TUẦN 16
TOÁN: LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về phép trừ trong phạm vi 10.
- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
B/Chuẩn bị: Chép các bài tập lên bảng lớp
C/ Các hoạt động dạy học:
I/ Kiểm tra bài cũ:
1/ Gọi học sinh đọc thuộc phép trừ trong phạm vi 10
2/ Điền dấu <,>,=:,>
8 10 - 2 10 - 4 7
6 10 - 6 10 - 0 9
II/ Bài mới:
Bài 1: Cho học sinh nêu miệng bài 1a – làm BC bài1b
*Chú ý: Hướng dẫn học sinh cách viết kết quả của phép tính cho thẳng cột ở hàng đơn vị.
Bài 2: Cho học sinh làm theo nhóm tổ vào BC
Thứ hai ngày 03/ 12 / 2012 TUẦN 16 TOÁN: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về phép trừ trong phạm vi 10. - Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh. B/Chuẩn bị: Chép các bài tập lên bảng lớp C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: 1/ Gọi học sinh đọc thuộc phép trừ trong phạm vi 10 2/ Điền dấu ,=: 8 10 - 2 10 - 4 7 6 10 - 6 10 - 0 9 II/ Bài mới: Bài 1: Cho học sinh nêu miệng bài 1a – làm BC bài1b *Chú ý: Hướng dẫn học sinh cách viết kết quả của phép tính cho thẳng cột ở hàng đơn vị. Bài 2: Cho học sinh làm theo nhóm tổ vào BC ****** Bài 3: Cho học sinh làm theo nhóm đôi vào BC a) Cho HS xem tranh - nêu bài toán *Lưu ý:Với mỗi tranh,có thể nêu các phép tính khác nhau. b) Học sinh trình bày theo nhóm * Trò chơi: Đố bạn về nội dung bảng trừ trong phạm vi 10. III/ Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về xem trước bài: Bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. - Học sinh đọc phép trừ trong phạm vi 10 Lớp làm bảng con - Học sinh làm miệng tiếp sức - Học sinh làm bảng con - Học sinh làm BC theo tổ .- Học sinh quan sát tranh nêu bài toán - Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm phép tính phù hợp với tình huống trong tranh rồi ghi phép tính vào BC - Học sinh tham gia chơi. Thứ ba ngày 04 / 12 / 2012 TUẦN 16 TOÁN: BẢNG CỘNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 A/ Mục tiêu: Giúp học sinh : - Củng cố bảng cộng trong phạm vi 10và bảng trừ trong phạm vi 10. Biết vận dụng để làm tính. - Củng cố nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . - Tiếp tục củng cố và phát triển kĩ năng xem tranh vẽ, đọc và giải bài toán tương ứng. B/ Đồ dùng dạy học: - Các vật mẫu trong bộ đồ đùng học Toán lớp 1. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ - Điền số? 5 + .... = 10 10 - ..... = 4 8 - .... = 1 10 - .... = 8 -Gọi học sinh đọc tiếp sức bảng cộng trong phạm vi 10. - Gọi học sinh đọc tiếp sức bảng trừ trong phạm vi 10. II/ II/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: Bảng cộng, trừ trong pvi 10. 2/ Hướng dẫn ôn luyện: * Ôn tập các bảng cộng ,trừ trong phạm vi 10. -Gọi học sinh đọc lại bảng cộng và trừ trong phạm vi 10. * Thành lập và ghi nhớ bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10. - Đính tranh như SGK và yêu cầu học sinh chơi trò chơi tiếp sức “ lập lại bảng cộng ,trừ trong phvi 10 ” - 2 đội, đội A lập bảng cộng, đội B lập bảng trừ.Nhận biết quy luật sắp xếp các công thức trên. - Nhận biết quan hệ giữa các phép tính cộng và phép tính trừ. - Cho học sinh xung phong đọc. 3/ Thực hành Bài 1: Cho học sinh nêu miệng mỗi em một phép ở cột a - Cột b cho học sinh làm vào BC ****** Bài 2: - Ở BT này củng cố về cấu tạo số 10, 9, 8, 7 Hướng dẫn học sinh ví dụ: 10 gồm 1 và mấy ? 