Giáo án Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 28 đến 35

Giáo án Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 28 đến 35

TUẦN 28

PHẦN KÝ DUYỆT

Ngày soạn :

Ngày giảng :

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

(Tiết1)

A.Mục đích yêu cầu:

* Kiểm tra đọc- hiểu( lấy điểm )

- Nội dung các bài tập đọc từ tuần 19 tuần27.

- Kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút.Biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.

-Kỹ năng đọc-hiểu: Trả lời được 1-2câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu được ý nghĩa bài đọc.

*Ôn tập về cấu tạo câu: ( câu đơn, câu ghép) Tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo.

B.Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ+ Phiếu học tập.

C.Hoạt động dạy học:

 

doc 117 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 28 đến 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Phần ký duyệt
Ngày soạn :	 
Ngày giảng : 
Ôn tập giữa học kì ii
(Tiết1)
A.Mục đích yêu cầu:
* Kiểm tra đọc- hiểu( lấy điểm )
- Nội dung các bài tập đọc từ tuần 19 tuần27.
- Kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút.Biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.
-Kỹ năng đọc-hiểu: Trả lời được 1-2câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu được ý nghĩa bài đọc.
*Ôn tập về cấu tạo câu: ( câu đơn, câu ghép) Tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo.
B.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ+ Phiếu học tập.
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy học
I.Kiểm tra bài cũ :(5 phút )
 -Bài: Đất nước 
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:(1phút)
2.Nội dung ôn:
a.Kiểm tra đọc:(15phút)
b.Bài Tập:(15phút)
Bài tập1
-* Câu đơn:
Đền thượng .Nghĩa Lĩnh.
Từ ngày . tranh làng Hồ.
* Câu ghép không dùng từ nối.
- Lòng sông rộng nước trong xanh.
- mây bay, gió thổi.
* Câu ghép dùng quan hệ từ.
Súng kíp của tathìsáu mươi phát.
Vìnên.
* Câu ghép dùng từ hô ứng.
Vừađã..
chưa..đã.. 
3. Củng cố-Dặn dò:(2phút)
- H:Đọc bài và trả lời câu hỏi(2H)
- G:Nhận xét chốt ý ghi điểm.
- G: Gới thiệu trực tiếp.
- G:Hướng dẫn H ôn dưới hình thức hái hoa dân chủ. 
- Lên bảng gắp thăm bài đọc Và trả lời câu hỏi.(8H)
- H:Nhận xét giọng đọc của bạn. 
- G:Trực tiếp cho điểm từng H.
- H:Đọc yêu cầu của đề bài.(1H)
-G:Treo bảng phụ kẻ sẵn mẫu thống kê.
-H:Lên bảng lập (1H)
-Lớp ở dưới làm vào vở.
-H:Nhận xét bài làm của bạn.
- G:Chốt ý bổ sung.
-G:Nhận xét giờ học.
-Về luyên đọc nhiều.
-Chuẩn bị tiết sau. 
Rèn : Tập đọc
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
Tiết:55 Ôn tập
A. Mục đích yêu cầu : 
-Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng,diễn cảm bài các bài tập đọc từ bài 19 đến bài 27
	-Biết được ý nghĩa của từng bài tập đọc.
B. Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ : (5phút)
-Nêu nội dung của bài: Thầy thuốc như mẹ hiền. 
II.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài :(1 phút )
2 .Nội dung rèn :
a. Đọc bài từ bài 19 đến bài 23: (8phút ) 
b. Đọc đoạn : (8phút ) 
c. Cảm thụ văn học : (8phút )
- Bài cho thấy tấm lòng của Hải Thượng Lãn Ông đối với bệnh nhân, qua đó ca ngợi Lãn Ông giàu lòng nhân ái không màng danh lợi.
d. Đọc diễn cảm : (8phút )
3. Củng cố –Dặn dò : (2phút ) 
-H: Nêu nội dung chính của bài.(2H) 
-H: Trả lời câu hỏi. 
-G:Nhận xét ghi điểm.
-G:Giới thiệu trực tiếp 
-H: Đọc toàn bài.(2ượt)
-H: Theo dõi và nhận xét giọng đọc của bạn.
-G: Sửa chữa uốn nắn (Nếu H đọc sai) 
-H: Đọc nối tiếp từng đoạn.(3 lần ) 
-H: Theo dõi bạn đọc và nhận xét.
-G: Đánh giá giọng đọc từng em (sửa chữa nếu có ). 
 ? Hai câu thơ cuối cho em hiểu điều gì?
?Bài văn cho ta thấy điều gì?(1H)
?Qua bài em học được bài học gì?
 -H: Trả lời câu hỏi.
-G: Chốt ý ghi bảng .
-G:Hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài (3lượt).
-H: Đọc điễn cảm từng đoạn (2lượt)
-Thi đọc diễn cảm theo nhóm (3N) 
-Đại diện nhóm đọc ,nhóm khác nhận xét
- G: Đánh giá bình chọn nhóm đọc hay . 
-H+ G: Đánh giá ghi điểm .
-G: Tóm tắt bài giảng .
-H: Nêu nội dung bài học .
-Chuẩn bị tiết sau 
Ngày soạn :	 
Ngày giảng : 
Ôn tập giữa học kì ii
(Tiết2)
A.Mục đích yêu cầu:
* Kiểm tra đọc( lấy điểm )
-Nội dung các bài tập đọc từ tuần 19- tuần 27
-Kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút.Biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.
Lập được bảng thống kê những bài tập đọc về chủ điểm : Người Công dân và cuộc sống thanh bình.
Cảm nhận được cái hay của những câu thơ trong chủ điểm.
B.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ+ Phiếu học tập.
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy học
I.Kiểm tra bài cũ :(5 phút )
 -Bài:Người công dân số 1.
 II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:(1phút)
2.Nội dung ôn:
a.Kiểm tra đọc.(15phút)
b.Bài tập: (15phút)
Bài tập 2
- Dựa vào câu chuyện chiếc đồng hồ, em hãy viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo câu ghép.
a/ Tuy máy móc của chiếc đồng hồ . nhưng chúng rất quan trọng, đồng hồ sẽ không chạy nếu không có chúng.
a/ Nếu mỗi bộ phận..thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
c/ Câu chuyện trên “mỗi người  và mọi người vì mỗi người”
3.Củng cố-Dặn dò:(2phút)
-H:Đọc bài và trả lời câu hỏi(2H)
-G:Nhận xét và ghi điểm.
-G:Gới thiệu trực tiếp.
-G:Hướng dẫn H ôn dưới hình thức hái hoa dân chủ. 
-Lên bảng gắp thăm bài đọc Và trả lời câu hỏi.(8H)
-H:Nhận xét giọng đọc của bạn. 
-G:Trực tiếp cho điểm từng H.
-H:Đọc yêu cầu của bài tập.
-G:Gợi ý cách làm bài tập.
-Đại diện H trình bày bảng phụ(1H)
-Lớp làm vào vở.
-G:Nhận xét chốt ý ghi bảng.
-G:Nhận xét giờ học.
-Về luyên đọc nhiều.
-Chuẩn bị tiết sau.
Ngày soạn :	 
Ngày giảng : 
Ôn tập giữa học kì ii
(Tiết3)
A.Mục đích yêu cầu:
* Kiểm tra đọc( lấy điểm )
-Nội dung các bài tập đọc từ tuần 19- tuần 27
-Kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút.Biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.
-Kỹ năng đọc-hiểu: Trả lời được 1-2câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu được ý nghĩa bài đọc.
Lập bảng tổng kết về vốn từ môi trường.
B.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ+ Phiếu học tập.
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy học
I.Kiểm tra bài cũ :(5 phút )
 -Bài: Phân xử tài tình.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:(1phút)
2.Nội dung ôn:
a.Kiểm tra đọc.(15phút)
b.Bài tập:(15phút)
Bài tập 2
 Đọc bài văn và trả lời câu hỏi.
* Tình cảm của tác giả đối với quê hương.
Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
* Điều gắn bó với tác giả.
 Những kĩ niệm tuổi thơ đã gắn bó tác giả với quê hương.
* Những câu ghép trong bài:
Tất cả các câu trong bài văn.
* Các từ ngữ được lặp lại, thay thế
- Từ lặp lại: 
Tôi, mảnh đất,
- Từ thay thế:
Mảnh đất cọc cằn thay cho làng quê tôi.
 Mảnh đất quê hương thay cho mảnh đất cọc cằn.
Mảnh đất ấy thay cho mảnh đất quê hương. 
3. Củng cố-Dặn dò:(2phút)
-H:Đọc bài và trả lời câu hỏi(2H)
-G:Nhận xét ghi điểm.
-G:Gới thiệu trực tiếp.
-G:Hướng dẫn H ôn dưới hình thức hái hoa dân chủ. 
- Lên bảng gắp thăm bài đọc Và trả lời câu hỏi.(8H)
-H:Nhận xét giọng đọc của bạn. 
-G:Trực tiếp cho điểm từng H.
-H:Đọc yêu cầu của đề bài.
-Lớp chia nhóm.(3N)
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày(3H)
-H:Nhận xét bài làm của bạn.
-G:Chốt ý bổ sung.
-G:Tóm tắt bài giảng.
-Về học bài và làm bài.
-Chuẩn bị tiết sau.
	Rèn:Luyện từ và câu 
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 55: Ôn tập
(Về phép liên kết)
A.Mục đích yêu cầu : 
	*Giúp học sinh : 
	-Củng cố kiến thức về liên kết câu bằng cặp từ hô ứng, lặp từ, thay thế từ. 
Viết đoạn văn có sử dụng phép lặp và thay thế.
B.Đồ dùng dạy học : 
	-Bảng phụ. 
C.Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ :(3phút )
 -Bài tập 3(tiết52)
II.Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1phút )
.Phần ôn tập(30phút) 
Bài tập 1:
Tìm cặp từ hô ứng trong những câu ghép sau.
a/ Mặt trời vừa lên sương đã tan nhanh.
 b/ Mai Anh đi đến đâu chúng tôi chạy theo đến đấy.
c/ Mưa càng to đường càng lầy lội.
Bài tập 2
-Tìm những từ thay thế để liên kết câu trong bài thái sư Trần Thủ Độ ( đoạn 2)
Linh từ quốc mẫu: bà, tôi
Quân hiệu: kẻ dưới, người này, anh ta, 
Thái sư Trần Thủ Độ: Ông bảo
 5.Củng cố –Dặn dò :( 2phút)
-H:Trình bày bài.(2H)
-G:Nhận xét đánh giá ghi điểm. 
-G:Giới thiệu bài trực tiếp.
-H: Đọc yêu cầu của bài tập.
-G:Gợi ý cách làm bài.
-Đại diện H lên bảng làm.(2H)
-H:Khác nhận xét.
-G:Chốt ý bổ sung.
-H:Đọc yêu cầu của bài tập.(1H)
-H:Làm viết bài vào vở.
-Đại diện H trình bày.
 -H+G:Chốt ý đúng.
-H:Nêu nội dung bài.
-G:Tóm tắt bài giảng.
-Về học bài chuẩn bị tiết sau .
Ngày soạn :	 
Ngày giảng : 
Ôn tập giữa học kì ii
(Tiết4)
A.Mục đích yêu cầu:
* Kiểm tra đọc( lấy điểm )
-Nội dung các bài tập đọc từ tuần 24- tuần 28
-Kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút.Biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.
-Kỹ năng đọc-hiểu: Trả lời được 1-2câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu được ý nghĩa bài đọc.
*Kể đúng tên các bài văn miêu tả đã học.
- Nêu dàn ý của bài tập đọc,
B.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ+ Phiếu học tập.
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy học
I.Kiểm tra bài cũ :(5 phút )
 -Bài: Hội thổi cơm ở Đồng Vân.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:(1phút)
2.Nội dung ôn:
a.Kiểm tra đọc.(15phút)
b.Bài tập: (15phút)
Bài tập 2
Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong các tuần vừa qua.
Phong cảnh Đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.Tranh làng Hồ.
Tìm bài tập đọc 
Bài tập3
Nêu dàn ý của bài tập đọc
VD:Bài phong cảnh Đền Hùng.
* Đoạn1: Đền thượng trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh( trước đền, trong đền)
* Đoạn 2:Phong cảnh xung quanh đền.
- Bên phải .
- Bên trái.
- Phía trước
- Xa xa.
 * Đoạn 3: Cảnh vật trong khu đền.
- Đền Trung 
- Đền Hạ.
3.Củng cố-Dặn dò:(2phút)
-H:Đọc bài và trả lời câu hỏi(2H)
-G:Nhận xét ghi điểm.
-G:Gới thiệu trực tiếp.
-G:Hướng dẫn H ôn dưới hình thức hái hoa dân chủ. 
-Lên bảng gắp thăm bài đọc Và trả lời câu hỏi.(8H)
-H:Nhận xét giọng đọc của bạn. 
- G: Trực tiếp cho điểm từng H.
- H: Đọc đề bài và trả lời câu hỏi. 
(1H)
- G: Gợi ý cách làm bài.
- H: Trình bài bài (1H)
- Lớp làm vào vở.
- H: Đọc yêu cầu của đề bài(2H)
- G: Gợi ý cách làm bài.
- H: Làm bài vào vở.
- Đại diện H trình bay(3H)
- G: Nhận xét chốt ý.
- G: Nhận xét giờ học.
- Về luyên đọc nhiều.
- Chuẩn bị tiết sau.
Ngày soạn:	 
Ngày giảng : 
Ôn tập giữa học kì ii
(Tiết5)
A.Mục đích yêu cầu:
* Nghe- Viết chính xác đẹp đoạn văn: Bà cụ bán nước chè.
-Viết được đoạn văn tả ngoại hình của một cụ già mà em biết.
B.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ.
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy học
I.Kiểm tra bài cũ :(4 phút )
 Viết từ khó của tiết trước.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:(1phút)
2. Nội dung bài:
2.1:Viết chính tả:
a.Tìm hiểu nội dung bài viết
(3phút)
b. ...  H: Luyện đọc theo cặp. 
- G: Đọc mẫu toàn bài.
- H: Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 
? Nhân vật tôi và nhân vật anh trong bài thơ là ai? (1H) 
- H: Trả lời câu hỏi 
- H+G: Nhận xét chốt ý đúng ghi bảng.
 ? Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?(1H)
 H:Trả lời câu hỏi.
G:Chốt ý ghi bảng.
? Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh? (3H)
? Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai? (1H)
( Của anh hùng Pô- pốp và Đỗ Trung Lai)
?Em hiểu dòng thơ cuối ntn?
(Nếu không có trẻ em mọi hoạt động trên thế giới đều vô nghĩa)
? Nêu nội dung chính của bài?
- H: Trả lời câu hỏi(3H)
- G: Chốt ý ghi bảng.
- H:Nối iếp nhau đọc toàn bài.(2lượt)
- G: Đọc mẫu khổ thơ1+2
- H: Đọc diễn cảm khổ 1+2
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm 
- Thi đọc diễn cảm cá nhân.
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
- H+G: Bình chọn bạn đọc hay.
- H: Nêu nội dung bài học.
- G: Tóm tắt bài.
- Về học bài chuẩn bị tiết sau. 
Rèn : Tập đọc
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
Tiết 68 nếu trái đất thiếu trẻ con
 ( Đỗ Trung Lai)
A. Mục đích yêu cầu : 
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng, diễn cảm bài: Nếu trái đất thiếu trẻ con.
- Hiểu được tình cảm của người lớn dành cho trẻ em từ đó các em có bổn phận và đối với người lớn.
B. Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ : (5phút) 
II.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài :(1 phút )
2 .Nội dung rèn :
a. Đọc toàn bài : (8phút ) 
b. Đọc đoạn : (8phút ) 
c. Cảm thụ văn học : (8phút )
 Ca ngợi trẻ em nghộ nghĩnh sáng suốt. Trẻ là tương lai của đất nước, nếu thiếu trẻ con mọi vật sẽ trở lên vô nghĩa.
d. Đọc diễn cảm : (8phút )
3. Củng cố –Dặn dò : (2phút ) 
- Nêu nội dung chính của bài :Nếu trái đất thiếu trẻ con.
- H: Trả lời câu hỏi(2H) 
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu trực tiếp 
- H: Đọc toàn bài. (3lượt)
- H: Theo dõi và nhận xét giọng đọc của bạn.
- G: Sửa chữa uốn nắn (Nếu H đọc sai) 
- H: Đọc nối tiếp từng khổ thơ.(3lân)
- H: Theo dõi bạn đọc và nhận xét.
- G: Đánh giá giọng đọc từng em (sửa chữa nếu có). 
? Tình cảm của trẻ em dành cho phi công ntn?(1H)
? Vai trò của trẻ con trong cuộc sống ntn?(1H)
- H: Trả lời câu hỏi.
- G: Chốt ý ghi bảng.
- H: Đọc nối tiếp toàn bài (2 H) 
- G: Hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài.
- H: Đọcdiễn cảm từng đoạn (5H) 
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm (3N) 
- Thi đọc thuộc lòng (3H)
- Đại diện nhóm đọc,nhóm khác nhận xét 
- G: Đánh giá bình chọn nhóm đọc hay. 
- G: Tóm tắt bài giảng.
- H: Nêu nội dung bài học.
- Về đọc bài.Chuẩn bị tiết sau. 
Luyện từ và câu
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết68: Ôn tập về dấu câu
(Dấu gạch ngang)
A.Mục đích yêu cầu: 
	* Giúp học sinh: 
	- Ôn tập củng cố kiến thức về dấu gạch ngang.
 - làm bài tập để củng cố kỹ năng sử dụng dấu gạch ngang. 
 - Thực hành làm bài tập.
B.Đồ dùng dạy học : 
	- Bảng phụ +phiếu học tập.
C.Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ :(3phút )
- Bài tập 3 tiết 67
II.Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1phút )
2.Hướng dẫn làm bài tâp: (27phút)
Bài 1
 Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn.
1/ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
 Đoạn a: 
 - Tất nhiên rồi.
 - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy.
2/Đánh dấu phần chú thích trong câu: Đoạn a: ....- giọng công chúa nhỏ dần nhỏ dần. 
 Đoạn b: ... nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18- theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao.
3/ Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê: 
Đoạn c: ....
Bài 2:
 Đọc mẩu chuyện và trả lời câu hỏi.
 VD: Chào bác. – Em bé nói với tôi.
Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em .
5.Củng cố –Dặn dò :( 2phút)
- H: Đọc bài văn đã làm bài.(2H)
- G: Đánh giá bổ sung. 
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập.(2H)
-H: Đọc đoạn văn trên bảng phụ(2H) 
- G: Hướng dẫn H cách làm.
- H: Lên bảng làm bài(2H)
- H: Dưới lớp làm vào vở.
- H+G: Nhận xét chốt ý đúng. 
- H: Đọc yêu cầu của đề bài(1H)
- G: Gợi ý cách làm bài.
- H: Làm nhóm(3N)
- Đại diện nhóm trình bày bài.
- H+G: Nhận xét chốt ý đúng.
- H: Nêu nội dung bài.
- G: Tóm tắt bài giảng.
- Về học bài chuẩn bị tiết sau.
Tập làm văn
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết67:Trả bài văn tả cảnh
A.Mục đích yêu cầu:
- H:Nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự miêu tả...trong bài văn tả con cảnh của mình và của bạn khi đã được thầy cô chỉ rõ.
- H: Tự sửa lỗi của mình trong bài văn.
 	- Hiểu được cái hay của những đoạn văn, bài hay của bạn, có ý thức học hỏi, để bài văn sau được tốt hơn.
B.Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi của H
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ:(2phút)
II.Dạy bài mới:(35phút)
1.Nhận xét chung về bài làm của H.
*Nhận xét chung:
 -Ưu điểm:
 -Nhược điểm:
*Trả bài cho học sinh.
2.Hướng dẫn chữa bài :
3.Học tập những bài văn hay, đoan văn tốt.
4.Hướng dẫn viết lại đoạn văn.
5.Củng cố –Dặn dò: (4phút)
- H: Đọc lại đề kiểm tra tiết trước(3H)
- H: Hiểu, viết đúng yêu cầu của đề ntn? 
- Xác định được đúng yêu cầu của đề, hiểu bài, bố cục.
- Diễn đạt câu ý tả hình ảnh cụ thể. 
- G: Nêu lỗi điển hình về ý,về dùng từ đặt câu,cách trình bày bài văn, lỗi chính tả
- Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu H thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.
- H: Xem lại bài của mình.
- H:Ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.
- G: Đi giúp đỡ những cặp H yếu.
- G: Đọc đoạn văn hay trong những bài văn được điểm cao cho H nghe, sau đó mỗi H đọc G gợi ý tìm ra cách dùng từ diễn đạt trong ý hay.
- H: Tự viết lại đoạn văn( nếu đoạn văn chưa hay, lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý)
- H: Trình bày bài viết lại.(4H)
- G: Nhận xét từng đoạn viết của H.
- G: Nhận xét tiết học.
- Dặn H về nhà viết lại bài cho hay.
- Về chuẩn bị tiết sau.
Rèn: Tập làm văn
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết67:ÔN tập về tả cảnh
A.Mục đích yêu cầu:
 	- Củng cố lại về văn tả cảnh.
- Học sinh viết đoạn văn tả cảnh.
B.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ:(2phút)
 Tiết 67
II.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài( 1phút)
2 Nội dung rèn:(30 phút)
Bài tập 1
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
* Mở bài: Giới thiệu cảnh vật định tả.
* Thân bài: Tả chi tiết cảnh, không gian thời gian âm thanh,... 
* Kết bài: Nêu tình cảm của người viết với cảnh vật.
Bài tập 3
Viết đoạn thân bài tả cảnh vật mà em yêu thích.
2.Củng cố dặn dò ( 3phút)
- H: Đọc lại bài văn đã làm ở tiết trước. ( 2H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu trực tiếp.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập( 1H)
- H: Đọc lại bài văn mẫu sgk (2H)
- H: Trả lời câu hỏi.(3H)
- G: Nhận xét chốt ý bổ sung.
- H: Đọc yêu cầu của đề bài.(1H)
- G: Gợi ý cách làm bài.
- H: Làm vào vở T LV
- Đại diện H trình bày bài( 4H)
- G: Nhận xét chốt ý 
- G: Nhận xét tiết học.
- Dặn H về nhà viết lại bài cho hay.
- Về chuẩn bị tiết sau.
Rèn: Chính tả: (Nhớ – Viết )
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết 34: Nếu trái đất thiếu trẻ con
A.Mục đích yêu cầu : 
* Giúp học sinh : 
- Nhớ –Viết chính xác, đẹp đoạn của bài: Nếu trái đất thiếu trẻ con.
- Làm bài tập tìm tiếng bắt vần.
B.Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I . Kiểm tra bài cũ : (3phút )
 Viết từ khó.
II.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài : (1phút ) 
2.Hướng dẫn nghe viết : 
a.Tìmhiểu nội dung bài :(5phút)
 b.Từ khó : (4phút)
Pô-pốp, sung sướng, một nửa, ghê gớm, ...
c.Viết chính tả :(13phút)
d.Soát lỗi và chấm chữa bài: (5 Phút )
3.Bài tập : (7phút )
Bài tập 2:
 Tìm tiếng bắt vần trong khổ thơ sau:
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tài tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi
Con ra tuyền tuyến xa xôi
Yêu bầm yêu nước cả đôi mẹ hiền.
4.Củng cố -Dặn dò: (2phút ) 
- H: Lên bảng viết từ khó(3H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.(1H)
 - H: Trả lời câu hỏi(2H)
- G: Nêu từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.
- H: Lên bảng viết từ khó.(3H)
- H: Dưới lớp viết vào vở nháp.
- H: Nhận xét chữ viết của bạn.
- G: Hướng dẫn cách trình bày bài.
- H: Đọc thuộc lòng bài lần2.
- H: Nhớ- viết vào vở chính tả.
- H: Tự soát lỗi bằng bút chì.
- G:Thu chấm chữa môt số bài (8bài) 
- G: Nhận xét bài viết của H.
- H: Đọc yêu cầu của đề bài.(1H)
- G: Gợi ý mẫu.
- H: Lên bảng làm vào bảng.(7H)
- Lớp làm vào vở.
- H: Nhận xét bài của bạn.
- G: Chốt ý đúng .
- G: Tóm tắt bài giảng.
- về học bài và làm bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
Tập làm văn
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết68:Trả bài văn tả người
A.Mục đích yêu cầu:
- H:Nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự miêu tả...trong bài văn tả người của mình và của bạn khi đã được thầy cô chỉ rõ.
- H: Tự sửa lỗi của mình trong bài văn.
 	- Hiểu được cái hay của những đoạn văn, bài hay của bạn, có ý thức học hỏi, để bài văn sau được tốt hơn.
B.Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi của H
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ:(2phút)
II.Dạy bài mới:(35phút)
1.Nhận xét chung về bài làm của H.
*Nhận xét chung:
 - Ưu điểm:
 - Nhược điểm:
*Trả bài cho học sinh.
2.Hướng dẫn chữa bài :
3.Học tập những bài văn hay, đoan văn tốt.
4.Hướng dẫn viết lại đoạn văn.
5.Củng cố –Dặn dò: (4phút)
- H: Đọc lại đề kiểm tra tiết trước(3H)
- H: Hiểu, viết đúng yêu cầu của đề ntn? 
- Xác định được đúng yêu cầu của đề, hiểu bài , bố cục.
- Diễn đạt câu ý tả hình ảnh cụ thể. 
- G: Nêu lỗi điển hình về ý,về dùng từ đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả
- Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu H thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.
- H: Xem lại bài của mình.
- H:Ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài .
- G: Đi giúp đỡ những cặp H yếu.
- G: Đọc đoạn văn hay trong những bài văn được điểm cao cho H nghe, sau đó mỗi H đọc G gợi ý tìm ra cách dùng từ diễn đạt trong ý hay.
- H: Tự viết lại đoạn văn( nếu đoạn văn chưa hay, lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý)
- H:Trình bày bài viết lại.(4H)
- G: Nhận xét từng đoạn viết của H.
- G: Nhận xét tiết học.
- Dặn H về nhà viết lại bài cho hay.
- Về chuẩn bị tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIENG VIET 5 (28 - 35).doc