BÀI 77: ĂC, ÂC (2 Tiết)
I-Yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Ruộng bậc thang.
2.Kĩ năng:
- Rèn đọc và viết đúng cho hs .Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên.
3.Thái độ:
- HS yêu thích học Tiếng Việt.
II-Chuẩn bị:
-:quả gấc; Tranh: mắc áo, chủ đề : Ruộng bậc thang
- : bộ chữ học vần
III.Các hoạt động dạy - học:
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Đọc sách bài 76
Viết bảng con 2 từ bài 76
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Dạy vần ăc
Lớp cài vần ăc.
Gọi 1 HS phân tích vần ăc.
HD đánh vần vần ăc.
Có ăc, muốn có tiếng mắc ta làm thế nào?
BÀI 77: ĂC, ÂC (2 Tiết) I-Yêu cầu: 1.Kiến thức: - Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Ruộng bậc thang. 2.Kĩ năng: - Rèn đọc và viết đúng cho hs .Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên. 3.Thái độ: - HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt. II-Chuẩn bị: -:quả gấc; Tranh: mắc áo, chủ đề : Ruộng bậc thang - : bộ chữ học vần III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đọc sách bài 76 Viết bảng con 2 từ bài 76 - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Dạy vần ăc Lớp cài vần ăc. Gọi 1 HS phân tích vần ăc. HD đánh vần vần ăc. Có ăc, muốn có tiếng mắc ta làm thế nào? Cài tiếng mắc. GV nhận xét và ghi bảng tiếng mắc. Gọi phân tích tiếng mắc. GV hướng dẫn đánh vần tiếng mắc. Dùng tranh giới thiệu từ “mắc áo”. Trong từ có tiếng nào mang vần mới học? Gọi đánh vần tiếng mắc, đọc trơn từ “mắc áo”. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Hoạt động 2: Dạy vần âc. (Qui trình tương tự) Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết HD viết bảng con: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. ăt, rửa mặt, ât, đấu vật GV nhận xét và sửa sai. Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho học sinh đọc từ ứng dụng - Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: - Giáo viên giải thích các từ ngữ này. - Giáo viên đọc mẫu. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên cho đọc các từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên cho học sinh nhận xét tranh. - Đọc câu ứng dụng. - Giáo viên chỉnh sửa. - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng. Hoạt động 2:Luyện viết - GV cho học sinh viết vào vở tập viết. Hoạt động 3: Luyện nói. - Đọc tên bài luyện nói. - Giáo viên gợi ý: Em thấy ruộng bậc thang ở đâu? Tại sao người ta phải làm ruộng bậc thang? Gia đình em có làm ruộng bậc thang không? * Tăng cường TV: 2-3 học sinh đọc lại 1 lượt toàn bài. 4. Củng cố: - Đọc lại toàn bài. - Trò chơi: Tìm tiếng, từ có vần ăc, âc. Giáo viên cho thi đua giữa 2 nhóm. Nhóm nào tìm được nhiều, tuyên dương. 5. Tổng kết – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Hát - 2 Học sinh. - Cả lớp - Học sinh đọc theo: ăc, âc -Cài bảng cài. -HS phân tích, cá nhân 1 em. -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Thêm âm m đứng trước vần ăc, thanh sắc trên đầu âm ă. -Toàn lớp. -CN 1 em -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Tiếng mắc. -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -3 em -1 em. -Toàn lớp viết: ăt, rửa mặt, ât, đấu vật -HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em -HS nêu. -Học sinh đọc CN – ĐT. -Học sinh thảo luận nêu nhận xét. - Học sinh đọc câu ứng dụng CN-ĐT. -Học sinh đọc 2 – 3 em. - Học sinh viết nắn nót. - Học sinh đọc tên bài. - HS luyện nói và trả lời cho trọn câu. * .2-3 học sinh đọc lại 1 lượt toàn bài. 1 học sinh - Thi đua hai nhóm. Nhóm nào nhanh, đúng được tuyên dương. - Chuẩn bị bài 78. BÀI 78: UC,ƯC (2 Tiết) I-Yêu cầu: 1.Kiến thức: .-.Đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ; từ và câu ứng dụng.Viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Ai thức dậy sớm nhất. 2.Kĩ năng: - Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên. 3.Thái độ: - HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt. II-Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ: cần trục, lực sĩ; chủ đề : Ai thức dậy sớm nhất. HS : bộ chữ học vần III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Dạy vần uc Lớp cài vần uc. Gọi 1 HS phân tích vần uc. HD đánh vần vần uc. Có uc, muốn có tiếng trục ta làm thế nào? Cài tiếng trục. GV nhận xét và ghi bảng tiếng trục. Gọi phân tích tiếng trục. GV hướng dẫn đánh vần tiếng trục. Dùng tranh giới thiệu từ “cần trục”. Trong từ có tiếng nào mang vần mới học? Gọi đánh vần tiếng trục, đọc trơn từ “cần trục”. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Hoạt động 2: Dạy vần âc. (Qui trình tương tự) Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết HD viết bảng con: uc, ưc, cần trục, lực sĩ. uc, cần trục, ưc, lực sĩ GV nhận xét và sửa sai. Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho học sinh đọc từ ứng dụng - Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: - Giáo viên giải thích các từ ngữ này. - Giáo viên đọc mẫu. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên cho đọc các từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên cho học sinh nhận xét tranh. - Đọc câu ứng dụng. - Giáo viên chỉnh sửa. - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng. Hoạt động 2:Luyện viết - Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết. Hoạt động 3: Luyện nói. - Đọc tên bài luyện nói. - Giáo viên gợi ý: Tranh vẽ gì? Ai thức dậy sớm nhất? Dậy sớm có tác dụng gì? 4. Củng cố: - Đọc lại toàn bài. - Trò chơi: Tìm tiếng, từ có vần uc, ưc. Giáo viên cho thi đua giữa 2 nhóm. Nhóm nào tìm được nhiều, tuyên dương. 5. Tổng kết – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Hát - 3 Học sinh. - 2 - 3 Học sinh. - Học sinh đọc theo: uc, ưc -Cài bảng cài. -HS phân tích, cá nhân 1 em. -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Thêm âm tr đứng trước vần uc, thanh nặng ở dưới âm u. -Toàn lớp. -CN 1 em -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Tiếng trục. -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -3 em -1 em. -Toàn lớp viết bảng con: uc, cần trục, ưc, lực sĩ. -HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em -HS nêu. -Học sinh đọc CN – ĐT. -Học sinh thảo luận nêu nhận xét. - Học sinh đọc câu ứng dụng CN-ĐT. -Học sinh đọc 2 – 3 em. - Học sinh viết nắn nót. - Học sinh đọc tên bài. - Học sinh luyện nói và trả lời cho trọn câu. -Học sinh đọc 1 – 2 em. - Thi đua hai nhóm. Nhóm nào nhanh, đúng được tuyên dương. - Chuẩn bị bài 79. BÀI 79: ÔC, UÔC ( 2 tiết) I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: - Đọc được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc; từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Tiêm chủng, uống thuốc. 2.Kĩ năng: - Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên. 3.Thái độ: - HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt. II.Chuẩn bị: GV: Tranh thợ mộc, ngọn đuốc và chủ đề : Tiêm chủng, uống thuốc. HS : SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con, , bút III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đọc sách bài 78 Viết bảng con. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Dạy vần ôc Lớp cài vần ôc. Gọi 1 HS phân tích vần ôc. HD đánh vần vần ôc. Có ôc, muốn có tiếng mộc ta làm thế nào? Cài tiếng mộc. GV nhận xét và ghi bảng tiếng mộc. Gọi phân tích tiếng mộc. GV hướng dẫn đánh vần tiếng mộc. Dùng tranh giới thiệu từ “thợ mộc”. Trong từ có tiếng nào mang vần mới học? Gọi đánh vần tiếng mộc, đọc trơn từ “thợ mộc”. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Hoạt động 2: Dạy vần uơc. (Qui trình tương tự) Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết HD viết bảng con: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. ôc, thợ mộc, uôc, ngọn đuốc GV nhận xét và sửa sai. Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho học sinh đọc từ ứng dụng - Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: - Giáo viên giải thích các từ ngữ này. - Giáo viên đọc mẫu. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên cho đọc các từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên cho học sinh nhận xét tranh. - Đọc câu ứng dụng. - Giáo viên chỉnh sửa. - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng. Hoạt động 2:Luyện viết - Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết. Hoạt động 3: Luyện nói. - Đọc tên bài luyện nói. - Giáo viên gợi ý: - Tranh vẽ gì? - Hôm trước các cô y tá đến lớp mình làm gì? - Tiêm chủng có tác dụng gì? - Tại sao khi bị bệnh cần phải uống thuốc? 4. Củng cố: - Đọc lại toàn bài. - Trò chơi: Tìm tiếng, từ có vần ôc, uôc. Giáo viên cho thi đua giữa 2 nhóm. Nhóm nào tìm được nhiều, tuyên dương. 5. Tổng kết – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Hát - 2 Học sinh. - Cả lớp viết - Học sinh đọc theo: ôc, uôc -Cài bảng cài. -HS phân tích, cá nhân 1 em. -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Thêm âm m đứng trước vần ôc, thanh nặng ở dưới âm ô. -Toàn lớp. -CN 1 em -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Tiếng mộc. -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -3 em -1 em. -Toàn lớp viết ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. -HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em -HS nêu. -Học sinh đọc CN – ĐT. -Học sinh thảo luận nêu nhận xét. - Học sinh đọc câu ứng dụng CN-ĐT. -Học sinh đọc 2 – 3 em. - Học sinh viết nắn nót. - Học sinh đọc tên bài. - Học sinh luyện nói và trả lời cho trọn câu. 2-3 học sinh đọc - Thi đua hai nhóm. Nhóm nào nhanh, đúng được tuyên dương. - Học bài 79, chuẩn bị bài 80 BÀI 80: IÊC, ƯƠC (2 Tiết) I-Yêu cầu: 1.Kiến thức: - Đọc được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn; từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Xiếc múa rối, ca nhạc. 2.Kĩ năng: - Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên. 3.Thái độ: - GD học sinh có ý thức học tập tốt. II.Chuẩn bị: GV: Tranh xem xiếc, rước đèn và chủ đề : Xiếc múa rối, ca nhạc. HS: SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con, Tập viết, bút III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đọc sách bài79 - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Dạy vần iêc Lớp cài vần iêc. Gọi 1 HS phân tích vần iêc. HD đánh vần vần iêc. Có iêc, muốn có tiếng xiếc ta làm thế nào? Cài tiếng xiếc. GV nhận xét và ghi bảng tiếng xiếc. Gọi phân tích tiếng xiếc. GV hướng dẫn đánh vần tiếng xiếc. Dùng tranh giới thiệu từ “xem xiếc”. Trong từ có tiếng nào mang vần mới học? Gọi đánh vần tiếng xiếc, đọc trơn từ “xem xiếc”. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Hoạt động 2: Dạy vần ươc. (Qui trình tương tự) Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết HD viết bảng con: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. iêc, xem xiếc, ươc, rước đèn GV nhận xét và sửa sai. Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho học sinh đọc từ ứng dụng - Hỏi tiếng mang vần mới học tro ... HS thực hiện theo hướng dẫn . - HS đọc CN, nhóm, lớp. - 1 HS lên bảng tìm và kẻ chân - 1 vài em đọc lại. - HS đọc ĐT cả lớp. - Gió xoáy - Viết lưu ý HS nét nối và khoảng cách giữa các con chữ vị trí đặt dấu. oay, gió xoáy d- Đọc từ ứng dụng: - Hãy đọc các từ ứng dụng có trong bài. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần. - GV đọc mẫu và giải nghĩa từ. + Cho HS đọc lại vần, từ, từ ứng dụng. + Nhận xét chung giờ học. Tiết 2 Giáo viên Học sinh 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc bài tiết 1: - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo chỉnh sửa. + Đọc đoạn thơ ứng dụng. - Treo tranh cho HS quan sát và hỏi tranh vẽ gì? - Tranh vẽ các bác nông dân đang làm ruộng. - GV bài thơ ứng dụng hôm nay là 1 bài ca dao, qua bài các em sẽ thêm hiểu về thời vụ gieo cây của các bác nông dân. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Cho HS đọc bài thơ ứng dụng. - HS tìm và gạch chân khoai. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần. - GV theo dõi chỉnh sửa. b- Luyện viết: - Hướng dẫn HS cách viết, viết mẫu. - Lưu ý HS nét nối, khoảng cách giữa các con chữ và vị trí đặt dấu. - HS tập viết trong vở theo hướng dẫn. - GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu. - Nhận xét bài viết. c- Luyện viết theo chủ đề: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. - GV tteo tranh cho HS quan sát. - Yêu cầu HS chỉ đâu là ghế đẩu, đâu là ghế xoay, đâu là ghế tựa? - HS quan sát. - HS lên chỉ (1 vài em) ? Hãy tìm những điểm giống và khác nhau giữa các loại ghế? - Khi ngồi trên ghế cần chú ý những gì? - HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi gợi ý của GV. - Ngồi ngay ngắn - Gọi HS giả thiết loại ghế cho cả lớp nghe. - 1 vài em 4- Củng cố – dặn dò: - Cho HS đọc lại các từ tiếng có vần mới học. - Yêu cầu HS tìm các từ tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. + ôn lại bài.- Xem trước bài 93. - 1 vài em đọc trong SGK. - HS tìm những tiếng ở ngoài bài. - HS nghe, ghi nhớ và thực hiện. BÀI 93: OAN, OĂN (2 Tiết) I.Yêu cầu: - Đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn; từ và đoạn thơ ứng dụng.Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Con ngoan, trò giỏi. - Rèn cho HS đọc , viết thành thạo - Giáo dục HS tính cẩn thận. II.Chuẩn bị: GV:-Tranh giàn khoan, tóc xoănHS: Bộ ghép chữ học vần. III.Các hoạt động dạy học : Tiết 1 I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết điện thoại,gió xoáy. - Yêu cầu HS đọc các từ và đoạn thơ ứng dụng. - GV nhận xét chỉnh sửa, cho điểm. - 2 HS lên bảng và viết - 1 vài HS đọc. II- Dạy học bài mới: 1- Giới thiệu bài ( trực tiếp) 2- Dạy vần. Oan. a- Nhận diện vần - GV ghép vần oan lên bảng và hỏi? - Vần oan do 3 âm tạo nên là o, a, n. ? Vần oan do mấy âm tạo nên đó là những âm nào? - Vần oan có âm o đứng trước rồi đến âm a cuối cùng là âm n. - Hãy phân tích vần oan? - Hãy so sánh vần oan với vần oai? - Giống đều có âm o đứng đầu vần âm a đứng giữa vần. Khác oai có i đứng cuối... - Vần oan đánh vần như thế nào? HS đánh vần đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. b- Tiếng và từ khoá: - Y/C HS ghép thành vần oan. - HS sử dụng hộp đồ dùng để gài. - Y/C HS gài tiếp tiếng khoan. - GV ghi bảng khoan. - Hãy phân tích tiếng khoan? - HS gài theo yêu cầu. - HS đọc lại. - Tiếng khoan gồm có âm kh, đứng trước, vần oan đứng sau. Khờ – oan – khoan. - Tiếng khoan đánh vần như thế nào? - HS đánh vần, đọc trơn CN, nhóm, lớp. - Treo tranh minh hoạ hỏi? - Tranh vẽ gì? - Ghi bảng giàn khoan. - Tranh vẽ giàn khoan. - HS đọc trơn CN,nhóm, lớp. - GV chỉ không theo thứ tự oan, khoan giàn khoan. c- Viết: - HDHS viết vần oan, tiếng khoan. - GV viết mẫu nêu quy trình viết. oan, giàn khoan - HS tô chữ trên không sau đó viết bảng con. Oăn: ( quy trình tương tự vần oan) - Cấu tạo gồm 3 âm ghép lại với nhau, o đứng đầu ă đứng giữa, n đứng cuối. - So sánh vần oăn, với oan + Giống: đều có âm o đứng đầu vần âm n đứng cuối vần. + Khác vần oan có âm a đứng giữa vần oăn có âm ă đứng giữa vần. - đánh vần o - ă - nờ – oăn xờ – oăn – xoăn - Đọc trơn oăn – xoăn – tóc xoăn - Viết: GV giảng quy trình viết, viết mẫu vần oăn, tiếng xoăn rồi cho HS viết bảng con. Lưu ý: HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu. oăn, tóc xoăn - HS thực hiện theo hướng dẫn. d- Đọ từ ứng dụng: - Hãy đọc các từ ứng dụng của bài cho cô. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV giải nghĩa từ, cho HS xem vật thật. - HS tìm 1 HS lên bảng gạch chân tiếng có vần. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần. - HS tìm những tiếng có vần ở ngoài bài? - Cho HS đọc lại bài. - HS đọc ĐT - GV nhận xét giờ học Tiết 2 Giáo viên Học sinh 3- Luyện đọc: a- Luyện đọc: + Luyện đọc bài ở tiết 1: - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV chỉ không theo thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc. - 1 vài HS đọc. - Cho HS đọc sách vừa học. - GV theo dõi chỉnh sửa. + Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng. - GV treo tranh minh hoạ và gọi 1 HS đọc câu thơ ứng dụn. - HS đọc Cn, nhóm, lớp. - GV đây là 1 câu ca dao, câu ca dao nhắc nhở chúng ta phải sống hoà thuận yêu thương anh - HS tìm và kẻ chân, Ngoan chị em trong gia đình. - Cho HS đọc. - Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần b- Luyện viết: - GV vừa viết mẫu vừa giảng quy trình viết các vần oan oăn, các từ giàn khoan, tóc xoăn. - Lưu ý HS nét nối giữa các chữ khoảng cách giữa các chữ, các từ và vị trí đặt dấu. - GV theo dõi uốn nắn HS yếu. - GV nhận xét bài viết. c- Luyện nói: - GV treo tranh và hỏi các bạn trong tranh đang làm gì? - 1 bạn đang quét nhà, còn 1 bạn đang được nhận phần thưởng của cô giáo. ? Điều đó cho các em biết điều gì về các bạn - Các bạn là con ngoan trò giỏi - Hãy thảo luận về chủ đề con ngoan trò giỏi. - HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. - Gọi 1 vài HS nói trước lớp cho cả lớp nghe. - GV nhận xét và cho điểm khuyến khích 4- Củng cố – dặn dò: + Trò chơi: Ghép từ thành câu - HS chơi thi giữa các nhóm - GV cho cả lớp đọc câu vừa ghép. - HS đọc ĐT - Nhận xét chung giờ học - Ôn lại bài vừa học. - Chuẩn bị bài 94 - HS nghe và ghi nhớ. BÀI 94: OANG, OĂNG (2 Tiết) I.Yêu cầu: 1.Kiến thức:- - Đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng; từ và đoạn thơ ứng dụng.Viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Áo choàng, oá len, áo sơ my. 2.Kĩ năng: - Rèn cho HS đọc , viết thành thạo 3.Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận. II.Chuẩn bị: GV:-Tranh vỡ hoang, con hoẵng HS: Bộ ghép chữ học vần, . III.Các hoạt động dạy học : Tiết 1 Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: Y/C HS viết Tóc xoăn, giàn khoan -Viết bảng con _Đọc cn-n đt -GV nhận xét - Yêu cầu HS đọc lại các từ trên bảng và câu ứng dụng. - nhận xét và cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài trực tiếp. 2. Dạy vần. Oang: a. Nhận diện vần: - GV ghi bảng vần oang và hỏi: - Vần oang do mấy âm ghép lại đó là những âm nào? - Vần oang do 3 âm ghép lại là âm o và a, ng. - Hãy so sánh vần oang và oăn? - Giống: đều có o đứng đầu, a đứng giữa. - Khác: oan kết thúc bằng n. Oang kết thúc bằng ng. - Hãy phân tích vần oang? - Vần oan có o đứng đầu, a đứng giữa và ng đứng cuối. - Vần oang đánh vần NTN? - o -a - ng - oang. - GV theo dõi chỉnh sửa. - HS đánh vần CN, Nhóm, lớp. b. Tiếng, từ khoá. - Yêu cầu HS gài vần oang, tiếng hoang. - HS sử dụng bộ đồ gài để gài. - GV ghi bảng: Hoang. - HS đọc lại. - Hãy phân tích tiếng hoang? - Tiếng hoang có âm h đứng trước, vần oang đứng sau. - Hãy đánh vần tiếng hoang? - Hờ - oang- hoang. - HS đánh vần CN, Nhóm, lớp. + Treo tranh cho HS quan sát và hỏi: - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ cảnh ngừơi dân đi vỡ hoang. - Ghi bảng: Vỡ hoang. - HS đọc trơn, CN, lớp. - GV chỉ oang - hoang- vỡ hoang không theo thứ tự cho HS đọc. c. Viết: - Giáo viên viết mẫu nêu quy trình viết. - Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ. oang, vỡ hoang - HS viết trên bảng con. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. Oăng: - Cấu tạo: Vần oăng gồm 3 âm ghép lại với nhau là o, ă và ng. - So sánh oăng với oang: Giống: Cùng có âm o ở đầu vần. Khác: Vần oang có a đứng giữa, âm ng đứng cuối. Vần oăng có ă đứng ở giữa vần. - Đánh vần: o - ă - ng - oăng. Hờ - oăng- hoăng - ngã - hoẵng. Con hoẵng. Viết: Lưu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu. oăng, con hoẵng - Chỉnh sửa lỗi và nhận xét bài của HS. - HS thực hiện theo hướng dẫn. d. Đọc từ ứng dụng: - Cô mời 1 bạn đọc từ ứng dụng của bài. HS đọc. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần. - 1 HS lên bảng kẻ chân tiếng có vần. - Yêu cầu HS tìm đọc. - HS đọc CN, nhóm lớp. - Cho HS đọc lại bài trên bảng. -HS theo dõi 1 vài em đọc lại. + Nhận xét chung giờ học. Tiết 2: 3. Luyện tập: a. Luyện đọc. + Đọc lại bài tiết 1. - GV chỉ theo TT và không theo thứ tự cho HS đọc. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. + Luyện đọc câu ứng dụng. - Treo tranh cho HS quan sát và hỏi. - Tranh vẽ gì? -Tranh vẽ cô giáo đang dạy HS đọc bài. - Yêu cầu HS đọc bài thơ ứng dụng. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần. - HS tìm gạch chân tiếng thoảng. - GV theo dõi chỉnh sửa. b. Luyện tập: - HD HS viết vần oang, oăng, vỡ hoang, con hoãng vào vở. - Lưu ý HS nét nối và khoảng cách giữa các con chữ và các dấu thanh. - HS tập viết theo HD trong vở. - GV uốn nắn thêm HS yếu. - Nhận xét bài viết. c. Luyện nói theo chủ đề. - GV treo tranh và yêu cầu: - Hãy nhận xét về trang phục của 3 bạn trong tranh cho cô? - Bạn thứ nhất mặc áo sơ mi, bạn thứ hai mặc áo len, bạn 3 mặc áo choàng. - Hôm nay chúng ta sẽ luyện nói về 3 loại trang phục này. - Hãy chỉ và nói từng loại trang phục? - 1 HS lên bảng chỉ và nói. - GV chia theo nhóm và giao việc. - Hãy thảo và tìm ra điểm giống và khác nhau của các loại trang phục trên? - HS thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu của GV. - Gọi HS giới thiệu lại nội dung trên. - Các nhóm cử đại diện lần lượt nêu. 4. Củng cố - dặn dò: - Gọi học sinh giới thiệu lại nội dung trên. - 1 vài em đọc trong sách giáo khoa. + Cho học sinh đọc lại bài vừa học. - Cho học sinh tìm thêm những tiếng có vần vừa học. - Học sinh tìm và nêu. - Nhận xét chung giờ học. * Ôn lại bài vừa học.
Tài liệu đính kèm: