I, MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Nhớ lại vai trò của máy tính, và các dạng của thông tin.
- Nhớ lại các bộ phận quan trọng của máy tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn.
- HS: SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP
2. BÀI MỚI
Tuần 1: Ngày soạn: 23/08/2011 Tiết: 1+2 Lớp Ngày Dạy 5A 26/08/2011 5B 26/08/2011 4A 26/08/2011 ChươngI: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I, MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: Nhớ lại vai trò của máy tính, và các dạng của thông tin. Nhớ lại các bộ phận quan trọng của máy tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SGK, giáo án, bảng, phấn. HS: SGK, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Hỏi : Máy tính có khả năng làm việc như thế nào? Hỏi: Máy tính sử dụng mấy loại thông tin? Là những loại nào? Hỏi:Máy tính giúp con người làm những gì? Hỏi:Máy tính thường có mấy bộ phận chính? Bài 2: Kể tên 2 thiết bị ở trong lớp học hoạt động phải dùng điện. Bài 3: Những câu nào dưới đây là đúng (SGK – T4) Hỏi: Trình bày các thao tác để khởi động 1 phần mềm từ màn hình nền. - Nhận xét. - Trả lời câu hỏi + Nhanh, chính xác, liên tục... - Trả lời câu hỏi + 3 loại thông tin: văn bản, âm thanh, hình ảnh. - Trả lời câu hỏi + Làm việc, học tập, giải trí, liên lạc - Trả lời câu hỏi + Có 4 bộ phận: màn hình, chuột, phần thân, bàn phím. - Trả lời câu hỏi + Quạt, bóng điện... - Trả lời câu hỏi + Cả 5 câu đều đúng. - Trả lời câu hỏi. Nháy nhanh liên tiếp vào biểu tượng có trên màn hình. IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Khái quát lại lợi ích của máy vi tính, các bộ phận của máy tính. Về nhà làm bài tập B1 và B3(Trang 4 SGK) và đọc trước bài "Khám phá máy tính". TUẦN 2: Ngày soạn: 28/08/2011 Tiết: 3+4 Lớp Ngày dạy 5A 29/08/2011 5B 29/08/2011 4A 29/08/2011 BÀI 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH I, MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: Nhớ lại vai trò của máy tính, và các dạng của thông tin. Nhớ lại các bộ phận quan trọng của máy tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SGK, giáo án, bảng, phấn. HS: SGK, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ. 3.BÀI MỚI. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm 1945, có tên là ENIAC, nặng gần 27 tấn, chiếm diện tích gần 167m2 (H2- trang 5) - Máy tính ngày nay nặng khoảng 15kg, chiếm diện tích 1/2 m2. - Máy tính ngày nay nhỏ gọn hơn, tiêu tốn ít điện hơn, rẻ hơn... Hỏi: Nêu nhiệm vụ của từng bộ phận của máy tính? - Nhận xét Hỏi: Bộ phận nào của máy tính quan trọng nhất? Tính tổng của 15, 21 thông tin vào là gì, thông tin ra là gì? - Nghe, quan sát. - Ghi bài. - Trả lời câu hỏi. + Bàn phím, chuột: đưa thông tin vào để máy tính xử lí. + Phần thân: Thực hiện quá trình xử lí. +Màn hình: Đưa thông tin ra sau khi xử lí. - Trả lời câu hỏi. + Phần thân. - Trả lời câu hỏi. +Thông tin vào là: 15, 21, dấu(+) + Thông tin ra là: kết quả của phép tính(=36) IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Khái quát sự phát triển của máy tính, và nhiệm vụ của từng bộ phận máy tính. - Về nhà làm bài tập B4 đến B7(Trang 8 SGK) và đọc trước bài “Chương trình máy tính được lưu ở đâu? ” TUẦN 3: Ngày soạn: 5/9/2011 Tiết: 5+6 Lớp Ngày dạy 5A 8/92011 5B 7/9/2011 4A 6/09/2011 Baøi 03: Chöông Trình Maùy Tính Ñöôïc Löu ÔÛ Ñaâu? I/ Muïc Tieâu: - HS naém ñöôïc caùc loaïi thieát bò löu tröõ nhö: ñóa cöùng, ñóa meàm, ñóa CD, USB vaø phaân bieät ñöôïc töøng loaïi. II. Ñoà Duøng: GV: Phoøng maùy, giaùo aùn HS: saùch, vôû, buùt III.Tieán Trình Daïy Hoïc. 1. Kieåm tra baøi cuõ 2. Hoïc baøi môùi. Hoat ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh - Giôùi thieäu veà boä nhôù cuûa maùy tính. - Em haõy neâu caùc thieát bò löu tröõ? - Nhöõng chöông trình vaø thoâng tin quan troïng thöôøng ñöôïc löu ôû ñaâu? - Theo em ñóa cöùng ñöôïc laép ñaët ôû ñaâu? - Ñóa cöùng coù phaûi laø thieát bò quan troïng nhaát khoâng? Vì sao? - Ngoaøi ñóa cöùng ra coøn caùc thieát bò löu tröõ naøo nöõa? - Taïi sao ñóa meàm, ñóa CD, USB laïi tieän söû duïng hôn ñóa cöùng? - GV nhaän xeùt vaø ñöa ra keát luaän - Ñóa cöùng, ñóa meàm, ñóa CD, USB - ÔÛ ñóa cöùng - Ñóa cöùng ñöôïc laép ñaët trong thaân maùy - Ñuùng vì noù löu nhöõng chöông trình vaø thoâng tin quan troïng. - Ñoù laø ñóa meàm, ñóa CD, USB - Vì ñóa meàm, ñóa CD, USB coù theå luoân mang theo beân mình IV/ Cuûng Coá: GV yeâu caàu HS toùm löôïc noäi dung baøi hoïc. HS oân baøi chuaån bò thöïc haønh. Tiết:7+8 Ngày soạn: 10/9/20111 Lớp Ngày dạy 5A 12/9/2011 và ngày 15/9/2011 5B 14/9/2011 và ngày 15/9/2011 4A 13/09/2011 và ngày 15/9/2011 2. EM TAÄP VEÕÕ Baøi 01: Nhöõng Gì Em Ñaõ Bieát I/ Muïc Tieâu: - HS bieát toâ maøu, veõ ñöôøng thaúng, ñöôøng cong vaø caùc coâng cuï ñeå veõ II. Ñoà Duøng: GV: Phoøng maùy, giaùo aùn HS: saùch, vôû, buùt III.Tieán Trình Daïy Hoïc. 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ 3. Hoïc baøi môùi. Hoat ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh - Nhắc lại kiến thức đã học. - Muoán môû chöông trình Paint em coù maáy caùch môû? - Cho học sinh quan sát lại hộp màu - Em chọn màu vẽ bằng cách nháy nút chuột nào? ở đ đâu? - Em chọn màu nền bằng cách nào? - Chỉ ra công cụ tô màu: - Muoán chọn maøu veõ em seõ theá naøo? - Em hãy chỉ ra công cụ để vẽ đường thẳng? - Em laøm theá naøo ñeå veõ ñöôøng thaúng? - Em laøm theá naøo ñeå veõ ñöôøng cong? - GV nhaän xeùt vaø ñöa ra keát luaän - Coù 2 caùch: nhaùy ñuùp chuoät vaøo bieåu töôïng Paint treân maøn hình vaø vaøo Start ¦Programs ¦Accessories ¦Paint - Học sinh quan sát hộp màu - Học Sinh trả lời và thực thực hanh thử - Em chọn màu nền bằng cách nhấn phải chuột vào o mầu trong hộp màu - Em chọn màu vẽ bằng cách nhấn nút chuột trái vào một ô màu trong hộp màu - Học sinh chỉ ra công cụ đường thẳng Chọn công cụ đường thẳng trong hộp công cụ Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của đoạn thẳng. Chọn công cụ đường cong trong hộp công cụ. chọn màu vẽ, nét vẽ kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối của đường cong. Đưa con trỏ chuột vào đoạn cần và nhấn giữ chuột và kéo đến vừa ý thị thôi. Nháy chuột một lần nữa lần nưa. - IV/ Cuûng Coá: GV yeâu caàu HS toùm löôïc noäi dung baøi hoïc. HS ôn lại lý thuyết để thực hành Tuaàn: 5 NGÀY SOẠN: 16/9/2011 Tiết: 9+10 Lớp Ngày dạy 5A 19/9/2011 và ngày 22/9/2011 5B 20/9/2011 và ngày 22/9/2011 4A 20/09/2011 và ngày 22 /9/2011 2. EM TAÄP VEÕÕ Baøi 02: Veõ Hình Chöõ Nhaät, Hình Vuoâng I/ Muïc Tieâu: - HS söû duïng coâng cuï veõ hình vuoâng, hình chöõ nhaät II. Ñoà Duøng: GV: Phoøng maùy, giaùo aùn HS: saùch, vôû, buùt III.Tieán Trình Daïy Hoïc. 1. Kieåm tra baøi cuõ ? Em các bước thực hiện để vẽ đường thẳng? hãy vẽ một đường thẳng. 2. Hoïc baøi môùi. Hoat ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh - Nhắc lại kiến thức đã học. 1. VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG. - Neáu söû duïng coâng cuï ñöôøng thaúng ñeå veõ hình chöõ nhaät, em phaûi thöïc hieän qua maáy böôùc? - Duøng coâng cuï hình chöõ nhaät ñeå veõ, em thaáy theá naøo? + CÁC BƯỚC THỰC HIỆN LUYỆN TẬP: Hướng dẫn học sinh vẽ phong thư THỰC HÀNH 2. CÁC KIỂU VẼ HÌNH CHỮ NHẬT + có 3 kiểu vẽ: - Vẽ đường biên - Vẽ đường biên và tô màu bên trong - Chỉ tô màu bên trong THỰC HÀNH Hướng dẫn học sinh thực hành T2, T3 - Ñeå veõ hình chöõ nhaät em phaûi thöïc hieän qua 4 böôùc. Coâng cuï hình chöõ nhaät giuùp em veõ nhanh vaø chính xaùc hôn Học sinh nêu các bước thực hiện. - Vẽ phong thư Vẽ chiếc tủ lạnh hình 27 - Học sinh nhắc lại ba kiểu vẽ. Học sinh vẽ hình 29 IV/ Cuûng Coá: GV yeâu caàu HS toùm löôïc noäi dung baøi hoïc. HS oân baøi và đọc trước mục 3 hình chữ nhật tròn góc để tiết sau thực hành. Tuaàn: 6 Ngày soạn: 23/9/2011 Tiết 11+12 Lớp Ngày dạy 5A 26/9/2011 và ngày 29/9/2011 5B 28/9/2011 và ngày 29/9/2011 4A 27/09/2011 và ngày 29 /9/2011 2. EM TAÄP VEÕÕ Baøi 03: Sao cheùp Hình I/ Muïc Tieâu: - HS biết sử dụng công cụ sao chép hình II. Ñoà Duøng: GV: Phoøng maùy, giaùo aùn HS: saùch, vôû, buùt III.Tieán Trình Daïy Hoïc. 1. Kieåm tra baøi cuõ 2. Hoïc baøi môùi. Hoat ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh - Nhắc lại kiến thức đã học B1: hãy chỉ ra công cụ dùng để chọn một phần hình vẽ: A B C D E G H I B2: Đánh dấu thao tác đúng để chọn phần hình vẽ. A. Kéo chuột trên vùn cần chọn. B. Kéo thả chuột bao quanh vùng cần chọn. C. Nháy đúp chuột trên vùng cần chọn. B3. hãy đánh dấu (x) vào nhưng câu đúng trong các câu sau: (sgk) 2. SAO CHÉP HÌNH Trên hình vẽ có những phần giống hệt nhau. Như hình 34. Muốn vẽ được vậy em phải lặp lại các thao tác vẽ, nhưng cũng khó có kết quả giống nhau Với phần mềm pait cách đơn giản là sao chép hình thành nhiều hình giống nhau. Các bước thực hiện: Luyện tập: hướng dẫn học sinh sao chép ở hình 36 3. SỬ DỤNG BIỂU TƯỢNG TRONG SUỐT Hình 37 là biểu tượng “ trong suốt”. Làm mẫu THỰC HÀNH: Hướng dẫn học sinh thực hành. Đó là: B và I - Kéo thả chuột bao quanh vùng cần chọn Dùng công cụ để chọn vùng có dạng hình chữ nhật Dùng công cụ để chọn vùng có dạng tuỳ ý. Dùng công cụ để chọn vùng có dạng tuỳ ý bao quanh vùng cần chọn Quan sát hình 34 1 .Chọn một phần hình vẽ muốn sao chép. 2 Nhấn phím ctrl và kéo thả phần đã chọn tới vị trí mới 3. Nháy chuột ở ngoài vùng để kết thúc. Quan sát giáo viên làm mẫu - Thực hành sao chép hình IV, CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ ? Muốn sao chép hình em phải làm những bước nào? Em hãy chỉ ra biểu tượng trong suốt. * Nhà học bài và đọc trước bài 4 vẽ hình elip, hình tròn. Tuaàn: 7 Ngày soạn: 23/9/2011 Tiết 13+14 Lớp Ngày dạy 5A 3/10/2011 và ngày 6/10/2011 5B 5/10/2011 và ngày 6/10/2011 4A 3/10/2011 và ngày 6 /10/2011 2. EM TAÄP VEÕ Baøi 04: veõ hình e-lip, hình troøn I/ Muïc Tieâu: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: Biết cách vẽ hình e-lip, hình tròn. Vận dụng vào vẽ một số hình đơn giản. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. ĐỒ DÙNG GV: Phòng máy, giáo án HS: đủ dụng cụ học tập III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. ỔN định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: em hãy nêu các bước vẽ hình vuông, và vẽ minh họa? 3 Học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Paint có rất nhiều công cụ để vẽ hình như chúng ta đã học. vậy sử dụng công cụ nào để em có thể vẽ được e-lip, hình tròn? Vẽ hình e-lip, hình tròn. Hình e-lip có dạng như hình 45 Nếu nhìn nghiêng các vật hình tròn em sẽ thấy chúng thường có dạng e-lip Vậy để vẽ hình e-lip em dùng công cụ nào? Các bước thực hiện: - Chọn công cụ hình trong hộp công cụ - Nháy chuột để chọn một kiểu vẽ hình e-lip ở phía dưới hộp công cụ (hình 46) - Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi được hình em muốn rồi thả nút chuột. - Làm mẫu để minh họa Chú ý: Yêu cầu học sinh đọc chú ý trong sách giáo khoa. 2 Các kiểu vẽ hình e-lip Cũng giống như hình chữ nhật, khi vẽ hình e-lip em có thể chọn một trong ba kiểu vẽ hình e-lip như mô tả hình 48 Kiểu 1: chỉ vẽ đường biên Kiểu 2: vẽ đường biên và tô màu bên trong Kiểu 3: chỉ tô màu bên trong Làm mẫu để minh họa LUYỆN TẬP: Hướng dẫn học sinh vẽ hình 49 (vẽ hình minh họa hệ mặt trời). Yêu cầu học sinh đọc hướng dẫn vẽ THỰC HÀNH Hướng dẫn học sinh vẽ bài T1, T2,T3,T4 Khởi động phần mềm paint Học sinh suy nghĩ và trả lời Lắng nghe Đọc các bước thực hiện Xem làm mẫu và làm theo Đọc chú ý sách giáo khoa Lắng nghe Quan sát hình 48 Nhắc lại ba kiểu vẽ Xem giáo viên làm mẫu Đọc hướng dẫn trong sách giáo khoa Thực hành vẽ Học sinh thực hành theo sự hướng dẫn của thầy cô IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ dùng công cụ nào để vẽ hình E-lip? E-lip có mấy kiểu vẽ? đó là những kiểu vẽ nào? Học sinh nhắc lại chú ý trong khi vẽ hình e-lip Về nhà học kỹ bài và đọc trước bài 5 V ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT TUẦN: 9 Ngày soạn: 1/10/2011 Tiết 17+18 Lớp Ngày dạy 5A 17/10/2011 và ngày 20 /10/2011 5B 19/10/2011 và ngày 20/10/2011 4A 18/10/2011 và ngày 20 /10/2011 2. EM TAÄP VEÕ Baøi 06: Thực hành tổng hợp I/ Muïc Tieâu: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: Nhớ lại các công cụ mình đã học Vận dụng vào vẽ một số hình ở bài luyện tập các bài thực hành - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. ĐỒ DÙNG GV: Phòng máy, giáo án HS: đủ dụng cụ học tập III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Em hãy nêu các bước vẽ hình E-lip, vẽ minh họa? 3 Học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Yêu cầu học sinh nhận biết lại các công cụ để vẽ hình Nhận biết hộp màu Các bước vẽ đường thẳng Các bước vẽ đường cong Công cụ vẽ hình vuông và các bước để vẽ hình vuông Các bước sao chép hình Công cụ vẽ hình elip và các bước vẽ hình elip Nhận biết công cụ vẽ tự do LUYỆN TẬP Yêu cầu học sinh quan sát hình 62 Yêu cầu học sinh nhận xét hình vẽ gồn những gì? Dùng công cụ nào để vẽ được hình 62 Vẽ hình 62 LUYỆN TẬP Yêu cầu học sinh quan sát và suy nghĩ để vẽ hình 64 em sử dụng những công cụ nào để vẽ? Yêu cầu đọc hướng dẫn vẽ THỰC HÀNH Vẽ bông hoa theo mẫu Vẽ hình 66 Nhận biết lại một số công cụ trong phần mềm paint Nhận biết lại hộp màu Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh quan sát hình 62 Học sinh trả lời Học sinh vẽ hình 62 Học sinh suy nghĩ và trả lời Học sinh đọc hướng dẫn Học sinh vẽ bông hoa Học sinh vẽ hình 66 IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Về nhà ôn lại bài Đọc trước chương 3 Em tập gõ mười ngón bài 1 vì sao phải tập gõ mười ngón V ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT TUẦN: 11 Ngày soạn: 20/10/2011 Tiết 19+20 Lớp Ngày dạy 5A 31/10/2011 và ngày 3 /11/2011 5B 2/11/2011 và ngày 3/11/2011 4A 1/11/2011 và ngày 3 /11/2011 3. EM TAÄP GOÕ 10 NGOÙN BAØI 1: VÌ SAO PHAÛI GOÕ 10 NGOÙN? I/ Muïc Tieâu: Sau khi học xong bài này học sinh biết được lợi ích của gõ 10 ngón: Biết cách gõ phím bằng 10 ngón. Lợi ích của việc gõ phím bằng 10 ngón. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. ĐỒ DÙNG GV: Phòng máy, giáo án HS: đủ dụng cụ học tập III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ? Gõ mười ngón có lợi ích gì? Tư thế ngồi. Khi làm việc với máy tính em ngồi như thế nào là đúng? ? Bàn phím máy tính có mấy hàng phím chính? Nêu tên các hàng phím đó? - Yêu cầu học sinh quan sát hình 69. - Phím cách dùng để làm gì? - Phím shift dùng để làm gì? - Phím Enter dùng để làm gì? + Cách đặt tay trên bàn phím: Yêu cầu học sinh quan sát hình 70 + Quy tắc gõ phím Lấy hàng cơ sở làm chuẩn: khi gõ, các ngón tay có thể rời hàng cơ sở để gõ phím. Sau khi xong cần đưa ngón tay trở về hàng phím này. Giáo viên làm mẫu Yêu cầu học sinh quan sát lại hình 69 Ngón nào gõ phím ấy. 3. Phần mềm MARIO - yêu cầu học sinh khởi động - yêu cầu học sinh đọc các bước thực hiện để gõ với phần mềm mario Hướng dẫn học sinh gõ với phần mềm Mario - Trả lời: Gõ mười ngón thì sẽ gõ nhanh và chính xác hơn. Do đó tiết kiệm được thời gian và công sức. Em cần ngồi thẳng. màn hình để ngang tầm mắt nhìn. Không ngồi nghiêng, không ngửa hay cúi đầu. hai bàn tay thả lỏng, đặt ngang bàn phím. Có năm hàng phím đó là: Hàng phím số Hàng phím cơ sở Hàng phím trên Hàng phím dưới Phím cách Hs quan sát hình 69 Để gõ dấu cách giữa hai từ Dùng để gõ chữ hoa và các ký tự trên của những phím có hai ký tự Dùng để xuống dòng Hs quan sát hình 70 Lắng nghe Quan sát giáo viên làm mẫu Hs quan sát hình 69 Học sinh quan sát và trả quy tắc gõ. Học sinh đọc các bước để gõ với phần mềm mario - Thực hành gõ bàn phím với phần mềm Mario IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Về nhà học bài Đọc trước bài 2: Gõ từ đơn giản V ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT TUẦN: 12 Ngày soạn: 20/10/2011 Tiết 21+22 Lớp Ngày dạy 5A 7/10/2011 và ngày 10 /11/2011 5B 9/11/2011 và ngày 10/11/2011 4A 8/11/2011 và ngày 10 /11/2011 3. EM TAÄP GOÕ 10 NGOÙN BAØI 2: Goõ töø ñôn giaûn I/ Muïc Tieâu: Sau khi học xong bài này học sinh biết được lợi ích của gõ 10 ngón: Biết cách gõ phím bằng 10 ngón. Biết cách gõ từ đơn giản - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. ĐỒ DÙNG GV: Phòng máy, giáo án HS: đủ dụng cụ học tập III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Gõ từ Thế nào là một từ? Để gõ được một từ em gõ như thế nào? Gõ xong một từ để gõ từ tiếp theo em phải gõ phím nào? Và đưa tay về hàng nào? Tập gõ các từ đơn giản ở hàng phím cơ sở Tập gõ bằng phần mềm Mario Các bước thực hiện: Nháy chuột để chọn Lessons → Home Row Only Nháy chuột tại khung tranh số 2(dưới nước). Màn hình tập gõ như hình 75 Gõ chữ hoặc từ xuất hiện trên đường đi của Mario - yêu cầu học sinh khởi động - yêu cầu học sinh đọc các bước thực hiện để gõ với phần mềm mario Hướng dẫn học sinh gõ với phần mềm Mario - Từ gồm một hoặc nhiều chữ cái - Gõ chữ trước, gõ dấu sau. - Gõ phím cách, sau khi gõ xong các ngón tay phải đưa về các phím xuất phát ở hàng cơ sở Học sinh khởi động phần mềm Mario Đọc các bài để thực hành IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Về nhà học bài Đọc trước bài 2: Sử dụng phím Shift V ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT TUẦN: 14 Ngày soạn: 17/11/2011 Tiết 25+26 Lớp Ngày dạy 5A 14/11/2011 và ngày 17 /11/2011 5B 16/11/2011 và ngày 17/11/2011 4A 15/11/2011 và ngày 17 /11/2011 3. EM TAÄP GOÕ 10 NGOÙN Bài 4: Ôn luyện gõ I/ Muïc Tieâu: Sau khi học xong bài này học sinh củng cố lại cách gõ phím của các hàng phím Củng cố lại cách đặt tay gõ phím bằng 10 ngón - Thể hiện tính tích cực, rèn luyện tính kiên trì trong học tập II. ĐỒ DÙNG GV: Phòng máy, giáo án HS: đủ dụng cụ học tập III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2. kiểm tra bài cũ 3. Học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ? khu vực chính của bàn phím có mấy hàng phím chính? Hàng phím nào dùng để làm mốc cho việc đặt các ngón tay? Hàng này có hai phím gì đặc biệt? nó dùng để làm gì? ? hãy chỉ ra hàng phím cơ sở trên bàn phím? Cách đặt tay trên bàn phím? THỰC HÀNH Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm Word gõ bài tâp T1, T2, T3, T4, T5, T6, T7 Giáo viên báo quát và hướng dẫn hs thực hành Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời HỌC SINH THỰC HÀNH IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Về nhà học bài và đọc trước chương 4 học và chơi cùng máy tính Đánh giá nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: