I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
- Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông (trả lời được các CH trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài học SGK
- Hình ảnh minh hoạ trong bài
III. Các Hoạt động dạy học:
1) Hoạt động đầu tiên : 5’ Kiểm tra bài cũ: “Ở lại với chiến khu”
- Gọi 3 em nối tiếp đọc 5 đoạn câu chuyện “Hũ bạc của người cha” và TLCH. - Nhận xét ghi điểm.
Trường TH Phước Hội 3 THIẾT KẾ BÀI DẠY Họ Tên GV: Hồ Thị Thu Hiền Tập đọc - Lớp 3 NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN Tiết – SGK/ 127 – TGDK: 40 phút Ngày dạy: 30/ 11/ 2012 I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên. - Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông (trả lời được các CH trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài học SGK - Hình ảnh minh hoạ trong bài III. Các Hoạt động dạy học: 1) Hoạt động đầu tiên : 5’ Kiểm tra bài cũ: “Ở lại với chiến khu” - Gọi 3 em nối tiếp đọc 5 đoạn câu chuyện “Hũ bạc của người cha” và TLCH. - Nhận xét ghi điểm. 2) Hoạt động dạy bài mới: 32’ * Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2’ - Sử dụng tranh trong bài để giới thiệu bài * Hoạt động 2: Luyện đọc 15’ GV đọc mẫu một lần - HS nối tiếp đọc từng câu trong toàn bài: mỗi em đọc 1 câu (2 lượt)- GV kết hợp sửa lỗi phát âm của HS - Luyện đọc từ khó - HS nối tiếp đoạn (2 lượt). GV Kết hợp hướng dẫn luyện đọc câu dài. – GV kết hợp giúp HS hiểu thêm từ: Tập quán - Luyện đọc nhóm - Nhận xét cách đọc trong nhóm. - 1 nhóm đọc lại bài. * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 10’ - YC HS thầm đoạn 1, trả lời : + H: Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ nào? – GV kết hợp giúp HS hiểu các từ Lim, gụ, sến, táu + Vì sao nhà rông cần phải chắc và cao? - YC 1 HS đọc đoạn 2 cả lớp đọc thầm, trả lời : +H: Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào? - Thảo luận nhóm đôi TLCH + H: Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào? – GV kết hợp giải nghĩa từ : Bàn thờ - GV hỏi: + H: Nội dung bức ảnh trong SGK nắm trong khổ thơ nào của bài thơ? - GV dặt câu hỏi HS trả lời câu hỏi + H: Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi? - H: Bài thơ nói lên tình cảm của ai đối với ai? => Nội dung bài: Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc. * Hoạt động 4: Học thuộc lòng bài thơ 5’ - GV hướng dẫn học sinh học thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ theo cách xóa dần. - HS thi đọc thuộc từng khổ thơ, bài thơ. 3) Hoạt động cuối cùng: 3’ - YC nhắc lại nội dung chính của bài. - HS xem một số hình ảnh về hoạt động đền ơn đáp nghĩa - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ.
Tài liệu đính kèm: