Giáo án Tin học - Tiết 1 đến tiết 70

Giáo án Tin học - Tiết 1 đến tiết 70

A. MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, các loại vi tính thường gặp. Nhận biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn.

- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới.

- Bồi dưỡng học sinh thái độ, ý thức về môn học mới.

B. ĐỒ DÙNG

 Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan: hình ảnh máy tính, bàn phím, chuột.

 Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

 

doc 78 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 1201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học - Tiết 1 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 01	
Tiết 01+02
 Ngày soạn: ...
 Ngày dạy: .
Làm quen với máy tính
Bài 1: Bước đầu làm việc với mỏy tớnh-Người bạn mới của em.
A. Mục tiêu
Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, các loại vi tính thường gặp. Nhận biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn.
Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới.
Bồi dưỡng học sinh thái độ, ý thức về môn học mới.
B. Đồ dùng
	Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan: hình ảnh máy tính, bàn phím, chuột.
	Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
	I. ổn định lớp:
Lớp
Sĩ số
Vắng
3A
3B
3C
	II. Kiểm tra bài cũ.	
	III. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Nội dung ghi bảng
? hs nêu hiểu biết của mình về máy tính (qua các phương tiện truyền thông)
? Em có thể học làm toán, học vẽ,.trên mt không
- Giới thiệu đôi nét về máy tính:
+ Máy tính như một người bạn với nhiều đức tính quý: chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện.
+ Máy tính giúp em học bài, tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè trong nước và quốc tế. Mt cũng sẽ cùng em tham gia các trò chơi lí thú và bổ ích
1. Giới thiệu máy tính:
- Máy vi tính đầu tiên ra đời năm 1946 ở Mỹ.
- Máy tính mang lại nhiều lợi ích cho con người.
- Có nhiều loại máy tính. Hai loại thường thấy là máy tính để bàn và máy tính xách tay.
? HS đặt ra những câu hỏi muốn biết về máy tính
Những thắc mắc còn lại gv sẽ giải đáp vào các tiết sau (vì thời gian 1 tiết không thể giải đáp hết)
? Theo em biết máy tính có những bộ phận nào
* Các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn:
- Màn hình (của máy tính): có cấu tạo và hình dạng như màn hình ti vi.
- Phần thân (của máy tính): là một hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lí. Bộ xử lí là bộ não điều khiển mọi họat động của máy tính.
- Bàn phím (của máy tính): gồm nhiều phím. Khi gõ các phím, ta gửi tín hiệu vào máy tính.
- Chuột (của mt) giúp điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện
GV nêu các bước cơ bản để bắt đầu sử dụng máy tính.
? Làm thế nào để bóng đèn điện sáng.
Còn với máy tính?
- Máy tính cần được nối với nguồn điện để có thể hoạt động.
- Khi máy tính bắt đầu hoạt động màn hình có thể xuất hiện với những hình ảnh nhỏ gọi là biểu tượng.
Có thể sử dụng chuột mt để chọn biểu tượng của bài học hoặc trò chơi.
2. Làm việc với máy tính.
a> Bật máy:
- Bật công tắc màn hình.
- Bật công tắc trên thân máy tính.
Chú ý: Một số loại mt có một công tắc chung cho thân máy và màn hình. Với loại này chỉ cần bật công tắc chung.
- Màn hình xuất hiện khi mt bắt đầu làm việc gọi là màn hình nền.
-Trên màn hình có nhiều biểu tượng. 
? Tư thế ngồi học
b> Tư thế ngồi.
- Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, không nhìn quá lâu vào màn hình.
- Khoảng cách giữa mắt và màn hình: 50cm - 80cm.
- Tay đặt ngang tầm bàn phím và không phải vươn xa.
- Chuột đặt bên tay phải.
? Lượng ánh sáng dùng để học
c> ánh sáng.
- Máy tính nên đặt ở vị tri sao cho ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình và không chiếu thẳng vào mắt.
? cách tắt bóng đèn điện
cách tắt máy tính.
d> Tắt máy.
Khi không làm việc nữa cần tắt máy tính.
-Vào Start chọn Turn Off Computer sau đó chọn Turn off. 
Để an toàn: tắt bộ trung tâm sau đó tắt màn hình.
IV. Củng cố:
- Tóm tắt lại ý chính: Các bộ phận chính của máy tính, cách bật, tắt máy tính.
V. Hướng dẫn về nhà.
- Tìm hiểu thêm thông tin về máy tính trên các phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, sách tin học.
	VI. Bài học kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
Tuần	
Tiết 
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
Bài 2: Thông tin xung quanh ta
A. Mục tiêu
Học sinh nhận biết được ba dạng thông tin cơ bản.
Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau.
Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lí và truyền thông tin.
B. Đồ dùng
	Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
	Học sinh: Kiến thức
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
	I. ổn định lớp:
Lớp
Sĩ số
Vắng
3A
3B
3C
	II. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu hai loại máy tính thường gặp
? Bộ phận quan trọng nhất của máy tính để bàn.
? Tư thế ngồi làm việc với máy vi tính.	
	III. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung 
Thụng tin là gỡ ?
Khi em núi chuyện hàng ngày với bố mẹ, anh chị em, bạn bố....thụng tin sẽ được truyền từ người này tới người khỏc.
Khi em học bài trờn lớp, thầy cụ giỏo đó truyền đạt cho em một lượng thụng tin nhất định. Khi em đọc truyện, sỏch, bỏo, nghe đài, xem phim, xem tivi ... cú nghĩa là em đó tiếp thu một lượng thụng tin vụ cựng phong phỳ... một cỏch đơn giản thụng tin là những lời núi giao tiếp hàng ngày, cỏc kiến thức chung về khoa học, văn hoỏ, xó hội...
Vậy, cú thể hiểu một cỏch đơn giản thụng tin là những lời núi giao tiếp hàng ngày, cỏc kiến thức chung về khoa học, văn hoỏ, xó hội...
Vai trũ của thụng tin trong đời sống hàng ngày
Thụng tin học tập
Để phỏt triển thành một con người hoàn thiện, bất kỡ ai cũng phải tự bổ sung cho mỡnh một lượng kiến thức nhất định. Khi mới ra đời, một em bộ đó phải học cỏch nhận thức thế giới xung quanh bằng mắt, bằng tai và dần dần học núi chuyện với những người xung quanh.
Thụng tin tham khảo
Ngoài những thụng tin học tập được tiếp thu trong nhà trường, trong cỏc lớp học, con người cũn được bổ sung một lượng thụng tin lớn thụng qua sỏch, bỏo, đài, tivi, phim ảnh... Cỏc thụng tin đú vụ cựng phong phỳ về xó hội xung quanh chỳng ta, về cỏc kiến thức khoa học, về thể thao, õm nhạc ....
Thụng tin trao đổi
Để giao tiếp với nhau, con người phải cú thụng tin để trao đổi. Thụng tin đú cú thể được truyền qua lời núi, qua bài viết, qua điện thoại, qua vụ tuyến...và hiện nay cũn được truyền qua mạng mỏy tớnh nữa.
Vớ dụ, khi nhận học sinh mới vào lớp, cụ giỏo chủ nhiệm rất cần biết lớ lịch của học sinh đú (tờn tuổi, bố mẹ, địa chỉ gia đỡnh...) cụ giỏo sẽ biết được thụng tin này qua trao đổi trực tiếp với bố mẹ học sinh (hoặc với chớnh học sinh đú). Thụng tin này cũng cú thể nhận được qua bản lớ lịch được viết tay, được đỏnh mỏy hoặc được in bằng mỏy vi tớnh.
Thụng tin dạng văn bản
Sỏch giỏo khoa, sỏch truyện, bài bỏo.. chứa đựng thụng tin dạng văn bản.
Thụng tin dạng õm thanh.
Tiếng chuụng, tiếng trống trường bỏo cho em biết giờ học, giờ ra chơi bắt đầu hoặc kết thỳc, tiếng cũi xe, .. 
Loài vật cũng cú õm thanh riờng để gọi bầy, bỏo nguy hoặc biểu lộ sung sướng.
Chỳng ta nghe cỏc buổi phỏt thanh, trũ chuyện với nhau để nhận và trao đổi thụng tin.
Đú là những thụng tin dạng õm thanh.
Thụng tin dạng hỡnh ảnh.
Những bức ảnh, tranh vẽ trong sỏch giỏo khoa, trờn cỏc tờ bỏo, cỏc biển bỏo, . Đú là những thụng tin dạng hỡnh ảnh.
 Mỏy tớnh giỳp chỳng ta dễ dàng sử dụng được ba dạng thụng tin trờn.
IV. Củng cố:
- Em hiểu thế nào là thụng tin ? 
Nờu vai trũ của thụng tin trong cuộc sống hàng ngày ? 
V. Hướng dẫn về nhà.
- Học kĩ lại bài.
VI. Bài học kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
Tuần	
Tiết 
 Ngày soạn: ...
 Ngày dạy: .
BÀI 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH
A. Mục tiêu
Học sinh làm quen với bàn phớm, một bộ phận nhập dữ liệu quan trọng của máy tính.
Học sinh nắm được sơ đồ bàn phớm.
Rốn khả năng phỏn đoỏn, phỏt triển tư duy.
B. Đồ dùng
	Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan: bàn phím.
	Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
	I. ổn định lớp:
Lớp
Sĩ số
Vắng
3A
3B
3C
	II. Kiểm tra bài cũ.	
? Nờu cấu tạo mỏy tớnh (cỏc bộ phận cơ bản của một mỏy tớnh để bàn)
? Cỏch bật tắt mỏy tớnh.
? Tư thế ngồi đỳng	
	III. Bài mới:
Hoạt động của GV_HS
Nội dung ghi bảng
 Sơ đồ bàn phớm
Trước khi tập sử dụng bàn phớm, em hóy làm quen với bàn phớm của mỏy vi tớnh. Sơ đồ bàn phớm cú dạng sau:
GV: dựng bàn phớm giới thiệu sơ lược về bàn phớm. Giới thiệu chi tiết về khu vực chớnh của bàn phớm: đặc biệt chỳ ý đến hàng phớm cơ sở và hai phớm cú gai. 
Trước hết em cần quan tõm đến khu vực chớnh của bàn phớm. Khu vực này được chia thành cỏc hàng phớm như sau: (GV giảng bằng hỡnh ảnh trực quan: bàn phớm)
 Giới thiệu sơ lược về bàn phớm
Khu vực chớnh của bàn phớm là nhúm phớm lớn nhất ở phớa bờn trỏi bàn phớm được sử dụng cho việc tập ... 
Gõ chữ
Ta được
S
Dấu sắc
F
Dấu huyền
R
Dấu hỏi
X
Dấu ngã
J
Dấu nặng
Aa
â
Ee
ê
Oo
ô
Dd
đ
Aw
ă
Ow
ơ
Uw
ư
GV làm mẫu sau đú cho học sinh thực hành: (cú giấy phỏt tay cho học sinh)
	GV gọi học sinh lờn thực hành. Tuỳ từng đối tượng học sinh mà giáo viên cho thực hành các mẫu khác nhau. 
	GV ôn lại những kiến thức cơ bản cho học sinh bằng cách đặt những câu hỏi tình huống trực tiếp xảy ra trong giờ thực hành.
GV thường xuyờn quan sỏt nhắc nhở, giải đỏp kịp thời cỏc thắc mắc của học sinh đặc biệt với hs yếu cần sát sao, hướng dẫn chi tiết.	
	 Yờu cầu: Gừ đoạn văn bản sau:
Cuối buổi chiều, Huế thường trở về trong một vẻ yên tĩnh lạ lùng Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều sớm nhất trong thành phố, thả khói nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước. Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gõ những mẻ cá cuối cùng, khiến mặt sông nghe như rộng hơn
(Trích “Chiều trên Sông Hương”)
Đồng quê
Làng quê lúa gặt xong rồi
Mây hong trên gốc rạ phơi trắng đồng
Chiều lên lặng ngắt bầu không
Trâu ai no cỏ thả rông bên trời
Hơi thu đã chạm mặt người
Bạch đàn đôi ngọn đứng soi xanh đầm
Luống cày còn thở sủi tăm
Sương buông cho cánh đồng nằm chiêm bao
Có con châu chấu phương nào
Bâng khuâng nhớ lúa, đậu vào vai em
IV. Củng cố
	Nhận xét ưu, nhược điểm. 
	V. Hướng dẫn về nhà
	 	Xem kĩ lại các bài đã học
D. Bài học kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Tuần: 33	
Tiết: 65-66
 Ngày soạn : 21/1/2008
 Ngày dạy: ......
THỰC HÀNH:
DI CHUYỂN VÀ SAO CHẫP HèNH 
A. Mục tiêu
Học sinh biết cỏch di chuyển và sao chộp hỡnh.
Biết cỏch kết hợp cỏc bước với nhau hợp lý.
Rốn tớnh làm việc độc lập, phỏt triển tớnh sỏng tạo, tư duy logic
B. Đồ dùng
	Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phòng máy.
	Học sinh: Kiến thức đó học
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
	I. ổn định lớp:
Lớp
Sĩ số
Vắng
3A
3B
	II. Kiểm tra bài cũ:
GV: Nhắc nhở, quán triệt hs thực hiện theo đúng nội quy.
Kiểm tra các thiết bị điện lần cuối cùng.
	III. Bố trí vị trí thực hành:
	GV phân công vị trí thực hành cho từng hs.
	IV. Bài thực hành:
Các kiến thức cần nhớ.
? Khởi động paint.
? Cỏc bước chọn phần hỡnh vẽ
? Cỏc bước di chuyển và sao chộp hỡnh
	 2. Nội dung thực hành
TH1: Ghộp cỏc mảnh hỡnh I, II, III, IV lại thành ngụi nhà theo mẫu.
Cỏc bước:
Tạo hỡnh cắt quanh mảnh I.
Di chuyển hỡnh cắt tới vị trớ I theo mẫu.
Lặp lại hai bước trờn cho cỏc hỡnh cắt II, III, IV ( hỡnh 3.4)
TH2: Sao chộp một quả tỏo thành hai quả.
Cỏc bước:
Tạo hỡnh cắt chữ nhật quanh quả tỏo mẫu.
Giữ Ctrl, rờ hỡnh cắt sang bờn cạnh thành quả tỏo thứ hai.
Kớch chuột ngoài hỡnh cắt, kết quả được 2 quả tỏo ( hỡnh 4.1).
TH3: Di chuyển ôtô vào vị trí như hình mẫu.
TH4: Di chuyển bông hoa lên trên chậu như hình mẫu ở bên.
IV. Củng cố: 
Nờu ý nghĩa việc di chuyển và sao chộp hỡnh
V. Hướng dẫn về nhà.
	Xem lại bài chuẩn bị cho bài học sau.
D. Bài học kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Tuần 34	
Tiết 67-68
 Ngày soạn: 23/1/2008
 Ngày dạy: .
ễN TẬP 
A. Mục tiêu
- Hệ thống lại những kiến thức đã học
- Củng cố kiến thức có hệ thống, logic
- Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận, khả năng tổng hợp kiến thức.
B. Đồ dùng
	Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
	Học sinh: Kiến thức
 C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
	I. ổn định lớp:
Lớp
Sĩ số
Vắng
3A
3B
	II. Kiểm tra bài cũ:
a. Kiểm tra an toàn phũng mỏy.
	Kiểm tra lại lần cuối tỡnh trạng họat động của cỏc thiết bị điện, mỏy múc.
 b. Bố trớ vị trớ thực hành.
GV phõn cụng vị trớ thực hành cho từng học sinh và yờu cầu cỏc em ngồi đỳng vị trớ thực hành.
 III. Bài ôn tập:
Kiến thức cần nhớ
HS: Nhắc lại cỏc kiến thức đó học
GV đưa ra hệ thống các câu hỏi để hs trả lời:
Sau đó GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng.
? Các bộ phận chính thường thấy ở một máy tính để bàn.
? Em hãy nêu cách sử dụng chuột
? Nêu cách đặt tay trên bàn phím để học gõ mười ngón.
? Nêu cách gõ các phím ở hàng cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dưới.
? Muốn soạn thảo văn bản trên máy tính em khởi động phần mềm nào
? Cách gõ chữ Việt kiểu Telex
? Quy tắc gõ
? Cách khởi động paint
? Công cụ nào dùng để tô màu
? Có mấy cách sử dụng công cụ tô màu.
? Nêu các bước sử dụng công cụ đường thẳng
? Cách di chuyển và sao chép hình
Nội dung thực hành
GV phát giấy cho HS có chứa nội dung bài thực hành.
GV hướng dẫn sau đú cho học sinh thực hành:
GV: cho học sinh lần lượt lờn thực hành. Quan sỏt học sinh thực hành để uốn nắn, sửa sai kịp thời cho học sinh.
Khi học sinh đang thực hành, GV cú thể gọi cỏc học sinh khỏc ngồi ở dưới nờu nhận xét.
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết ôn tập. Rút ra ưu nhược điểm, nội dung chính cần nhớ.
V. Hướng dẫn về nhà.
- ễn lại bài.
D. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
Tuần 35	
Tiết 69-70
 Ngày soạn: .
 Ngày dạy: .
KIỂM TRA HỌC Kè II
A. Mục tiêu
- Đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh
- Củng cố lại kiến thức đó học
- Rốn tớnh cẩn thận, khả năng trỡnh bày
B. Đồ dùng
	Giáo viên: Giáo án, đề kiểm tra
	Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.
 C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
	I. ổn định lớp:
Lớp
Sĩ số
Vắng
3A
3B
II. Bài mới:
Đề bài
Cõu 1(2đ): Em hóy viết cỏc chữ ở hàng cơ sở, hàng trên theo thứ tự từ trỏi sang phải.
Câu 2(2đ): Hoàn thiện vào chỗ chấm 
 Để có chữ	Em gõ
ă	...........
â	...........
ê	...........
ô	...........
ơ	..........
ư	...........
đ	..........
Câu 3(1đ): Em hãy nêu quy tắc gõ?
Câu 4(3đ): Em hãy gõ đoạn văn bản sau:
Hôm nay trời nắng chang chang
Mèo con đi học chẳng mang thứ gì
Chỉ mang một cái bút chì 
Và mang một mẩu bánh mì con con.
Câu 5(2đ): Em hãy nêu các bước để tô màu đỏ cho một hình elip rỗng?
Đáp án:
Câu 1: Hàng cơ sở: A S D F G H J K L ; (đúng 1đ)
	 Hàng trên: Q W E R T Y U I O P (đúng 1đ)
 Câu 2: Để có chữ	Em gõ
ă	aw
â	aa
ê	ee
ô	oo
ơ	ow
ư	uw
đ	dd
Câu 3(1đ): Gõ chữ trước gõ dấu sau.
Câu 4: gõ đúng 3đ.
Câu 5(2đ): 
	B1: Chọn công cụ tô màu
	B2: Chọn màu đỏ
	B3: Nhấn chuột vào hình elip cần tô màu đỏ.
IV. Củng cố: 
V. Hướng dẫn về nhà.
D. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tin.doc