TUẦN: 01 TẬP ĐỌC
Tiết: 01 + 02 CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- HS khá, giỏi: Hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim.
Kĩ năng:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
Thái độ:
- Rút được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
II. Đồ dùng dạy học
GV: - Tranh minh họa bài học trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng.
III. Hoạt động trên lớp:
Tiết 1
A. Mở đầu: GV giới thiệu 8 chủ điểm của sách Tiếng Việt 2, tập một: Lên lớp 2, các bài tập đọc sẽ dài hơn, nội dung phong phú hơn, giúp các em mở rộng hiểu biết về bản thân mình, về con người và thế giới xung quanh.
- GV yêu cầu HS đọc tên 8 chủ điểm của SGK.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu: Truyện đọc mở đầu chủ điểm Em là học sinh có tên gọi Có công mài sắt, có ngày nên kim. - GV ghi tưạ bài.
Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 01 TẬP ĐỌC TIẾT: 01 + 02 CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - HS khá, giỏi: Hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim. Kĩ năng: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Thái độ: - Rút được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. II. Đồ dùng dạy học GV: - Tranh minh họa bài học trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng. III. Hoạt động trên lớp: Tiết 1 A. Mở đầu: GV giới thiệu 8 chủ điểm của sách Tiếng Việt 2, tập một: Lên lớp 2, các bài tập đọc sẽ dài hơn, nội dung phong phú hơn, giúp các em mở rộng hiểu biết về bản thân mình, về con người và thế giới xung quanh. - GV yêu cầu HS đọc tên 8 chủ điểm của SGK. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu: Truyện đọc mở đầu chủ điểm Em là học sinh có tên gọi Có công mài sắt, có ngày nên kim. - GV ghi tưạ bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 2. Luyện đọc đoạn 1, 2 2.1 GV đọc mẫu: Chú ý phát âm rõ, chính xác, đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật (Lời người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi; Lời cậu bé: tò mò, ngạc nhiên; Lời bà cụ: Oân tồn, hiền hậu.) 2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc, giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu: - Trong đoạn 1, từ nào khó đọc? - GV ghi bảng: quyển, nguệch ngoạc, nắn nót. - Trong đoạn 2, từ nào khó đọc? - GV ghi bảng và đọc lại. b. Đọc từng đoạn trước lớp: - Cho HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. - GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ những câu dài, nhấn mạnh từ - GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc nhấn mạnh ở các từ đã gạch chân. + Ngáp ngắn ngáp dài là ngáp như thế nào? - Viết như thế nào là viết nắn nót? - Viết nguệch ngoạc là viết thế nào? c. Đọc từng đoạn trong nhóm - GV cử nhóm trưởng: Nhóm trưởng cùng các bạn theo dõi, nhận xét bạn đọc. d. Thi đọc giữa các nhóm: - GV cho HS nhận xét. e. Cho cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 1;2). - GV cho đọc 2 lần. 2.3. Hướng dẫn tìm hiểu các đoạn 1;2 - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi 1. - GV cho HS đọc thầm đoạn 2. - GV cho HS đọc câu hỏi 2. - Nhận xét tiết học. - HS theo dõi bài. - HS đọc nối tiếp câu. - HS nêu từ khó. - HS đồng thanh. - HS nêu mải miết, tảng đa - HS Cả lớp đồng thanh. - HS nối tiếp đọc từng đọan. - Vài em đọc ngắt giọng, bạn theo dõi nhận xét. - Cho HS đọc đoạn 1: - Ngáp nhiều lần vì buồn ngủ, mệt hoặc chán. - Viết cẩn thận tỉ mỉ - Viết không cẩn thận. - HS đọc theo nhóm. - HS đọc. các bạn nghe và nhận xét. - Mỗi lần 2 HS ở 2 nhóm đọc. - HS đọc. - HS sinh đọc thầm - HS đọc câu hỏi 2. - HS trả lời. GV quan sát phát hiện HS khá giỏi. HS khá giỏi. Khá giỏi trả lời. Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 2. Luyện đọc đoạn 3; 4. a. GV đọc mẫu đoạn 3; 4. - Trong đoạn 3; 4 có từ nào khó đọc? - GV ghi và giảng giải: mài, sắt, quay - GV cho đọc cá nhân, đọc đồng thanh. b. Đọc từng đoạn trước lớp: - Cho HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. - GV hướng dẫn ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc những câu dài. - Cho HS đọc đoạn 3 - GV hỏi: - Nói như thế nào là ôn tồn? - Em hãy giải nghiõa từ thành tài? c. Cho HS đọc theo nhóm: - GV cho HS đọc từng đoạn. - Cho HS nghe nhận xét, góp ý. GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. d. Thi đọc giữa các nhóm: - Các nhóm thi đọc lần lượt 2 em 1 lần. - Các nhóm đọc đồng thanh. e. Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3; 4 3. Hướng dẫn tìm hiểu các đoạn 3; 4: - GV cho HS đọc thầm đoạn 3; 4: - Cho 1 HS đọc câu hỏi 3 và trả lời. - Cho HS đọc và trả lời câu hỏi 4. - Chăm chỉ chiụ khó làm việc gì cũng thành công. Việc khó đến đâu nếu nhẫn nại kiên trì cũng làm được 4. Luyện đọc lại - GV cử mỗi nhóm 3 HS đọc phân vai. - GV cho 4 nhóm đọc. - GV cho HS bình xét nhóm đọc hay. - HS đọc nối tiếp từng câu. - HS nêu. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS đọc mỗi em 1 đoạn. - HS theo dõi. - HS đọc đoạn 3 - Nói ôn tồn là nói nhẹ nhàng - Trở thành người tài giỏi. - HS đọc theo nhóm - HS nhận xét bạn đọc. - HS đọc lần lượt. - HS đọc đồng thanh nhóm - HS đọc đồng thanh. - HS đọc thầm. - Bà cụ giảng giải: Mỗi ngày mài thành tài”. - Câu chuyện khuyên em nhẫn nại, kiên trì. - HS các nhóm đọc. - HS nhận xét bạn đọc. HS khá giỏi. HS khá đọc. HS khá đọc. 4. Củng cố: - Em thích ai trong câu chuyện? Vì sao? 5. Dặn dị: - Về nhà đọc kỹ truyện - xem tranh để chuẩn biï tiết kể chuyện: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”. - GV nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 01 TẬP ĐỌC TIẾT: 03 TỰ THUẬT I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch). Kĩ năng: - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng. Thái độ: - Chân thành khi tự thuật về mình. II. Đồ dùng dạy học GV: - Bảng phụ viết sẵn 1 số nội dung tự thuật theo câu hỏi 3; 4 để 2; 3 HS tự làm mẫu trên bảng, cả lớp nhìn tự nói về mình. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS mỗi em đọc 2 đoạn: đoạn 1; 2 và đoạn 3; 4 rồi trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiêu bài: GV giới thiệu tranh SGK hỏi: ảnh ai? Hôm nay, chúng ta sẽ đọc lời bạn ấy tự kể về mình. - GV ghi bảng - Tự thuật Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Luyện đọc: GV đọc mẫu Giọng đọc rành mạch, nghỉ hơi rõ giữa phần yêu cầu và trả lời. c. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghiã từ + Đọc từng câu. - Cho HS đọc nối tiếp nhau từng dòng. - Trong bài từ nào khó đọc? Ghi bảng: huyện, xã, tự thuật quê quán - GV: đọc các từ khó. + Đọc từng đoạn trứơc lớp Cho HS đọc nối tiếp nhau từ đầu đến quê quán và phần còn lại. - GV treo bảng phụ ghi: + Họ và tên:// Bùi Thanh Hà + Nam, nữ: // nữ + Ngày sinh: 23 – 4 – 1996 (Hai mươi ba/ tháng tư / năm một nghìn chín trăm chín mươi sáu). - GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi sau dấu câu - GV cho HS đọc lại bài. - GV hỏi: Tự thuật là gì? (là kể về mình) - Em nào hiểu từ quê quán? c. Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV theo dõi HS đọc. d, Thi đọc giữa các nhóm. - GV nhận xét đánh giá. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV cho HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi 1. - GV gợïi ý: Họ và tên, nam hay nữ, ngày sinh, nơi sinh, - Nhờ đâu mà em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy? - GV cho HS đọc lại câu hỏi 3. - GV nhận xét. - GV cho các HS nối tiếp nhau trả lời. - Cho HS đóng vai chú công an phỏng vấn các bạn và 1 HS đọc câu hỏi 4. - Gợi ý: Các em chỉ nêu tên phường, thành phố nơi em ở. - GV cho nhiều HS nối tiếp nhau nói. 4. Luyện đọc lại. - GV cho HS nhiều HS đọc. - HS theo dõi bài. - 8 HS đọc lần lượt từng dòng. - HS nêu từ khó. - HS đọc cá nhân; đồng thanh. - HS theo dõi bảng phụ. - HS theo dõi. - 1 HS đọc bài. - HS trả lời. - Quê quán là nơi gia đình đã sống nhiều đời. - Từng HS trong từng nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý. - HS nhận xét bạn đọc. góp ý. - HS đọc theo nhóm. - HS nhận xét bạn đọc. - Đại diện các nhóm đọc. - HS nêu và trả lời. - Bản tự thuật của Thanh Hà. - HS đọc câu hỏi 3. - HS nói về mình. - HS trả lời. - HS đóng vai chú công an - HS đọc câu hỏi 4. - HS nêu. - HS nối tiếp nhau nói. - HS đọc. HS khá giỏi đọc. HS khá giỏi. 4. Củng cố:. GV: Ai cũng cần viết bản tư ïthuật. Viết tự thuật cần phải chính xác. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học: khen những HS nhớ họ tên ngày, tháng năm sinh, nơi sinh, nơi ở của mình. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 02 TẬP ĐỌC TIẾT: 04 + 05 BÀI: PHẦN THƯỞNG I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK. - HS khá, giỏi: Trả lời được câu hỏi 3. Kĩ năng: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Tốc độ có thể đạt khoảng 35 tiếng/phút. Thái độ: - Đề cao lòng tốt khuyến khích HS làm việc tốt. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài học trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn (Một buổi sáng, /vào giờ ra chơi, /các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì/có vẻ bí mật lắm/) – (Đây là phần thưởng/cả lớp tặng bạn Na. Đỏ bừng mặt, /cô bé đứng dậy/bước lên bục/) III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ: “Ngày hôm qua đâu rồi” - GV cho 2 HS đọc, sau đó nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Bạn Na ho ... át quả thảo luận kể lại sự việc từng bức tranh mỗi sự việc kể 1 hoặc 2 câu. - GV cho HS nhận xét. GV nhận xét. - GV chọn những câu hay viết lên bảng. - Cho 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - 1 HS đọc yêu cầu bài - Lần lượt từng cặp HS thực hành hỏi đáp: Một em nêu câu hỏi; Một em trả lời. “Tên bạn là gì? Quê bạn ở đâu? Bạn học lớp nào?” - HS nói yêu cầu bài. - 2 HS hỏi đáp. HS khác nhận xét. - HS nhận xét. - 1 HS đọc đề bài. HS khác xác định yêu cầu của bài. - HS nói lại 2 câu. - HS sinh hoạt nhóm, đaÏi diện các nhóm đọc kết quả thảo luận - HS nhận xét. - 1 HS kể lại. HS khá giỏi 4. Củng cố:. GV nhận xét tiết học khen những HS học tốt. 5. Dặn dò: Yêu cầu HS làm BT3 chưa đạt về nhà làm lại. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 02 TẬP LÀM VĂN TIẾT: 02 CHÀO HỎI - TỰ GIỚI THIỆU I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Dựa vào hợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân (BT1,2) Kĩ năng: - Viết được một bản tự thuật ngắn (BT3) Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị - HS hỏi gia đình để nắm được một vài thông tin về ngày sinh, nơi sinh, quê quán của bản thân (BT3) - Tranh minh hoạ BT2 SGK. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài làm BT 3 tuần 1. - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm nay sẽ dạy các em biết cách chào hỏi, tự giời thiệu và cách viết tự thuật theo mẫu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: (Miệng) GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV nhận xét - Chào như thế nào mới là người lịch sự văn hoá? Bài tập 2: (miệng). - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc lại: Bài tập này các em nhắc lại lời các bạn trong tranh. - GV cho HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - Trong tranh vẽ những ai? - Bóng nhựa, Bút thép và Mít tự giới thiệu như thế nào? - Mít chào Bóng Nhựa và Bút Thép như thế nào? - Cách chào hỏi và tự giới thiệu của 3 nhân vật trong tranh em thấy thế nào? - Chốt lại: 3 bạn HS chào hỏi, tự giới thiệu để làm quen với nhau rất lịch sự, đàng hoàng bắt tay thân mật như người lớn. Các em hãy học cách giới thiệu chào hỏi của các bạn. Bài tập 3: (viết) 2 HS đọc yêu cầu bài - GV: các em viết bản tự thuật theo mẫu trong bài: - GV theo dõi uốn nắn. - GV nhận xét cho điểm. - HS đọc đề bài. Thực hiện từng yêu cầu. - HS nhận xét. - Khi chào hỏi thì các em nét mặt phải vui vẻ, lời nói lễ độ mới là người lịch sự văn hoá. - HS nói yêu cầu của bài. - Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít. - Chào cậu chúng tớ là Bóng Nhựa và Bút Thép. - Chào 2 cậu tớ là Mít. Tớ ở Thành Phố Tí Hon. - Lịch sự đàng hoàng. - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài viết tự thuật vào vở. - HS đọc bài của mình. HS khá giỏi 4. Củng cố:. YeÂu cầu HS chú ý thực hành những điều đã học: tập kể về mình cho người thân nghe, tập chào hỏi có văn hoá. 5. Dặn dò: Học bài, xem bài sau. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 03 TẬP LÀM VĂN TIẾT: 03 SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI – LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1). - Xếp đúng thứ tự các câu trong chuyện Kiến và Chim Gáy (BT2); lập được danh sách từ 3 à 5 HS theo mẫu (BT3) Kĩ năng: - Lập được danh sách từ 3 à 5 HS theo mẫu. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ BT1 trong SGK. - Băng dính, 4 băng giấy ghi 4 câu (a, b, c, d) ở BT2. - Bút dạ +1 số tờ giấy khổ to kẻ bảng ở BT3 đủ cho cả nhóm. - HS đọc bài Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A trước khi làm bài tập 3. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 3 em đọc bản tự thuật đã viết. GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Bài hôm nay cô hướng dẫn cho các em xếp lại các bức tranh theo trình tự câu chuyện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1: (Miệng) - 1 HS giỏi đọc và xác định rõ 2 yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu sắp xếp thứ tự tranh. + HS quan sát tranh vẽ SGK sắùp xếp lại cho đúng thứ tự tranh trước, sau. + GV cho HS đọc bài làm ở SGK - GV nhận xét. - GV hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu kể chuyện theo tranh. + HS giỏi kể trước. + HS kể trong nhóm mỗi HS trong nhóm kế tiếp nhau kể 1 tranh. + Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. - GV chấm điểm bình chọn HS kể hay nhất. b. Bài tập 2: (miệng) 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV gợi ý: các em phải đọc kĩ từng câu văn, suy nghĩ sắp xếp lại các câu theo đúng thứ tự các sự việc xảy ra, ghi đúng thứ tự vào giấy nháp. - GV phát các băng giấy rời ghi nội dung từng câu a, b, c, d cho 1 HS thi dán nhanh lên bảng theo đúng thứ tự từng câu trong truyện Kiến và Chim gáy. - GV kiểm tra bài làm của những HS ở dưới lớp. - GV nhận xét. c. Bài tập 3: (viết) GV chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy khổ to đã kẻ bảng và bút dạ cho HS từng nhóm. Các nhóm trao đổi nhau để làm bài. - Đại diện các nhóm lên dán bài trên bảng lớp. - GV nhận xét kết luận nhóm HS làm bài tốt. - GV cho HS làm bài vào vở. - HS: đọc yêu cầu bài. + Sắp xếp lại thứ tự 4 bức tranh minh họa bài thơ Gọi bạn đã học. Dựa theo nội dung 4 tranh kể lại câu chuyện. - HS đọc bài. - HS viết vào vở. - HS đọc bài trong vở. - Lớp nhận xét. - 1- 4- 3- 2. - HS kể truyện theo tranh. - HS kể nối tiếp nhau. - Đại diện nhóm thi kể. - HS nói lai yêu cầu bài. - 1 HS lên dán: b- d- a- c. - Cả lớp nhận xét bài bạn trên bảng. - 4 HS nhìn vào băng giấy đã xếp đúng trên bảng, đọc lại truyện. - HS đọc yêu cầu của bài. - Các nhóm trao đổi. - Đại diện lên dán - Cả lớp nhận xét. - HS làm bài. HS khá giỏi 4. Củng cố:.Hệ thống kiến thức, kĩ năng bài. 5. Dặn dò: GV nhận xét tiết học, qua tiết học này các em đã biết được cách sắp xếp trình tự câu chuyện và biết dựa vào tranh kể lại câu chuyện. - Về nhà xem lại các bài đã làm ở lớp. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 04 TẬP LÀM VĂN TIẾT: 04 CẢM ƠN – XIN LỖI I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, 2) - Nói được 2, 3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3) - HS khá, giỏi: Làm được bài tập 4 (Viết lại những câu đã nói ở bài tập 3) Kĩ năng: - Nói được lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ BT3 trong SGK III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 1 HS làm lại BT1, tuần 3. 3 HS đọc danh sách 1 nhóm trong tổ học tập. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Trong những tiết TLV trước, các em đã học cách chào hỏi, tự giới thiệu.Trong tiết học hôm nay cô sẽ dạy các em nói lời cảm ơn, xin lỗi sao cho thành thực lịch sự. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1: (Miệng) 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS trao đổi nhóm, nói những lời cảm ơn phù hợp với tình huống a, b, c. - GV nêu tình huống. - HS nối tiếp nhau nói lời cảm ơn. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, khen ngợi những em nói lời cảm ơn lịch sự. GV: qua BT này em nói lời cảm ơn phù hợp với tình huống giao tiếp. b. Bài tập 2: (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS trao đổi nhóm những lời xin lỗi hợp với tình huống. * Với những người bạn bị em lỡ giẫm vào chân. * Với mẹ vì em quên làm việc mẹ dặn. * Với cụ già em va phải. Lớp nhận xét. GV nhận xét. GV: qua BT này các em sẽ học được cách nói lời xin lỗi phù hợp với mọi tình huống. c. Bài tập 3: (viết) - GV nêu yêu cầu: hướng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh, đoán xem việc gì xảy ra. Sau đó kể lại sự việc trong mỗi tranh bằng 3, 4 câu, nhớ dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp. - HS nói nội dung tranh 1: Bạn gái được mẹ cho 1 con gấu bông - Tranh 2: Bạn trai làm vỡ lọ hoa. - GV cho nhiều HS kể nội dung tranh 1 có dùng lời cảm ơn. Sau đó kể nội dung tranh 2 có dùng lời xin lỗi. Cả lớp nhận xét. GV nhận xét. d. Bài tập 4: (viết) - GV: các em chọn 1 trong 2 bức tranh em vừa kể. Nhớ lại những điều bạn đã kể khi làm bài tập 3.Viết lại. - Cho HS đọc bài. - GV nhận xét góp ý. - GV chấm điểm 5 bài viết hay nhất. HS nói lại yêu cầu bài. HS trao đổi nhóm. HS trả lời. HS nói lại yêu cầu bài. HS: mình xin lỗi cậu. HS: con xin lỗi mẹ ạ! HS: cháu xin lỗi cụ. HS: con cảm ơn mẹ. HS: con xin lỗi mẹ. 1 HS khác nói lới cảm ơn hoặc xin lỗi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở BT. HS đọc bài. - Cả lớp nhận xét. HS khá giỏi 4. Củng cố:. GV nhận xét về kết quả luyện tập của HS. 5. Dặn dò: Nhắc HS nhớ thực hành nói lời cảm ơn hay xin lỗi với thái độ lịch sự, chân thành. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung:
Tài liệu đính kèm: