Giáo án Tiếng Việt & Toán 1 - Tuần 1 đến 13

Giáo án Tiếng Việt & Toán 1 - Tuần 1 đến 13

MÔN : TIẾNG VIỆT

Tên bài dạy: Các nét cơ bản

I. MỤC TIÊU:

 - Học sinh làm quen và nhận biết được các nét cơ bản.

 - Đọc đúng tên các nét cơ bản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn các nét cơ bản

III. CÁC HOẠT ĐỘNG (HD) DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra Bài cũ: kiểm tra sách, vở và dụng cụ học tập.

3. Bài mới:

 

doc 177 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 986Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt & Toán 1 - Tuần 1 đến 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: Thứ hai ngày 24 tháng 08 năm 2009
MÔN : TIẾNG VIỆT
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
Thứ ba ngày 25 tháng 08 năm 2009
MÔN : TIẾNG VIỆT
Tên bài dạy: Các nét cơ bản 
I. MỤC TIÊU:
	- Học sinh làm quen và nhận biết được các nét cơ bản.
	- Đọc đúng tên các nét cơ bản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn các nét cơ bản
III. CÁC HOẠT ĐỘNG (HD) DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra Bài cũ: kiểm tra sách, vở và dụng cụ học tập.
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Giới thiệu các nét cơ bản:
Giáo viên đọc các nét cơ bản
Hướng dẫn học sinh nhận xét lần lượt từng nét.
2. Hướng dẫn học sinh viết các nét cơ bản vào bảng con:
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết các nét cơ bản.
3. Luyện đọc
Học sinh đọc cá nhâ, nhóm, lớp.
Học sinh cá nhân nhận xét.
Học sinh viết lần lượt từng nét vào bảng con.
Cá nhân, nhóm, lớp
4. Củng cố - Dặn dò. 
5. Rút kinh nghiệm
..........
............
Môn: Toán
Tiết 1: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
A. MỤC TIÊU: 
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, học sinh tự giới thiệu về mình.
- Bước đầu làm quen với sách giáo khoa, đồ dung học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Sách Toán 1
- Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của HS.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Kiểm tra sách, đồ dùng học toán.
III. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. GV HD HS sử dụng sách toán 1: 
a. GV cho HS xem sách toán 1
b. GV HD HS lấy sách toán 1
c. GV giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1
- Từ bìa 1 đến tiết học đầu tiên
- HD HS giữ gìn sách.
2. HD HS làm quen với 1 số hoạt động học tập toán ở lớp 1: GV tổng kết nội dung theo từng ảnh.
3. Giới thiệu các yêu cầu cần đạt:
- Học toán 1 các em sẽ biết đếm
- Làm tính cộng, tính trừ
- Nhìn hình vẽ nêu được bài toán
- Biết giải các bài toán
- Biết đo độ dài
4. Giới thiệu bộ đồ dùng học toán: 
Cho HS giơ từng đồ dùng học toán
HS mở sách đến trang có “Tiết học đầu tiên”
HS xem phần bài học, phần thực hành trong tiết học toán.
HS thực hành gấp, mở sách.
HS mở sách quan sát tranh ảnh và thảo luận nhóm.
HS mở hộp đựng đồ dùng toán 1
HS nêu các đồ dùng.
	5. Củng cố - Dặn dò. 
	- Chuẩn bị bài tiết sau: Nhiều hơn, ít hơn; nhận xét - tuyên dương. 
6. Rút kinh nghiệm
............
... 
Thứ tư ngày 26 tháng 08 năm 2009
MÔN : TIẾNG VIỆT
Bài 1: e
	I. MỤC TIÊU:
	- Nhận biết được chữ và âm e.
	- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy ô li có viết chữ cái e, hoặc bảng có kẻ ô li.
- Sợi dây để minh hoạ nét cho chữ cái e.
- Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các tiếng: bé, me, xe, ve.
- Tranh minh họa phần luyện nói về các “Lớp học” của loài chim, ve ếch, gấu và của HS.
Sách Tiếng Việt 1, tập 1 ( sách HS và sách GV), vở tập viết 1 tập 1, vở bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG (HD) DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: tự Giới thiệu HS làm quen với GV và các bạn.
2. Kiểm tra Bài cũ: kiểm tra sách, vở, đồ dùng và giữ gìn sách, vở.
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Giới thiệu bài:
Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi: các tranh này vẽ ai và vẽ cái gì?
- Bé, me, ve là các tiếng giống nhau đều có âm e
2. GV viết lại chữ e:
Chữ e gồm 1 nét thắt.
- Chữ e giống cái gì?
Giáo viên làm thao tác từ một sợi dây thẳng, vắt chéo lại để thành chữ e.
- Nhận diện âm và phát âm
Giáo viên phát âm – Giáo viên chỉ bảng
Giáo viên sửa lỗi - hướng dẫn tìm trong thực tế tiếng, từ có âm giống âm e vừa học.
- Hướng dẫn viết chữ trên bảng con:
Giáo viên viết mẫu chữ cái e vừa viết và hướng dẫn quy trình.
e
- Hướng dẫn thao tác cá nhân - nhận xét.
Các tranh này vẽ bé, me, xe, ve.
Học sinh phát âm đồng thanh e
Chữ e giống hình sợi dây vắt chéo.
Học sinh theo dõi cách phát âm của giáo viên.
Học sinh phát âm.
Học sinh viết trên không bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ.
Học sinh viết bảng con chữ e.
Tiết 2
3. Luyện tập: 
a) Luyện đọc:
b) Luyện nói: giáo viên tuỳ trình độ học sinh để có các câu hỏi gợi ý thích hợp.
- Quan sát tranh em thấy những gì?
Giáo viên đặt câu hỏi để kết thúc phần luyện nói
Học sinh lần lượt phát âm, âm e.
Học sinh phát âm theo nhóm, bàn cá nhân
- Các bạn nhỏ đều học
	4. Củng cố - Dặn dò. 
	- Giáo viên chỉ bảng hoặc SGK, học sinh theo dõi đọc theo
	- Về học bài, xem trước bài 2.
5. Rút kinh nghiệm
..........
............
Môn: Toán
Tiết 2: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN
A. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật 
- Biết sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn khi so sánh các nhóm đồ vật.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Sử dụng các tranh của tóan 1 và một số nhóm đồ vật cụ thể.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Kiểm tra sách, đồ dùng học toán.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. So sánh số lượng cốc và số lượng thìa: 
- Cầm nắm thìa trong tay và nói: có một số cái thìa
Hỏi: Còn cốc nào chưa có thìa?
- Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa thì ta nói: Số cốc nhiều hơn số thìa.
- Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại ta có: Số thìa ít hơn số cốc.
b. HD HS quan sát từng hình vẽ trong bài học: Giới thiệu cách so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng (chai và nút chai, ấm đun nước...)bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có ít hơn.
c. Trò chơi: Nhiều hơn, ít hơn
1 HS lên bảng
HS trả lời và chỉ vào cốc chưa có thìa.
HS nhắc lại: Số cốc nhiều hơn số thìa.
HS nhắc lại: số thìa ít hơn số cốc
1 số HS nêu số.
HS thực hành theo 2 bước: số chai ít hơn số nút chai, số nút chai nhiều hơn số chai.
Thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn, ít hơn.
	5. Củng cố - Dặn dò. 
	- Cho một số HS nhắc lại số lượng của 2 nhóm đồ vật; chuẩn bị bài: ình vuông, hình tròn. Nhận xét, tuyên dương.
6. Rút kinh nghiệm
..........
............
Thứ năm ngày 26 tháng 08 năm 2009
MÔN : TIẾNG VIỆT
Bài 2: b
I. MỤC TIÊU
	- Nhận biết được chữ và âm b
	- Đọc được: be.
	- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Giấy ô li có viết chữ cái b hoặc bảng có kẻ ô li.
Sợi dây.
	- Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các tiếng: bé, bê, bóng, bìa.
	- Tranh minh họa phần luyện nói.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra Bài cũ: cho HS đọc chữ e trong các tiếng: bé, me, xe, ve.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- Các tranh này vẽ ai và vẽ gì?
- Giải thích: bé, bê, bà, bóng là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm b
 GV chỉ chữ b trong bài
2. Dạy chữ ghi âm
GV viết lên bảng chữ b, phát âm và hướng dẫn HS
a) Nhận diện chữ:
- Viết hoặc tô lại chữ b: chữ b gồm hai nét: nét khuyết trên và nét thắt.
- GV lấy sợi dây thẳng đã có một nút thắt.
GV lấy sợi dây thẳng đã có một nút thắt, vắt chéo lại để thành chữ b.
b) Ghép chữ và phát âm: 
GV sử dụng bộ chữ cái Tiếng Việt.
- GV viết trên bảng chữ be.
- Hỏi về vị trí của b và e trong tiếng be.
- GV phát âm mẫu tiếng be.
- GV chữa lỗi phát âm cho HS.
- Hướng dẫn HS tìm trong thực tế có âm nào phát âm lên giống với b vừa học.
c) Hướng dẫn viết trên bảng con
GV nhận xét
HS thảo luận: bé, bê, bà, bóng
HS phát âm đồng thanh bờ (b)
HS ghép tiếng be
b đứng trước - e đứng sau.
 HS đọc theo, cả lớp, nhóm, bàn cá nhân
HS: bò, bập bập của em bé
HS tô chữ và tiếng
HS viết bảng con: b, be
Tiết 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
- GV sửa phát âm
b) Luyện viết:
GV hướng dẫn HS tô trong vở tập viết
c) Luyện nói: Ai đang học bài? Ai đang tập viết chữ e? Bạn  đang làm gì? Bạn ấy có biết đọc chữ không?
Bức tranh này có gì giống và khác nhau?
HS lần lượt phát âm b và tiếng be
HS tập tô vở tập viết.
- Giống nhau: Ai cũng tập trung vào học tập
- Khác nhau: các loài khác nhau, các công việc khác nhau: các loài khác nhau: xem sách tập đọc, tập viết, kẻ vở, vui chơi.
4. Củng cố - Dặn dò:
	GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS theo dõi và đọc theo.Dặn: học bài và làm bài tập. Tìm chữ vừa học trong SGK và trong các tờ báo hoặc văn bản in
	Tự tìm chữ vừa học, xem trước bài 3.
5. Rút kinh nghiệm
........
... 
Môn: Toán
Tiết 3: HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
A. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết được hình vuông, hình tròn
- Bước đầu nói đúng tên hình vuông, hình tròn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa (hoặc gỗ, nhựa...) có kích thước, màu sắc khác nhau.
- Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Kiểm tra sách, đồ dùng học toán.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu hình vuông: 
- Giơ lần lượt từng tấm bìa hình vuông cho HS xem: Đây là hình vuông.
Cho HS xem phần bài học toán 1.
2. Giới thiệu hình tròn:
Tương tự như giới thiệu hình vuông
3. Thực hành:
Cho HS làm bài 1, 2, 3
Bài 4:Hướng dẫn học sinh khá giỏi làm 
4. HD nối tiếp:
Nêu tên các vật hình vuông, các vật hình tròn.
Chơi trò chơi
Cho HS dùng bút chì vẽ theo hình vuông hoặc hình tròn trên tờ giấy và tô màu.
HS nhắc lại hình vuông
HS lấy hộp đồ dùng tóan 1, lấy các hình vuông giơ lên và nói hình vuông.
Trao đổi nhóm và nêu tên những vật nào có hình vuông. Các nhóm ytinhf bày kết quả
HS dùng bút chì màu để tô màu hình tròn, hình vuông được tô màu khác nhau.
HS nêu các vật ở trong lớp
HS tìm hình vuông, hình tròn trong tranh
HS thực hành vẽ hình vuông, hình tròn và tô màu vào hình vẽ mới vẽ được.
	5. Củng cố - Dặn dò. 
	- Cho một số HS nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn
	- Về tìm các vật ở nhà có hình vuông, hình tròn
	- Chuẩn bị bài: Hình tam giác; nhận xét, tuyên dương.
6. Rút kinh nghiệm
..........
............
Thứ sáu ngày 28 tháng 08 năm 2009
 MÔN : TIẾNG VIỆT
Bài 3: Dấu ( ́ )
	I. MỤC TIÊU 
 - HS nhận biết được dấu và thanh sắc ( ́ )
	- Đọc được: bé.
	- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa.
II. ĐỒ DÙNG:
	- Bảng kẻ ô li.
	- Các vật tự nhiên như hình dấu ( ́ )
	- Tranh minh họa (các vật mẫu) các  ...  kết quả phép trừ: 7-6=1
HS tự làm bài
HS tính nhẩm
Tự làm bài
HS xem tranh vẽ và nêu bài toán tương ứng với tình huống đã định. HS nêu lại bài toán rồi cùng nhau trao đổi ý kiến xem nên viết phép tính nào vào các ô trống HS giải thích.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Cho 1 số HS nhắc lại bảng trừ trong phạm vi 7
- Về ôn bài, chuẩn bị: Luyện tập.
4. Rút kinh nghiệm
.........
..........
Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009
 MÔN: tiếng việt 
 Bài 54: ung - ưng
A. MỤC TIÊU 
- Đọc và được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu; từ và đoạn thơ ứng dụng 
- Viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các TN khóa
- Tranh minh họa câu ứng dụng.
- Tranh minh họa phần Luyện nói.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	I. Ổn định lớp: 
	II. Bài cũ: 
	- Gọi HS đọc và viết bài.
	- GV nhận xét cho điểm, nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: chúng ta học vần ung, ưng.
Giáo viên viết bảng: ung, ưng.. 
2. Dạy vần:
+ ung: 
a. Nhận diện vần: vần ung được tạo nên từ u và ng.
Cho học sinh so sánh: ung với ong.
b. Vần:
HD phát âm:
GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: u – ng – ung.
+ Tiếng khóa:
GV hướng dẫn ghép tiếng súng trên bảng cài.
GV chỉnh sửa nhịp đọc của HS.
Giới thiệu tranh bông súng.
GV ghi: bông súng.
+ ơn: Quy trình tương tự vần ôn.
c. Hướng dẫn viết
GV viết mẫu: 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng: Giáo viên có thể giải thích các từ ngữ cho học sinh.
Giáo viên đọc mẫu.
HS đọc theo GV: ung, ưng.
Học sinh so sánh: giống nhau: ng kết thúc 
Khác nhau: ung bắt đầu bằng u.
Học sinh phát âm CN, cả lớp.
Học sinh nhìn bảng phát âm.
Học sinh đánh vần và đọc trơn. Cá nhân, nhóm, cả lớp.
Cả lớp thực hiện.
Trả lời vị trí chữ và vần trong tiếng khóa
Học sinh đánh vần và đọc trơn. Cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS đọc CN nhóm, lớp
HS viết bảng con.
2-3 HS đọc , nhóm, lớp. 
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: đọc lại vần mới ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng, GV cho HS đọc câu ứng dụng.
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc câu ứng dụng.
GV đọc mẫu câu ứng dụng
b. Luyện viết:	
c. Luyện nói:
GV gợi ý HS trả lời câu hỏi theo tranh
Trò chơi
HS lần lượt phát âm: ung, súng, bông súng và ưng, sừng, sừng hươu.
HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN, đt
HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
HS đọc câu ứng dụng: CN, nhóm, đt
HS viết vào vở Tập viết: ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
HS đọc tên bài luyện nói: Rừng, thung lũng, suối, đèo..
HS trả lời theo sự gợi ý của GV 
HS thi cài chữ.
4. Củng cố - Dặn dò. 
- GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS đọc.
- Dặn: HS học bài, làm bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà; xem trước bài 55.
5. Rút kinh nghiệm
.........
..........
Môn: Toán
 Tiết 51: Luyện tập
A. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Chuẩn bị BT.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ: 1 số HS đọc bảng trừ trong phạm vi 7. 2-4 HS lên bảng làm BT1, 4. Lớp làm bảng con. Nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. GT bài, ghi đề:
2. HD HS làm BT:
a. Bài 1: GV lưu ý HS viết các số thật thẳng cột.
b. Bài 2: GV cho HS thực hiện các phép tính theo từng cột 1 và 2.
c. Bài 3: GV HD HS sử dụng các công thức cộng, trừ đã học để điền số thích hợp và chỗ chấm (Cột 1 và 3) HDHS tự học cột 2.
d. Bài 4: GV HD
đ. Bài 5: HDHS tự học
3. Trò chơi:
Có thể chơi theo CN hoặc theo nhóm.
Nhóm HS nào làm xong trước sẽ được thưởng.
HS nêu yêu cầu rồi làm bài và chữa bài
HS nêu cách làm bài rồi làm và chữa bài.
HS đổi bài cho nhau để chấm và chữa bài.
HS nêu cách làm bài: Thực hiện phép tính ở vế trái trước rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
HS tự làm bài và chữa bài.
HS xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu 3+4=7
HS thi đua ung 6 tấm bài nhỏ, trên đó ghi các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5. đặt vào các hình tròn trong hình vẽ bên. Sao cho khi cộng 3 số trên mỗi cạnh đều được kết quả là 6
4. Củng cố - Dặn dò.
- Cho một số HS nhắc lại bảng trừ, bảng cộng trong phạm vi 7
- Về học thuộc công thức, làm BT, chuẩn bị: Phép cộng trong phạm vi 8.
5. Rút kinh nghiệm
.........
..........
Môn: Nha học đường
Bài: 
 Môn: Toán
ÔN
A. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố về phép trừ trong phạm vị 7.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Gọi HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7.
Đọc các phép tính trong sách
Bài 1: Tính
Bài 2: Tính 
7 – 3 – 1 = 7 – 1 – 0 = 7 – 5 – 1 =
7 – 4 – 3 = 7 – 7 – 0 = 7 – 1 – 2 =
Bài 3: > < =
7 – 7  5 – 5 7 – 1  7 – 5 
7 – 5  7 + 0 7 – 4  7 – 2 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
Nhận xét – Dặn dò
4 HS lên bảng đọc.
Cả lớp thực hiện.
Học sinh làm bài vào bảng con.
Học sinh nêu miệng.
Học sinh làm bài vào vở.
MÔN: tiếng việt
LUYỆN ĐỌC – LUYỆN VIẾT 
A. MỤC TIÊU: 
Học sinh đọc được, viết được các tiếng, từ trong bài 54.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Luyện đọc.
Cho học sinh đọc thầm trong sách giáo khoa.
Đọc thành tiếng.
Ghép tiếng mới.
2. Luyện viết
Giáo viên viết chữ mẫu trên bảng.
Hướng dẫn học sinh quy trình viết.
Viết bài vào vở.
Chấm điểm
Học sinh đọc thầm hai lần.
Cá nhân, nhóm, cả lớp.
Học sinh ghép tiếng mới
Học sinh đọc bài viết.
Học sinh viết vào bảng con.
Học sinh làm bài vào vở.
3. Củng cố - Dặn dò. 
Nhận xét, tuyên dương.
Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
Môn: Tập viết
 Tiết 11:	nền nhà, nhà in, cá biển
A. MỤC TIÊU 
- Viết đúng các chữ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây ,  kiểu viết chữ thường, cỡ chữ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Mẫu chữ phóng to, kẻ sẵn ô ly trên bảng.
HS: bút, phấn, bảng, khăn lau, vở Tập viết.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng viết bài, GV nhận xét cho điểm, chấm vở.
- Nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu bài - ghi đề:
2. Hd HS viết bài:
GV giảng từ, Hd HS viết.
GV cho HS xem mẫu phóng to.
GV vừa viết mẫu, vừa Hd HS viết.
GV nhắc tư thế ngồi, để vở cầm viết, theo dõi HS viết.
HS xem mẫu viết.
HS đọc và phân tích từ.
HS đồ chữ trên không.
HS viết bảng con: nền nh, nhà in, cá biển 
HS đồ chữ trong vở Tập viết.
HS viết vào vở theo sự hd của GV.
3. Củng cố - Dặn dò. 
	- Thu một số vở chấm - nhận xét.
	- Chuẩn bị tiết sau viết bài 13 “Con ong, cây thông ”.
	- Nhận xét - tuyên dương.
Môn: Tập viết 
 Tiết 13: con ong, cây thông 
A. MỤC TIÊU 
- Viết đúng các chữ : con ong, cây thông, vầng trăng, cây thông,  kiểu viết chữ thường, cỡ chữ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Mẫu chữ phóng to, kẻ sẵn ô ly trên bảng.
HS: bút, phấn, bảng, khăn lau, vở Tập viết.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	I. Ổn định lớp: 
	II. Bài cũ: 
	- Gọi HS lên bảng viết bài, GV nhận xét cho điểm.
	- Nhận xét bài cũ.
	III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài - ghi đề:
2. Hd HS viết bài:
GV giảng từ, Hd HS viết.
GV cho HS xem mẫu phóng to.
GV vừa viết mẫu, vừa Hd HS viết.
GV nhắc tư thế ngồi, để vở, cầm viết, theo dõi HS viết.
2 - 4 HS lên bảng viết: nền nhà, nhà in, cá biển.
HS xem mẫu viết.
HS đọc và phân tích từ.
HS đồ chữ trên không.
HS viết bảng con: con ong, cây thông
HS đồ chữ trong vở tập viết.
HS viết vào vở theo sự hd của GV.
3. Củng cố - Dặn dò. 
Thu một số vở chấm - nhận xét.
Chuẩn bị tiết sau viết bài 14 “Nhà trường, buôn làng ”.
Nhận xét - tuyên dương.
4. Rút kinh nghiệm
.........
..........
Môn: Toán
Tiết 52: Phép cộng trong phạm vi 8
A. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 8.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1
- Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học (8 hình tròn,...)
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Gọi 1 số HS nhắc lại các công thức phép cộng, phép trừ trong phạm vi 7. 2-4 HS lên bảng làm BT 1, 5. Lớp làm bảng con. Nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. HD HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8
HD HS quan sát hình vẽ trong bài học để nêu thành bài toán.
2. Thực hành:
a. Bài 1: Nhắc HS phải viết số thẳng cột
b. Bài 2: HD HS nêu cách làm bài cột 1, 3, 4.
c. Bài 3: GV HD làm dòng 1, GVHDHS tự học dòng 2
d. Bài 4: Gợi ý để HS nêu bài toán ứng với phép tính cộng rồi cho HS viết phép tính phù hợp với bài toán.
3. Trò chơi:
HS nào làm xong trước và đúng sẽ được thưởng.
HS quan sát tranh nêu bài toán điền ngay kết quả các phép cộng 
HS đọc và học thuộc công thức.
HS nêu yêucầu của bài rồi làm bài và chữa bài.
HS tự nêu cách làm bài tính rồi viết kết quả và chỗ chấm.
HS nêu cách làm bài rồi làm bài. HS nhận xét về kết quả làm bài ở từng cột.
HS làm vào bảng con.
HS quan sát từng hình vẽ rồi viết phép tính thích hợp vào các ô vuông dưới hình vẽ đó 2+6=8, 4+4=8 (HS có thể nêu bài toán tương ứng: Có 4 quả lê thêm 4 quả. Hỏi có tất cả mấy quả lê ? ứng với mỗi bức tranh HS có thể nêu các phép tính khác nhau.
HS thi đua dùng những tấm bìa có ghi số và dấu +,-,= để thành lập phép tính đúng.
4. Củng cố - Dặn dò.
- Cho 1 số HS đọc bảng cộng trong phạm vi 8.
- Về ôn bài, chuẩn bị bài.
5. Rút kinh nghiệm
.........
.......... 
Môn; Toán
ÔN
A. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố về phép tính cộng trong phạm vị 8.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Gọi HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8.
Đọc các phép tính trong sách
Bài 1: Tính
Bài 2: Tính 
6 + 1 + 0 = 5 + 2 + 1 = 4 + 2 + 2 =
0 + 3 +5 = 3 + 2 + 3 = 2 + 4 + 2 =
Bài 3: > < =
3 + 5  7 – 5 6 – 1  7 + 1 
3 + 5  8 + 0 6 – 4  6 + 2 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
Nhận xét – Dặn dò
4 HS lên bảng đọc.
Cả lớp thực hiện.
Học sinh làm bài vào bảng con.
Học sinh nêu miệng.
Học sinh làm bài vào vở.
Học sinh nêu phép tình rồi thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tieng Viet va toan chuan KTKN lop 1 tuan 1dentuan 13.doc