Tiếng việt
Bài 40: iu - êu
I/ MỤC TIÊU
- Đọc đợc: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: iu, êu, lỡi rìu, cái phễu.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó?
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa cho: các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
1/ Ổn định tổ chức: Hát.
2/ KTBC: GV cho HS nêu lại bài đã học.
3/ Dạy bài mới:
A- Giới thiệu bài: GV cho HS QS tranh, sau đó GV ghi bảng đầu bài: iu, êu
B- Dạy vần: Quy trình nh giờ trước
Tuần 10: Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 Tiếng việt Bài 40: iu - êu i/ mục tiêu - Đọc đợc: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và câu ứng dụng. - Viết được: iu, êu, lỡi rìu, cái phễu. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó? Ii/ chuẩn bị - Tranh minh họa cho: các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói. Ii/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1/ ổn định tổ chức: Hát. 2/ KTBC: GV cho HS nêu lại bài đã học. 3/ Dạy bài mới: A- Giới thiệu bài: GV cho HS QS tranh, sau đó GV ghi bảng đầu bài: iu, êu B- Dạy vần: Quy trình nh giờ trước HĐ của thầy HĐ của trò (1) Dạy vần iu: a/ Nhận diện vần: - Vần iu được tạo nên từ: i và u. - GV hỏi cho HS thảo luận và đọc. ? Vần iu và vần au có gì giống và khác nhau? - GV cho cài vần vừa học. b/ Đánh vần: (+) Vần. - GV HD cho HS đánh vần: i - u - iu - GV sửa lỗi cho HS. (+) Tiếng khóa, từ ngữ khóa: GV viết bảng rìu và hỏi về vị trí các chữ, vần, dấu thanh có từ rìu. - GV cho HS đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa i - u - iu r - iu - riu - huyền - rìu lưỡi rìu - GV sửa lỗi cho HS. - GV cho cài tiếng vừa học. (2) Dạy vần êu (Quy trình tương tự nh trên) (+) Vần êu được tạo nên từ ê và u. ? Vần iu và vần êu có gì giống và khác nhau? (+) Đánh vần: GV HD cho HS đánh vần: - HS QS và ghi nhớ. - HS thực hiện. +/ Giống: đều kết thúc = u Khác vần iu bắt đầu = i. - HS thực hiện trên đồ dùng. - HS nghe và nhớ. - HS nhìn bảng đánh vần theo: nhóm, bàn, cá nhân +/ Chữ r đứng trước iu đứng sau, dấu huyền trên vần iu. - HS thực hiện. - HS thực hiện trên đồ dùng. - HS theo dõi. +/ Giống: đều kết thúc = u. Khác vần êu bắt đầu = ê ê - u -êu phờ - êu - phêu - ngã - phễu cái phễu * Đọc từ ngữ ứng dụng: - GVgiải nghĩa từ ứng dụng rồi đọc mẫu. (+) Vần đứng riêng - GV viết mẫu iu lu ý nét nối giữa i và u - GV cho HS tập viết bảng con - GV lu ý cho HS t thế ngồi viết (+) Tiếng và từ ngữ: - GV HD cho HS viết chữ rìu (lỡi rìu) vào BC (-) Tương tự với êu, phễu, cái phễu - HS nhìn bảng đánh vần theo: nhóm, cá nhân, bàn - 2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng - HS nghe và nhớ - HS theo dõi và ghi cách viết. - HS thực hiện - HS viết bảng con Tiết 2: HĐ của thầy HĐ của trò C -Luyện tập a/ Luyện đọc: (+) Luyện đọc lại các âm tiết 1 - GV cho HS nhắc lại bài trong tiết 1. - GV sửa cho HS. - GV cho HS luyện đọc từ (tiếng) ứng dụng. - GV bao quát và sửa cho HS. (+) Luyện đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh minh họa câu ứng dụng: - GV NX rồi cho HS đọc câu ứng. - GV sửa lỗi cho HS. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. b/ Luyện viết: - GV cho HS tập viết các chữ trong vở TV - GV bao quát lớp (nhắc nhở chung) c/ Luyện nói: Ai chịu khó? - GV dựa vào trình độ HS để nêu câu hỏi cho HS thảo luận phù hợp. VD ? Trong tranh vẽ gì? ? Con gà đang bị chó đuổi, gà có chịu khó không? Tại sao? ? Ngời nông dân và con trâu, Ai chịu khó? Tại sao? ? Con chim đang hót có chịu khó không? Tại sao? ? Con chuột co chịu khó không? Tại sao? - GV cung cả lớp NX bổ sung. Trò chơi: GV cho HS chơi theo SHD. 4/ Củng cố: GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc. 5/ Dặn dò: Ôn lại bài, xem trước bài sau. - HS lần lợt phát âm: iu, rìu, lỡi rìu, êu. phễu, cái phễu. - HS đọc theo: nhóm, cá nhân, lớp. - HS QS tranh và nêu ý kiến. - HS đọc theo: nhóm, cá nhân, lớp. - Vài em đọc lại. - HS viết các chữ: iu, rìu, lưỡi rìu, êu. phễu, cái phễu. - HS đọc lại tên bài luyện nói. - HSQS tranh rồi thực hiện theo YC. Toán phép trừ trong phạm vi 4 i/ mục tiêu: - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4 - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Ii/ đồ dùng: - Bộ đồ dùng học toán (đdht) Iii/ các hoạt động dạy học: 1/ ổn định tổ chức: Hát 2/ KTBC: GV cho HS nhắc lại ND bài trớc 3/ Dạy bài mới: A-Giới thiệu bài: GV nêu tiêu tiết học rồi ghi đầu bài lên bảng B-ND: HĐ của thầy HĐ của trò a/ GT phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4 */ GVGT lần lượt các phép trừ: 4-1=3 4-2=2 4-3=1 Theo trình tự 3 bớc nh bài phép trừ trong phạm vi 3 GV khuyến khích các em nêu VĐ, và PT thích hợp *GVcho HS đọc nhiều lần 3 phép tính trừ vừa lập * GVHD cho HS biết MQH giữa phép cộng và phép trừ tơng tự nh bài phép trừ trong phạm vi 3 (*) Phép trừ là phép tính ngược lại của phép tính cộng b/ Thực hành : GVHD cho HS làm 1 số BT sau Bài 1: GV cho HS nêu YC, rồi làm bài, chữa bài Bài 2: Tương tự bài 1 (*) Lu ý khi viết phép trừ theo cột dọc các số phải thẳng cột với nhau. Bài 3: HDHS nhìn tranh vẽ rồi viết phép tính ứng với tranh đó vào dòng các ô vuông dưới tranh - GV chấm chữa bài cho HS 4/ Củng cố: GV cùng HS hệ thống bài 5/ Dặn dò: Về nhà ôn bài, xem trước bài sau - HS thực hiện theo YC của GV - HS đọc: 4-1=3 4-2=2 4-3=1 - HS nghe và nhớ - HS thực hiện Giảm: 3 +1 1 + 2 4 - 3 3 - 2 4 - 2 3 - 1 - HS thực hiện - HS thực hiện, VD: 4 -1=3 Thủ công xé, dán hình con gà con (Tiết 1) i/ Yêu cầU: - Biết cách xé, dán hình con gà con. - Xé, dán được hình con gà con.Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt,chân gà có thể dựng bút màu để vẽ. Ii/ chuẩn bị: - GV có mẫu hình con gà con, có qui trình thực hành. GV và HS có giấy màu, Iii/ các hoạt động dạy học 1/ Tổ chức: Hát. 2/ KTBC: GV cho HS nhắc lại ND bài cũ. 3/ Bài mới: A- Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC tiết học và ghi đầu bài lên bảng. B- ND bài: HĐ của thầy HĐ của trò a) QS và NX: ? Gà con có đặc điểm, hình dáng, màu sắc NTN? - GV cho HS xem mẫu rồi mở dần mẫu rồi hỏi: ? Tạo đợc hình con gà con thì phải làm NTN? b) HD mẫu: (*) Xé hình thân gà con = giấy màu vàng; đỏ - Xé đươc HCN từ tờ giấy màu nh H1, (SHD) - Xé 4 góc theo đờng vẽ nh hình 2a (SHD) - Chỉnh sửa dần cho giống hình thân gà nh hình 2b. (*) Xé đầu gà: - Xé đợc HV từ tờ giấy màu nh hình 3a, (SHD) - Xé 4 góc theo đờng vẽ. - Chỉnh sửa dần cho giống hình đầu gà nh hình 3b. - GV cho HS thực hành nháp xé đầu gà, thân gà. (*) Xé đuôi gà: - GV HD cho HS thực hiện nh trong SHD: xé HV nh hình 4a. Vẽ HTG nh hình 4b. Xé HTG nh hình 4c ta đợc đuôi gà con. (*) Xé chân gà con: - Ước lượng bằng mắt để vẽ rồi xé chân gà nh hình 5a. (*) Dán hình: - GV HD dán theo thứ tự: thân gà, đầu gà, chân gà, đuôi gà, sau đó vẽ thêm mỏ và mắt gà con. - Lu ý: trước khi dán phải sáp xếp cân đối. - GV bao quát lớp. 4/ Củng cố: GV cho HS nêu lại ND chính của bài. 5/ Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị giờ sau. T: thân, đầu hơi tròn, mỏ, - HS QS. T: lấy giấy màu xé, dán, - HS QS nhớ và thực hiện. - HS QS nhớ và thực hiện nháp. - HS nhắc lại cách thực hiện. - HS QS nhớ và nhớ cách làm - HS QS nhớ và nhớ cách làm - HS QS và nhớ cách làm và làm thử. *************************************************************************** Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012 Học vần Ôn tập giữa học kì i i/ mục tiêu: - Đọc được các âm, vần, các từ, các ứng dụng từ 1- 40, tốc độ 15 tiếng/phút - Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1- 40, tốc độ 15 chữ/ 15 phút Ii/ Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng dạy-học TV - Bảng chữ cái, bảng viết sẵn vần đã đọc Iii/ các hoạt động dạy học Tiết 1 1/ ổn định tổ chức: Hát 2/ KTBC: GV cho HS nhắc lại ND bài cũ. 3/ Dạy bài cũ: A-Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC tiết học và ghi đầu bài lên bảng. B-Ôn tập HĐ của thầy HĐ của trò a/ Luyện đọc các âm và vần đã học: - GV treo bảng chữ cái cho HS đọc - GV chỉ âm - GV cho HS tự chỉ và tự đọc - GV treo bảng phu viết sẵn các vần đã học - GV đọc vần. - GV sửa lỗi cho HS b/ Tập viết từ ngữ ứng dụng. - GV đọc các âm cho HS tập viết. - GV NX và chữa lỗi cho HS. - GV đọc các vần cho HS tập viết. - GV chấm chữa bài cho HS (*) GV cho HS thi tìm nhanh 1 số chữ vừa ôn trong Bộ chữ học vần tiếng việt. - HS thực hiện - HS đọc theo nhóm, lớp, cá nhân - HS thực hiện - HS chỉ chữ - HS vừa chỉ chữ và đọc vần - HS thực hiện - HS thực hiện Tiết 2 C- Luyện tập HĐ của thầy HĐ của trò a/ Luyên đọc (-) Nhắc lại bài ôn: GV cho HS nhắc lại bài ôn trong tiết 1 - GV bao quát và sửa cho HS - GV sữa lỗi cho HS, hạn chế đánh vần, khuyến khích HS đọc trơn, b/ Luyện viết và làm bài tập - GV cho HS tập viết các chữ trong vở TV - GV bao quát lớp (nhắc HS ngồi đúng t thế, cách cầm bút để viết) - GV chấm chữa bài cho HS Trò chơi: GV cho HS chơi theo SHD - GV theo dõi HS chơi => GV NX 4/ Củng cố: - Hôm nay chúng ta học bài gì? - GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc - Tìm thêm trong sách báo chữ có vần vừa học. - GV NX giờ học. 5/ Dặn dò: - VN viết bài. - Về nhà ôn bài, chuẩn bị giờ sau. - HS lần lợt đọc các âm vần vừa ôn ở tiết 1 theo: lớp, nhóm, bàn, cá nhân. HS viết các chữ còn lại trong vở TV - HS tham gia chơi - HS đọc bài. **************************************** Toán luyện tập i/ mục tiêu: - Biết làm tính trừ tronh phạm vi các số đã học. - Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp Ii/ đồ dùng - vở BT Iii/ các hoạt dộng dạy học 1/ ổn định tổ chức: Hát 2/ KTBC: GV cho HS nhắc lại ND bài cũ. 3/ dạy bài mới: GV cho HS nhắc lại ND bài trớc A- Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC tiết học và ghi đầu bài lên bảng. B- ND bài: GVHD cho HS luyện tập thông qua làm 1 số bài tập sau HĐ của thầy HĐ của trò Bài 1: GV cho HS xác định YC của bài - GV cho làm bài và lu ý các số phải viết thẳng cột với nhau - GV chấm chữa bài cho HS Bài 2: Nêu YC bài toán (Dũng 2 HS K-G làm nếu cũn thời gian) - GV HD cho HS viết số thích hợp vào chỗ trống, VD: 4-1=3 viết 3 vào ô trống tròn Các ý khác làm tơng tự - GV chấm chữa bài cho HS Bài 3: GV cho HS nhắc lại cách tính rồi tính, VD: để tính 4-1-1ta lấy 4-1=3sau đó trừ tiếp 1=2, vậy 4-1-1=2 - GV chấm chữa bài cho HS Bài 4: GV cho HS nêu YC - GV HD cho HS tính KQ của phép tính sau đó so sánh KQ 2 PT rồi điền dấu thích hợp vào ô trống - GV chấm chữa bài cho HS Bài 5: (Bỏ ý a) GV cho HS nhìn tranh vẽ nêu BT rồi viết kết quả phép tính ứng với tranh đó - GV chấm chữa bài cho HS 4/ Củng cố: GV cùng HS hệ thống bài 5/ Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị giờ sau. - HS thực hiện - HS làm bài rồi đọc bài và nêu NX - HS nêu - HS thực hiện - HS làm bài rồi nêu KQ - HS làm bài rồi xong nêu KQ - HS nêu - HS làm bài rồi nêu KQ, VD: 4-1<3+1 Các ý khác làm tơng tự - HS nêu BT, rồi viết PT Tranh 2 PT: 4 - 1 = 3 ******************************************** Tự nhiên và xã hội ễn tập: Con người và sức khoẻ I/ Mục tiờu : - Củng cố kiến thức cơ bản về cỏc bộ phận của cơ thể và cỏc giỏc quan. - Cú thúi quen vệ sinh cỏ nhõn hàng ngày. II/ Chuẩn bị : Tranh trong SGK, và vở BTTNXH. III/ Các hoạt động day học 1) ổn định tổ chức : GV cho HS hát . 2) Kiểm tra bài cũ : GV cho HS nêu ND của bài trớc . 3) Bài mới : A – Giới thiệu bài mới : KĐ : cho HS chơi trò : Hớng dẫn giao thông . GV nêu MĐYC của tiết học rồi ghi đầu bài lên bảng. B – Nội dung bài HĐ 1 : thảo luận theo cặp . - GVcho HS thảo luận theo các câu hỏi sau : - HS thực hiện . rồi nêu ý kiến : ? Kể tên các bọ phận bên ngoài của cơ thể mà em biềt ? T: đầu, cổ, mình, chân tay,... ? Cơ thể ngời có mấy bộ phận? T: có 3 bộ phận,.. ? muốn có SK tốt em làm gì? ? kể tên các HĐ hằng ngày . - GV cùng cả lớp NX bổ sung. HĐ 2 : kể tên các việc làm VS hàng ngày. - GV cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau rồi nêu ý kiến: - HS thực hiện. ? Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giơ? T: 5 giờ,.. ? Buổi tra gì ? uống gì ? T: ăn cơm - GV cùng cả lớp NX bổ sung. 4) Củng cố : GV cùng HS hệ thống bài.Còn thời gian cho HS làm vở BTTNXH . 5) Dặn dũ : - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. ************************************************************ Thứ sỏu ngày 16 thỏng 11 năm 2012 KIỂM TRA GIỮA HỌC Kè I **************************************************************** Tuần 11: Thứ ba ngày 20 thỏng 11 năm 2012 (Nghỉ) ********************************************** Thứ tư ngày 21 thỏng 11 năm 2012
Tài liệu đính kèm: