I) Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
- Đọc được câu ưng dụng: Dù ai nói ngả nói nghiêng.kiềng ba chân.
- Phát triển lời nói theo chủ đề: Ao, hồ, giếng. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
II) Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt
2. Học sinh:
- Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp
III) Hoạt động dạy và học:
Thứ hai 24/11/08 Tiếng Việt Vần eng – iêng (Tiết 1) Mục tiêu: Học sinh đọc và viết được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng Đọc được câu ưng dụng: Dù ai nói ngả nói nghiêng..kiềng ba chân. Phát triển lời nói theo chủ đề: Ao, hồ, giếng. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 10’ 10’ 10’ Oån định: Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu : Hoạt động1: Dạy vần eng Mục tiêu: Nhận diện được chữ eng, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần eng Nhận diện vần: Giáo viên viết chữ eng So sánh eng và ong Phát âm và đánh vần Giáo viên đánh vần: e-ngờ-eng Giáo viên phát âm eng Hoạt động 2: Dạy vần ơn Mục tiêu: Nhận diện được chữ iêng, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần iêng Quy trình tương tự như vần eng GVHD hs viết bảng con: eng, iêng Nghỉ giải lao giữa tiết d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng Muc Tiêu : Biết viết tiếng có vần eng - iêng và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa học Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng Giáo viên sửa sai cho học sinh Học sinh đọc lại toàn bảng Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Hát Học sinh quan sát Học sinh thực hiện Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp Học sinh quan sát Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con Học sinh luyện đọc Học sinh đọc Học vần Vần eng – iêng (Tiết 2) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 8’ 8’ 10’ 5’ 2’ Ổn định: Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ Hoạt động 1: Luyện đọc SGK Mục tiêu : Đọc đúng các từ, tiếng, phát âm chính xác GV hd hs đọc trong sgk Giáo viên ghi câu ứng dụng: ai nói ngả nói nghiêng..kiềng ba chân. Giáo viên sửa sai cho học sinh Hoạt động 2: Luyện nói Muc Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề Ao, hồ, giếng. -GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV. -GV nx Hoạt động 3: Luyện viết Mục tiêu: viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ, đều, đẹp -GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút. -Gv chấm một số tập - nx Củng cố: -Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học Dặn dò: Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo Chuẩn bị bài sau GVnx tiết học Hát -HS đọc cá nhân – đồng thanh Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn Học sinh luyện đọc cá nhân -HS phát biểu cá nhân. -HS nx -HS viết bài vào tập -HS thi đua Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 Mục tiêu: Khắc sâu khái niệm về phép trừ Thành lập và ghi nhớ bảng phép trừ trong phạm vi 8. Thực hành tính đúng phép trừ trong phạm vi 8. Yêu thích học toán, cẩn thận. Chuẩn bị: Giáo viên: Các nhóm mẫu vật có số lượng là 8 Học sinh : Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Các hoạt dộng dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 12’ 30’ 5’ Khởi động : Bài cũ: Bài mới : Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 8 Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8 + Thành lập: 8 – 1 và 8 – 7 Có mấy hình, bớt đi một hình còn lại mấy hình? Học sinh viết kết quả vào sách Giáo viên ghi bảng: 8 – 1 = 7 Yêu cầu học sinh quan sát, đọc bài toán từ hình vẽ (ngược lại) Giáo viên ghi bảng: 8 – 7 = 1 + Hướng dẫn học sinh tự lập các công thức còn lại + Ghi nhớ bảng trừ Giúp học sinh yếu dùng que tính để tìm ra kết quả Hoạt động 2: luyện tập Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập, nắm được dạng bài làm và làm đúng Bài 1 : Nêu yêu cầu của bài Bài 2 : Nêu yêu cầu của bài Bài 3 : Tương tự bài 2 Bài 4 : Nêu yêu cầu bài Giáo viên thu vở chấm và nhận xét Củng cố - Dặn dò: Cho học sinh đọc lai bảng trừ Oân học thuộc bảng trừ, bảng cộng trừ trong phạm vi 8 Chuẩn bị bài luyện tập, xem trước các dạng bài Nhận xét Có 8 hình, bớt đi 1 hình, còn 7 hình Học sinh viết Học sinh đọc Có 8 hình, bớt đi 7 hình, còn mấy? Cá nhân : còn 1 hình Học sinh viết kết quả Học sinh đọc 2 phép tính Học sinh đọc lại bảng trừ Học sinh thi đua lập lại công thức đã xoá Thực hiên các phép tính theo cột dọc Học sinh sửa bảng lớp Học sinh làm bài. 4 em sửa ở bảng lớp Học sinh làm bài Đọc lại bảng trừ Thứ ba 25/11/08 Đạo đức: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu lợi ích của việc đi học đều và đúng giơ. - Giúp các em thực hiện tốt quyền được học hành của mình. -GD hs luôn có ý thức đo học đều và đúng giờ. II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Hỏi bài trước: 2.Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : bài tập 1: (8’) Gọi học sinh nêu nội dung tranh. GV nêu câu hỏi: -Thỏ đã đi học đúng giờ chưa? -Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học chậm? Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ? -Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao? Cho học sinh thảo luận theo nhóm 2 học sinh, sau cùng gọi học sinh trình bày kết qủa và bổ sung cho nhau. GV kết luận: Thỏ la cà nên đi học muộn. Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng nên đi học đúng giờ. Bạn rùa thật đáng khen. Hoạt động 2: Học sinh đóng vai theo tình huống “Trước giờ đi học” (bài tập 2) (12’) Giáo viên phân 2 học sinh ngồi cạnh nhau thành một nhóm đóng vai hai nhân vật trong tình huống. Gọi học sinh đóng vai trước lớp. Gọi học sinh khác nhận xét và thảo luận: Nếu em có mặt ở đó. Em sẽ nói gì với bạn? Tại sao? Hoạt động 3: (8’) Tổ chức cho học sinh liên hệ: Bạn nào lớp ta luôn đi học đúng giờ? Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ? Giáo viên kết luận: Đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình. Để đi học đúng giờ cần phải: Chuẩn bị đầy đủ sách vở quần áo từ tối hôm trước. Không thức khuya. Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi thức dậy đi học. 3.Củng cố - Dặn dò: (5’) Gọi nêu nội dung bài. Nhận xét, tuyên dương. Học bài, xem bài mới. Các em nên đi học đúng giờ, không la cà dọc đường HS nêu tên bài học. Vài HS nhắc lại. Học sinh nêu nội dung. Thỏ đi học chưa đúng giờ. Thỏ la cà dọc đường. Rùa cố gắng và chăm chỉ nên đi học đúng giờ. Rùa đáng khen? Vì chăm chỉ, đi học đúng giờ. Vài em trình bày. Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại. Học sinh thực hành đóng vai theo cặp hai học sinh. Học sinh liên hệ thực tế ở lớp và nêu. Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt. Học sinh nêu. Tiếng Việt Vần uông – ương (Tiết 1) Mục tiêu: Học sinh đọc và viết được : uông, ương, quả chuông, con đường. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng Đọc được câu ưng dụng: Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản Mường cùng vui vào hội. Phát triển lời nói theo chủ đề: Đồng ruộng. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 10’ 10’ 10’ Oån định: Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu : Hoạt động1: Dạy vần uông Mục tiêu: Nhận diện được chữ uông, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần uông Nhận diện vần: Giáo viên viết chữ uông So sánh uông và iêng Phát âm và đánh vần Giáo viên đánh vần: Giáo viên phát âm u-ô-ngờ-uông Hoạt động 2: Dạy vần ương Mục tiêu: Nhận diện được chữ ương, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần eương Quy trình tương tự như vần ương GVHD hs viết bảng con: ương, uông Nghỉ giải lao giữa tiết d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng Muc Tiêu : Biết viết tiếng có vần uông-ương và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa học Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy. Giáo viên sửa sai cho học sinh Học sinh đọc lại toàn bảng Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Hát Học sinh quan sát Học sinh thực hiện Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp Học sinh quan sát Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con Học sinh luyện đọc Học sinh đọc Học vần Vần uông-ương (Tiết 2) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 8’ 8’ 10’ ... ân bàn, bảng con Học sinh luyện đọc Học sinh đọc Học vần inh - ênh (Tiết 2) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 8’ 8’ 10’ 5’ 2’ Ổn định: Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ Hoạt động 1: Luyện đọc SGK Mục tiêu : Đọc đúng các từ, tiếng, phát âm chính xác GV hd hs đọc trong sgk Giáo viên ghi câu ứng dụng: Cái gì cao lớn lênh khênh. Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra. Giáo viên sửa sai cho học sinh Hoạt động 2: Luyện nói Mục Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề Máy cày, máy nổ,máy khâu, máy tính. -GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV. -GV nx Hoạt động 3: Luyện viết Mục tiêu: viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ, đều, đẹp -GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút. -Gv chấm một số tập - nx Củng cố: -Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học Dặn dò: Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo Chuẩn bị bài sau GVnx tiết học Hát -HS đọc cá nhân – đồng thanh Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn Học sinh luyện đọc cá nhân -HS phát biểu cá nhân. -HS nx -HS viết bài vào tập -HS thi đua Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 Mục tiêu: Giúp cho học sinh tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9. Học sinh biết làm phép trừ trong phạm vi 9 Yêu thích học toán, tính cẩn thận, trung thực Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ, mẫu vật hình trong sách Học sinh : Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Các hoạt dộng dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 10’ 20’ 5’ Khởi động : Bài cũ: Bài mới : Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 9 Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 Bước 1: Thành lập: 9 – 1 = 8 và 9 – 8 = 1 Giáo viên đính mẫu vật có số lượng là 9 Có mấy hình tròn, bớt đi 1 hình tròn còn mấy hình? Lập phép tính Giáo viên ghi bảng: 9 – 1 = 8 Ngược lại với: 9 – 8 = 1 Bước 2: tương tự với các phép tính 9 – 2 ; 9 – 3 ; 9 – 4 Bước 3: Hướng dẫn đọc bảng Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập, nắm được dạng bài làm và làm đúng Bài 1 : Tính Bài 2 : Tính Vận dụng bảng trừ trong phạm vi 9 để làm Bài 3 : Số ? Bảng 1: điền số thiếu vào sao cho tổng 2 số cộng lại bằng 9. Bảng 2: tính kết quả theo sơ đồ rồi ghi vào ô trống Bài 4 : Viết phép tính Đọc đề toán theo tranh, chọn phép tính phù hợp Giáo viên thu vở chấm và nhận xét Củng cố – dặn dò: Trò chơi: ai nhanh hơn Xắp xếp dấu và số thành phép tính thích hợp Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 9 Làm lại các bài còn sai vào vở nhà Chuẩn bị bài luyện tập Hát Học sinh quan sát Có 9 hình, bớt 1 hình còn 8 hình Học sinh lập ở bộ đồ dùng và nêu Học sinh đọc 2 phép tính Học sinh sửa bảng lớp Học sinh làm bài, sửa ở bảng lớp Học sinh đọc và chọn phép tính Học sinh nộp vở Mỗi dãy cử 3 bạn lên thi đua. Đọc phép tính Học sinh nhận xét Tuyên dương tổ nhanh đúng Thủ công GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU. I.Mục tiêu: -Giúp HS biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều. HS làm cẩn thận, sáng tạo khi thực hành. GD hs tinh tỉ mỉ trong khi làm việc II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu gấp, các nếp gấp cách đều có kích thước lớn. -Quy trình các nếp gấp phóng to. -Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: (1’) 2.KTBC: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: (30’) Giới thiệu bài, ghi tựa. GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Cho học sinh quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều (H1) Định hướng sự chú ý giúp học sinh nhận xét: Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại. GV hướng dẫn học sinh mẫu cách gấp: GV gim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát mặt bảng, giúp học sinh nhận thấy các ô vuông của tờ giấy màu. Hướng dẫn gấp nếp thứ nhất. Hướng dẫn gấp nếp thứ hai Hướng dẫn gấp nếp thứ ba. Hướng dẫn gấp các nếp tiếp theo. Học sinh thực hành: Cho học sinh nhắc lại cách gấp theo từng giai đoạn. Hướng dẫn học sinh dán sản phẩm vào vở thủ công. 4.Củng cố: (5’) Thu vở chấm một số em. Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp đoạn thẳng cách đều 5.Nhận xét, dặn dò: (2’) Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp. Chuẩn bị tiết sau. Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho Giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại Học sinh quan sát mẫu đường gấp cách đều Học sinh quan sát mẫu đường gấp do GV làm mẫu. Học sinh gấp thử theo hướng dẫn của GV Học sinh nhắc lại cách gấp. Học sinh thực hành gấp và dán vào vở thủ công. Học sinh nêu quy trình gấp. Thứ sáu 28/11/08 Học vần ÔN TẬP I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: -Hiểu được cấu tạo các vần đã học trong tuần. -Đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng nà nh. -Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài, các từ, câu có chứa vần đã học. -Hiểu và kể tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Quạ và Công. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng ng, nh -Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, truyện kể: Quạ và Công.. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : (5’) 2.Bài mới: (30’) GV giới thiệu bảng ôn tập gọi học sinh cho biết vần trong khung là vần gì? Hai vần có gì khác nhau? Ngoài 2 vần trên hãy kể những vần kết thúc bằng ng và nh đã được học? GV gắn bảng ôn tập phóng to và yêu cầu học sinh kiểm tra xem học sinh nói đã đầy đủ các vần đã học kết thúc bằng ng và nh hay chưa. 3.Ôn tập các vần vừa học: (10’) a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học. GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần GV đọc (đọc không theo thứ tự). b) Ghép âm thành vần: GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học. Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được. Đọc từ ứng dụng. (10’) Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: Bình minh, nhà rông, nắng chang chang (GV ghi bảng) GV sửa phát âm cho học sinh. GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần) Bình minh: Buổi sáng sớm lúc mặt trời mọc. Nắng chang chang: Nắng to, nóng nực. Nhà rông:Nhà để tụ họp của người dân trong làng, bản dân tộc ở Tây Nguyên. Tập viết từ ứng dụng: (10’) GV hướng dẫn học sinh viết từ: bình minh, nhà rông. Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từng tư ø ứng dụng GV nhận xét và sửa sai. Gọi đọc toàn bảng ôn. 4.Củng cố tiết 1: (5’) Hỏi vần mới ôn. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : (12’) Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Trên trời mây trắng như bông Ở giữa cánh đồng bông trắng như mây. Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội mây về làng. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Kể chuyện: (12’) Quạ và Công. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện Quạ và Công. GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe. GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. Học sinh lắng nghe GV kể. GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh. GV kết luận: Vội vàng hấp tấp, lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì. Đóng vai Quạ và Công: Gọi 3 học sinh, 1 em dẫn truyện, 1 em đóng vai Quạ, 1 em đóng vai Công để kể lại truyện. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV (3 phút). GV thu vở 5 em để chấm. Nhận xét cách viết. 5.Củng cố dặn dò: (5’) Gọi đọc bài. Nhận xét tiết học: Tuyên dương. Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nhắc lại. Ang, anh Khác nhau : ang kết thúc bằng ng, anh kết thúc bằng nh. Học sinh nêu, GV ghi bảng. Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ. Học sinh chỉ và đọc 7 em. Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 5 em. Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét. 4 học sinh đọc. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết. 2 em. 1 em. HS tìm tiếng mang vần kết thúc ng và nh trong câu, 4 em đánh vần, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh kể chuyện theo nôi dung từng bức tranh và gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. 3 học sinh đóng vai kể lại câu truyện Quạ và Công. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp CN 1 em
Tài liệu đính kèm: