ 2009 Dạy lớp: 7b
Bài 1: Tiết 1 - Văn bản : Cổng trường mở ra
 ( Lý Lan)
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức: - Cảm nhận được những tình cảm cao đẹp của người mẹ dành cho con nhân ngày khai trường, từ đó có lòng yêu thương và kính trọng mẹ. đồng thời thấy được vai trò của nhà trường đối với xã hội và đối với mỗi con người.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu văn bản.
3. Tư tưởng ,tình cảm:- Giáo dục học sinh lòng yêu thương cha mẹ, ý thức được tầm quan trọng của nhà truờng đối với xã hội và đối với mỗi con người. Từ đó có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung văn bản.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc văn bản .
- Chuẩn bị bài theo câu hỏi trong SGK.
III. Tiến trình bài dạy
 1. Kiểm tra bài cũ:(4')
- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
* Giới thiệu bài:(2')
Từ lớp 1 đến lớp 7 các em đã dự 7 lần khai trường. Vậy ngày khai trường lần nào làm em nhớ nhất? Trong ngày khai trường đầu tiên cuả em, ai đưa em đến trường? Em nhớ đêm hôm trước ngày khai trường ấy mẹ em đã làm những gì cho mình không?
Mỗi người mẹ khi chuẩn bị đưa con mình đến trường đều có những hành động việc làm, những ước vọng về một ngày mai tốt đẹp cho con. Để hiểu rõ tấm lòng của những người mẹ trong đêm trước ngày khai trường để vào lớp một cho con . Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu văn bản: "Cổng trường mở ra" của Lý Lan.
 	2.Nội dung bài mới.
?
?
H
?
?
?
H
?
H
?
?
?
?
?
?
?
?
H
?
?
?
?
?
?
GV
?
H
?
H
?
H
?
?
?
?
?
?
?
?
?
H
?
?
?
H
Văn bản " Cổng trường mở ra" Do tác giả nào viết? Đăng trên báo nào? Vào thời gian nào?
Nêu cách đọc văn bản?
- Giọng tha thiết, tình cảm.
- G/V đọc từ đầu đến đường làng dài và hẹp. H/S đọc tiếp.
- G/V nhận xét cách đọc của H/S.
Hãy tóm tắt nội dung của văn bản bằng một câu ngắn gọn?
Theo em tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
ở lớp 6 các em đã học các văn bản nhật dụng nào?
- Văn bản nhật dụng đã học:
+ Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử.
+ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
+ Động Phong Nha
Có thể xếp văn bản "Cổng trường mở ra" vào loại văn bản nhật dụng được không? Vì sao? 
- Có.Vì văn bản đã đề cập đến quyền trẻ em đó là được đi học, được gia đình quan tâm, xã hội che chở đùm bọc. Đây là vấn đề thiết thực cuộc sống, sử dụng các loại phương thức biểu đạt.
Dựa vào trình tự mạch cảm xúc của người mẹ trong văn bản em hãy tìm bố cục của văn bản? Cho biết nội dung của từng phần?
Nhắc lại nội dung chính của đoạn 1.
Vào đêm trước ngày khai trường của con mẹ như thế nào?
Tìm câu văn người mẹ miêu tả giấc ngủ của con mình?
Qua đó ta thấy người mẹ cảm nhận được tâm trạng người con khi đi vào giấc ngủ ra sao?
Nhìn con ngủ mẹ suy nghĩ gì về con?
Tại sao mẹ lại nhận xét con là đứa tre nhạy cảm? Những câu văn nào cho ta thấy rõ điều đó?
Mẹ có những hành động nào chăm sóc giấc ngủ cho con?
G/V: Giải nghĩa:
+ Mền: Chăn( Từ địa phương)
+ Mùng: màn( Từ địa phương)
+ ém góc: Dắt màn xuống các gọc chiếu( Từ địa phương).
Mẹ còn có những suy nghĩ về việc làm của con hôm nay so với ngày trước? (Hôm nay con có hành động nào khác so với trước?)
Theo em đằng sau câu nói: "Ngày mai đi học con là cậu học sinh lớp một rồi ". Người mẹ còn muốn nói với con điều gì?
Tác dụng của câu nói đó với cậu bé
Quan sát đoạn văn: " Mẹ thường nhân lúc... trong ngày đầu năm học" Hãy tìm những chi tiết thể hiện rõ nét tâm trạng của người mẹ?
Tại sao lên giường mà mẹ vẫn trằn trọc? Như vậy khác với tâm trạng nhẹ nhàng, thanh thản vô tư của con ngưòi mẹ lại mang tâm trạng như thế nào?
Có ý kiến cho rằng mẹ không ngủ được không chỉ vì lo lắng cho con mà còn vì mẹ nhớ lại kí ức năm xưa khi vào lớp 1. ý kiến của em như thế nào? - Đúng.
H/S: Giải thích.
Tâm trạng của mẹ khi nhớ lại ngày đầu tiên mẹ đi học như thế nào ta sang phần 2.
Mẹ nhớ những kỉ niệm nào về thời thơ ấu của mình khi được đến trường?
- Cứ nhắm mắt lại dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng...
- Nhớ sự nôn nao hồi hộp khi cùng bà ngoại đi gần đến trườngvới nỗi hốt hoảng chới vơi...
Tại sao mẹ lại muốn ghi vào lòng con về cái ngày " hôm nay tôi đi học " ấy?
- Vì đó không chỉ là dấu ấn sâu đậm nhất trong cuộc đời mỗi con người khi bước vào một thé giới diệu kì mà còn là kỉ niệm đẹp về tình mẫu tử khi được mẹ âu yếm dắt tay đến trường
Chú ý câu văn: " Để rồi biết ngày nào đó trong đời... xao xuyến". Nhận xét cách dùng từ trong câu văn này?Tác dụng?
- Tác giả dùng một loạt từ láy: Rạo rực, băng khuâng, xao xuyến.
- Tác dụng: Gợi tả cảm xúc của mẹ và cả đứa con trong ngày đầu tiên đến trường. Cảm xúc thật mãnh liệt, thiết tha. Nỗi nhớ bà ngoại tình thương con, nỗi niềm về thời thơ ấu... những cảm xúc ấy cứ trỗi dậy, dâng trào và đan xen trong lòng mẹ. Tâm trạng đẹp về tình mẫu tử đã được tác giả diễn tả một cách nhẹ nhàng tinh tế mà thấm thía.
Người mẹ mang tâm trạng như thế nào khi nhớ về ngày đầu tiên mình đi học?
Từ nỗi nhớ về kỉ niệm xưa của mình người mẹ nghĩ đến một ngày khai trường ở đâu?
ở nước Nhật ngày khai trường được coi trọng như thế nào?
Tìm trong đoạn văn này, câu văn nào nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
Trong câu văn này xuất hiện thành ngữ: " Sai một li đi một dặm" Em hiểu như thế nào về câu thành ngữ này?
Thành ngữ này có ý nghĩa như thế nào khi gắn nó với sự nghiệp giáo dục?
Như vậy tác giả đã khẳng định vai trò của nhà trường đối với mỗi con người như thế nào?
Trong cái đêm không ngủ được, người mẹ còn nghĩ gì đến ngày mai khi đưa con đến trường?
G/V: Liên hệ thực tế.
- Mẹ sẽ đưa con đến trường, mẹ cầm tay con và dắt con qua cánh cổng, rồi buông tay ra
Em có suy nghĩ gì về câu nói cuối cùng trong văn bản của người mẹ: " Đi đi con, hãy can đảm lên..." 
Cử chỉ ấy vừa yêu thương, trìu mến vừa thể hiện sự tin tưởng của mẹ đối với con.
- Đây là câu văn hay nhất trong văn bản. Mẹ tin tưởng và khích lệ con:" Can đảm lên" đi lên phía trước cùng bạn bè trang lứa. Như con chim non ra ràng , rồi tổ chuyền cành tung cánh bay vào bầu trời bao la, đứa con của mẹ bước qua cổng trường là bước vào một thế giới kì diệu. Từ mái ấm gia đình, tuổi thơ được cắp sách đi học đến với mái trường thân yêu. Lớp mới, trường mới, thầy cô mới được chăm sóc học hành sẽ khôn lớn được mở rộng trí thức ...
Đến bây giờ khi học lớp 7 em hiểu thế giới kì diệu là thế giới như thế nào?
Hãy cho biết những nét đặc sắc về nghệ thuật?
Văn bản nhật dụng này đã đề cao vấn đề nào của con người trong cuộc sống?
Thực hiện bài tập tại nhà theo hưỡng dẫn của giáo viên
Đọc thêm :SGK
I. Đọc và tìm hiểu chung:(7')
1.Giới thiệu văn bản:
- Là bài viết của Lý Lan, đăng trên báo " Yêu trẻ" số 166 TPHCM ngày 1/9/2000.
- Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường.
- Tác giả sử dụng phương thức biểu cảm.
3. Bố cục:
- 3 phần:
+ P1: Từ đầu đến "trong ngày đầu năm học".
ND: Tâm trạng của người mẹ khi nhìn con ngủ vào đêm trước ngày khai trường.
+ P2: tiếp đến " Mẹ vừa bước vào"
ND: Tâm trạng của người mẹ khi nhớ lại ngày đầu tiên mẹ đi học.
+ P3: Còn lại.
ND: Suy nghĩ của mẹ về một ngày khai trường ở Nhật và suy nghĩ của mẹ về ngày mai.
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Tâm trạng của người mẹ khi nhìn con ngủ vào đêm trước ngày khai trường:(8') 
- Vào đêm truớc ngày khai trường mẹ không ngủ được.
- Câu 3+ 4 đoạn văn 1.
- Giấc ngủ đến với con dễ dàng . Qua đó thể hiện tâm trạng : nhẹ nhàng, thanh thản, vô tư của con.
- Nhìn con mẹ thầm nghĩ con là một đứa trẻ nhạy cảm.
- Con háo hức cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường.- Con thường háo hức mỗi khi được đi chơi xa đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Và mẹ biết đêm nay con cũng có những háo hức như vậy. Hơn nữa sự chuẩn bị sẵn sàng cho ngày đầu tiên vào lớp 1 đã khiến con cảm nhận được sự quan trọng cuả ngày khai truờng. Và con đã ý thức được "ngày mai phải thức dậy cho kịp giờ".
- Mẹ đắp mền, buông mùng, ém góc cẩn thận.
- Trước con thường bày đồ chơi ra khắp nhà và đến khi con đi ngủ mẹ thường phải dọn dẹp lại. Hôm nay con đã làm được việc đó giúp mẹ từ chiều. Con hăng hái tranh với mẹ, con hành động như một người đã lớn.
- Mẹ nói: Ngày mai con đã là... 
Người mẹ muốn nói với con : Con đã lớn rồi hãy tỏ ra mình là một người lớn.
- Đó là tiếng nói yêu thương, là lời khích lệ của người mẹ hiền giúp cậu bé 7 tuổi tự vươn mình lớn lên về mặt tâm hồn.
- Mẹ không tập trung vào việc gì cả.
- Mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị lại cho con.
- Mẹ lên giường và trằn trọc.
- Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ.
=> Mẹ thao thức không ngủ, hồi hộp, lo lắng nhưng tin tưởng vào con.
2. Tâm trạng của mẹ khi nhớ lại ngày đầu tiên mẹ đi học:(6')
.
=> Mẹ bâng khuâng xao xuyến khi nhớ về kỉ niệm xưa của mình.
3. Cảm nghĩ của mẹ về ngày khia trường ở nước Nhật và suy nghĩ của mẹ về ngày mai:(6')
- Ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội.
- Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục...
- Câu thành ngữ này có ý nghĩa là : sai lầm rất nhỏ nhưng hậu quả rất lớn.
- Không được phép sai lầm trong giáo dục vì giáo dục quyết định tương lai của đất nước.
=> Nhà trường có vai trò to lớn và quan trọng trong cuộc sống của mỗi con người.
...
- 
=> Trường học là thế giới kì diệu của tuổi thơ.
- Là cả tuổi thơ của mỗi con ngưòi.
- Là thế giới tri thức của nhân loại tích lũy hàng ngàn năm.
- Là những kỉ niệm vui buồn.
III. Tổng kết:(4')
- Sử dụng nhiều từ láy, vận dụng thành ngữ , lời văn nhẹ nhàng, sâu lắng.
- Thể hiện một cách xúc động tấm lòng yêu thương sâu sắc, thiết tha và niềm tin yêu bao la của người mẹ đối với con. Đồng thời nói lên vai trò to lớn cuả nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người. 
* Gh ... thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thật là thiêng liêng. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.
- Thư của bố gửi cho con; những lời phê bình nghiêm khắc nhưng thấm thía và đích đáng đã khiến cho con hoàn toàn tâm phục khẩu phục, ăn năn hối hận vì lầm lỗi của mình với mẹ.
3
Cuộc chia tay của những con búp bê
(Khánh Hoài)
- Tình cảm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng;
- Người lớn, các bậc cha mẹ hãy vì con cái mà cố gắng có thể tránh những cuộc chia ly - li dị.
- Qua cuộc chia tay của những con búp bê - cuộc chia tay của những đứa trẻ ngây thơ tội nghiệp mà đặt vấn đề gìn giữ gia đình một cách nghiêm túc và sâu sắc.
4
Sống chết mặc bay
(Phạm Duy Tốn)
Lên án tên quan phủ vô trách nhiệm gây lên tội ác khi làm nhiệm vụ hộ đê; cảm thông với những thống khổ của nhân dân vì vỡ đê.
- Nghệ thuật tương phản và tăng cấp;
- Bước khởi đầu cho thể loại truyện ngắn hiện đại.
5
Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu
- Đả kích toàn quyền Va ren đầy âm mưu thủ đoạn, thất bại, đáng cười trước Phan Bội Châu; ca ngợi người anh hùng trước kẻ thù sảo trá.
- Truyện ngắn hiện đại viết bằng tiếng Pháp;
- Kể chuyện theo hành trình chuyến đi của Va ren;
- Cuộc gặp gỡ đầy kịch tính trong tù giữa Va ren và Phan Bội Châu.
6
Một thứ quà của ... Cốm
- Ca ngợi và miêu tả vẻ đẹp và giá trị của một thứ quà quê đặc sản mà quen thuộc Việt Nam.
- Cảm giác tinh tế, trữ tình đậm đà, trân trọng nâng niu, ...
- Bút kí - tuỳ bút, hay về văn hoá ẩm thực.
7
Sài Gòn tôi yêu
(Minh Hương)
- Tình cảm sâu đậm của tác giả đối với Sài Gòn qua sự gắn bó lâu bền, am hiểu tường tận và cảm nhận tinh tế về thành phố này.
- Bút kí, kể, tả, giới thiệu và biểu cảm kết hợp khá khéo léo, nhịp nhàng;
- Lời văn giản dị, dùng đúng mức các từ ngữ địa phươing.
8
Mùa xuân của tôi
(Vũ Bằng)
- Vẻ đẹp độc đáo của mùa xuân miền Bắc và Hà Nội qua nỗi sầu xa xứ của một người Hà Nội
- Hồi ức trữ tình, lời văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu chất thơ, nhẹ êm và cảm động ngọt ngào.
9
Ca Huế trên sông Hương
(Hàánh Minh)
Giới thiệu ca Huế - một sinh hoạt và thú vui văn hoá rất tao nhã ở đất cố đô.
- Văn bản giới thiệu- thuyết minh: mạch lạc giản dị mà nêu rõ những đặc điểm chủ yếu của vấn đề.
* Câu 7: (Học sinh trình bày phần chuẩn bị ở nhà - G/v nhận xét, sửa.)
Tiếng Việt giàu và đẹp bởi:
- Hệ thống nguyên âm, phụ âm khá phong phú;
- Giàu thanh điệu;
- Cú pháp câu TV rất tự nhiên, cân đối, nhịp nhàng;
- Từ vựng dồi dào cả về 3 mặt thơ, nhạc, hoạ: gợi âm thanh , hình dáng, màu sắc.
* Câu 8: (Học sinh trình bày phần chuẩn bị ở nhà - G/v nhận xét, sửa.)
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và thương muôn vật, muôn loài.
- Văn chương sáng tạo ra sự sống, sáng tạo ra những thế giới khác, những người, những sự vật khác, ...
- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
3. Củng cố (3p)
GV: KQ lại nội dung ôn tập
4. hướng dẫn về nhà : (1p)
- Ôn tập tiếp, làm các câu: 9, 10.
- Ôn tập kiến thức kỹ hơn.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Ngày soạn: 14/4/2009 Ngày giảng:16/4/2009 Dạy lớp:7A 
 Ngày giảng:17/4/2009 Dạy lớp:7C
 Ngày giảng:20/4/2009 Dạy lớp:7B 
 Tiết 122 Tiếng việt:
Dấu gạch ngang
I/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh: 
- Nắm được công dụng của dấu gạch ngang;
- Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.
- Có ý thức sử dụng dấu câu đúng qui cách.
II/ Chuẩn bị: 
1 Thầy: Soạn giảng, SGK, SGV, bảng phụ.
2. Trò : Vở ghi ,SGK,đọc trước bài ở nhà.
III/ Tiến trình bài dạy:
1* Kiểm tra bài cũ:(4p)
? Nêu công dụng của dấu chấm lửng ? ... dấu chấm phẩy ?
- Làm BT 3.
GV:(1p) Để các em biết được công dụng của dấu gạch ngang trong tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
* Bài mới: 
- G/v ghi VD lên bảng phụ, h/s đọc VD.
? Trong câu a dấu gạch ngang được dùng để làm gì ?
? Trong câu b dấu gạch ngang được dùng giống câu a không ?
? Câu c, d dấu gạch ngang dùng để làm gì ?
? Dấu gạch ngang có những công dụng nào ?
(Học sinh đọc ghi nhớ.)
Bài tập nhanh
Xác định tác dụng của dấu gạch ngang
 Từ nơi đây, tiếng thơ của Xuân Diệu - thi sĩ tình yêu - sẽ hoà nhập với tiếng thơ giàu chất trữ tình của dân ca xứ Nghệ, âm vang mãi trong tâm hồn bao đôi lứa giao duyên.
(Tách phần giải thích.)
? Trong VD d ở mục I, dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va ren được dùng làm gì ?
? Cách viết dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch ngang ?
? Vậy phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối n/t/n ?
(Học sinh đọc ghi nhớ.)
Bài tập nhanh
Đặt dấu gạch ngang, dấu gạch nối vào các vị trí thích hợp.
1. Sài Gòn hòn ngọc Viễn Đông đang từng ngày, từng giờ thay da đổi thịt.
2. Nghe Ra đi ô vẫn là một thói quen thú vị của những người lớn tuổi.
?Nêu công dụng của dấu gạch ngang
? Nêu công dụng của dấu gạch nối
I. công dụng của dấu gạch ngang(12p)
1. Ví dụ: 
2. Nhận xét: 
a- Dấu gạch ngang được dùng để đánh dấu bộ phận giải thích.
b- Dấu gạch ngang được dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật;
c- Dấu gạch ngang được dùng để lịêt kê;
d- Dấu gạch ngang dùng để nối các bộ phận trong liên danh. 
3. Kết luận: 
*. Ghi nhớ: SGK.
Ii. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối:(13p)
1. Ví dụ: 
2. Nhận xét: 
Dấu gạch nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài.
- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.
3. Kết luận: 
*. Ghi nhớ: SGK. 
Iii. luyện tập:(10p)
Bài tập 1: (Học sinh đứng tại chỗ làm).
a- Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.
b- Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.
c- Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và bộ phận chú thích, giải thích.
d- Dùng để nối các bộ phận trong một liên danh (Tàu Hà Nội -Vinh).
e- Dùng để nối các bộ phận trong một liên danh (Thừa Thiên -Huế).
Bài tập 2: (Học sinh lên bảng làm).
Dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài.
3.Củng cố (4p)	
? Dòng nào sau đây không nói lên công dụng của dấu gạch ngang.
A: Đặt ở giữa câuđể đánh dấu bộ phận giải thích.
B: Nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.
C: Nối các từ cùng nằm trong một liên danh.
ĐA: B
4. hướng dẫn về nhà :(1p)
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập 3.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
**********************************
Ngày Soạn:15/4/2009 Ngày giảng17/4/2009 Dạy lớp: 7A
 Ngày giảng20/4/2009 Dạy lớp: 7C
 Ngày giảng21/4/2009 Dạy lớp: 7B
Tiết 123 - ôn tập phần tiếng việt
I/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh: 
- Hệ thống hóa kiến thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học.
- RKN dùng từ đặt câu theo đúng ngữ pháp
- Có ý thức vận dụng tốt vào viết văn
II/ Chuẩn bị:
1.Thầy: Soạn giảng ,SGK,SGV, Bảng phụ
2.Trò ; Vở ghi, SGK Ôn lại phần TV
III/ Tiến trình bài dạy:
* Kiểm tra bài cũ: 3’
Nêu các công dụng của dấu gạch ngang và dấu gạch nối?
GV(1p);Để các em củng cố lại kiến thức phần TV trong tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
* Bài mới: 37’
1. Các kiểu câu đơn đã học: 18p
- (G/v hướng dẫn học sinh kẻ bảng ôn tập.)
- Đặt các câu hỏi về khái niệm và ví dụ về các kiểu câu đã học.
STT
Các kiểu
câu đơn
Phân loại
Khái niệm
Ví dụ
1
Phân loại theo mục đích nói
Câu nghi vấn
Dùng để hỏi
- Cậu học bài chưa ?
Câu trần thuật
Dùng để nêu một nhận định có thể đánh giá theo tiêu chuẩn đúng hay sai.
- Anh ấy là người bạn tốt.
Câu cầu khiến
Dùng để đề nghị yêu cầu ... người nghe thực hiện hành động được nói đến trong câu.
- Cho tôi mượn cái bút chì !
- Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật !
Câu cảm thán
Dùng để bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp
- Trời ôi ! Nó đau đớn quá !
- A ! Mẹ đã về.
2
Phân loại theo cấu tạo
Câu bình thường
Câu cấu tạo theo mô hình CN + VN
Anh ấy / đi học đều.
 CN VN
Câu đặc biệt
Câu không cấu tạo theo mô hình CN + VN
Mưa ! Gió ! Sấm, chớp ... chúng tôi vẫn đi.
II. Các dấu câu đã học: (13p)
- (G/v hướng dẫn học sinh kẻ bảng ôn tập.)
- Đặt câu hỏi ôn lại phần công dụng của các dấu câu và cho ví dụ.
S
TT
Các dấu câu
Công dụng
Ví dụ
1
Dấu chấm
Được đặt ở cuối câu trần thuật làm dấu hiệu kết thúc câu. Trong một đoạn văn khi viết hết một câu trần thuật ta phải đặt dấu chấm.
Hoa là một học sinh ngoan. Bạn ấy luôn đoàn kết với bạn bè.
2
Dấu phẩy
Dấu được dùng trong câu đánh dấu ranh giới một số bộ phận câu để diễn đạt đúng nội dung, mục đích của người nói:
- Thành phần phụ của câu với nòng cốt câu;
- Một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó;
- Ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ như nhau trong câu.
Tây Bắc, một hòn ngọc ngày mai của Tổ Quốc, đang chờ đợi chúng ta, thúc giục chúng ta.
3
Dấu chấm phẩy
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp;
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.
4
Dấu chấm lửng
- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;
- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
- Bẩm ... quan lớn ... đê vỡ mất rồi.
5
Dấu gạch ngang
- Đặt giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu;
- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của n/v hoặc để liệt kê;
- Nối các từ nằm trong một liên danh.
Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu.
	Iii. luyện tập:Củng cố:( 9’)
Bài tập 1: 
Tại sao nói câu sau đây là câu đặc biệt:	
"Một đèo ... một đèo ... lại một đèo" (Hồ Xuân Hương).
(Không theo mô hình CN + VN vẫn nêu trọn vẹn một sự việc)	
Bài tập 2: 
Phục hồi dấu gạch ngang trong các câu sau đây và nêu rõ tác dụng:	
- Tình hữu nghị Việt Lào Khơ-me anh em đời đời bền vững.
- Ban An lớp trưởng lớp tôi tuy nhỏ người nhưng nhanh nhẹn.
(Việt – Lào – Khơ-me; Bạn An – lớp trưởng lớp tôi)
. 
1. Kể tên các kiểu câu đơn chia theo mục đích nói và chia theo cấu tạo?
2. Em đã học các loại dấu câu nào? Công dụng của mỗi loại dấu câu đó?
 4. hướng dẫn về nhà : 1’
- Ôn tập kỹ nội dung trên.
- Hoàn chỉnh bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Văn bản báo cáo (sưu tầm một số mẫu báo cáo).

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 7 -Tuấn SX.doc