10 gồm mấy và 8? Bài 3: a) Cho học sinh thảo luận nhóm đôi nêu đề toán và viết phứp tính vào BC b/ Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng Có : 10 quả bóng Cho : 3 quả bóng. Còn lại : .....quả bóng ? III/ Củng cố - Dặn dò - Gọi học sinh đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10? - Dặn về xem trước bài: luyện tập. - Học sinh làm BC -Từng học sinh đọc tiếp sức -Học sinh đọc tiếp nối. - 2 đội mỗi đội 9 em cùng tham gia chơi. -Đọc bảng cộng trừ (cá nhân, đồng thanh) - Học sinh đọc thuộc. -Làm miệng tiếp sức và làm BC - Học sinh trả lời - sau đó điền số vào chỗ trống - Làm vào SGK - Thảo luận nhóm đôi Một bạn nêu đề toán - bạn kia trả lời ghi phép tính vào bảng con 4 + 3= 7, 3 + 4 = 7 - Đọc tóm tắt đề - đọc đề toán – Học sinh nêu cách giải - Làm vở, 1 học sinh làm ở bảng: 10 - 3 = 7 - Học sinh Thứ năm ngày 06 / 12 / 2012 TUẦN 16 TOÁN: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 - Tiếp tục củng cố kĩ năng từ tóm tắt bài toán, hình thành bài toán rồi giải bài toán. B/ Các hoạt động dạy học: C/ Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: Tính: + 6 - 8 - 10 4 2 3 3 + 4 = 3 + 6 = 5 + 4 = 9 - 3 = 9 - 5 = 9 - 2 = - Yêu cầu HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 III/ Bài mới: Luyện tập Bài 1: Cho học sinh nêu miệng mỗi em một phép - Cho học sinh nhận xét: 1 + 9 =10, 10 - 1 = 9 - Nhận xét: 10 + 0 = 10, 10 - 0 = 10 Bài 2: Cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức điền số ***** Bài 3: Cho học sinh làm theo nhóm tổ vào bảng phụ theo đội. Bài 4: Cho học sinh làm vào BC sau đó nêu đề toán III/ Củng cố-Dặn dò: - Về ôn lại các phép tính cộng, trừ trong phạmvi 10. - Xem trước bài: Luyện tập chung - Học sinh làm bảng - Chọ sinh làm BC - Tổ 1 đọc tiếp sức - Tổ 3 đọc tiếp sức -Làm miệng tiếp sức - Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Kết quả giống nhau - Kết quả bằng chính số đó - 2 đội mỗi đội 4 em tham gia chơi. - 2 đội mỗi đội 6 em chơi Thứ sáu ngày 07 / 12 / 2012 TUẦN 16 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu: - Giúp học sinh cũng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10 - Đếm trong phạm vi 10, thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10 - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính +, - trong phạm vi 10 - Củng cố thêm một bước các knăng ban đầu của việc giải toán có lời văn B/ Chuẩn bị: C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: -Tính 5 + 3 = ? 10 + 0 = ? 9 - 6 = ? 8 + 2 = ? 10 - 1 = ? 10 - 0 = ? -Đọc thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10 ? II/ Bài mới: Luyện tập chung. Bài 1: Gọi một học sinh lên bảng, cả lớp làm vào SGK Gọi ý : Viết số tương với mỗi chấm tròn Bài 2: Gọi lần lượt từng học sinh đọc các số từ 0 đến 10 và từ 10 về 0 Bài 3: Cho học sinh làm vào BC, mỗi tổ 4 phép tính ***** Bài 4: Cho học sinh làm thi theo đội Bài 5: Cho học sinh làm theo nhóm đôi vào BC ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Muốn biết có tất cả bnhiêu quả taó làm tính gì? 3/ Củng cố -Dặn dò: -Nhận xét tiết học.Xem trước bài: Luyện tập chung / 90. - 2 học sinh làm bảng - lớp bảng con - Làm vào SGK + Đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0. - Các tổ làm theo tổ - Các đội làm thi trên bảng lớp + Viết phép tính thích hợp. - Có 5 quả thêm 3 quả - Hỏi có tất cả mấy quả - Làm SGK Thứ hai ngày 10 / 12 / 2012 TUẦN 17 TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: -Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10 -Viết các số trong phạm vi 10 theo thứ tự đã biết -Xem tranh,tóm tắt tự nêu đề toán rồi viết phép tính giải bài toán B/ Đồ dùng: -Tranh minh hoạ SGK C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: a/ 5 + = 8 b/ 9 + = 10 - 5 = 5 1 - = 8 6 + = 7 10 - = 10 II/ Bài mới: 1/Giới thiệu bài: Để khắc sâu hơn kiến thức đã học hôm nay học bài: Luyện tập chung . Bài 1: Cho học sinh nêu miệng mỗi em một cột + Gợi ý: 2 bằng 1 cộng mấy? 4 bằng mấy cộng 1 Bài 2: Cho học sinh viết Vào BC theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. Bài 3: Cho học sinh làm theo nhóm đôi vào BC -Bài 3: Nhìn hình nêu đề toán rồi viết phép tính thích hợp vào ô trống III/ Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về xem lại các dạng bài tập đã làm. - Xem trước bài: Luyện tập chung (Trang 91). -Học sinh làm trên BC + Học sinh nêu yêu cầu :điền số + Viết các số 7, 5, 2, 9, 8 theo thứ tự 2, 5, 7, 8, 9 9, 8, 7, 5, 2 + Viết phép tính thích hợp. -Có 4 bông hoa , thêm 3 bông hoa. Hỏi có tất cả mấy bông hoa ? - Có: 7 lá cờ - Bớt đi: 2lá cờ - Còn: .lá cờ ? Thứ ba ngày 11 / 12 / 2012 TUẦN 17 TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: -Thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10 -Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10 -So sánh các số trong phạm vi 10 -Xem tranh nêu đề toán, nêu phép tính giải bài toán -Xếp các hình theo thứ tự chính xác. * Giảm tải dòng 3 câu b của bài 2. B/ Chuẩn bị: Chép nội dung các bài tạp lên bảng lớp C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/Kiểm tra bài cũ: -Viết các số:1,9,6,4,5,7 a/Theo thứ tự từ bé đến lớn b/Theo thứ tự từ lớn đến bé II/ Bài mới: Luyện tập chung Bài 1- Cho học sinh nối tiếp sức ở bảng lớp Bài 2a: Câu a: Tính theo cột dọc vào BC mỗi tổ 2 cột +Khi làm tính cột dọc cần chú ý điều gì? Bài 2b:Cho học sinh nêu miệng mỗi em một phép Bài 3: Cho học sinh làm theo nhóm tổ vào bảng phụ - Yêu cầu nêu cách làm Bài 4: Cho học sinh thảo luận nhóm đôi nêu đề toán, viết phép tính thích hợp vào ô trống Bài 5:Cho học sinh quan sát hình rồi xếp hình theo mẫu III/ Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về làm lại các bài tập ở sách giáo khoa tiết này. - Học thuộc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 3 đến 10. - Xem trước bài: Luyện tâp chung . -Học sinh làmvào BC -Nối tiếp sức mỗi em nối 1 lần. -Hình chữ thập và hình ô tô - Nêu mỗi em một phép - Các tổ làm thi + Điền dấu >, <, = - Thực hiện phép tính, so sánh rồi điền dấu. - nhìn hình nêu đề toán - Viết phép tính thích hợp a/ 5 + 4 = 9 b/ 7 - 2 = 5 4 + 5 = 9 7 - 5 = 2 - Học sinh xếp hình theo mẫu - Cả lớp xếp hình theo mẫu Thứ năm ngày 13 / 12 / 2012 TUẦN 17 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính +,- trong phạm vi 10 - Cấu tạo các số trong phạm vi 10 - So sánh các số trong phạm vi 10 - Đọc tóm tắt đề,nêu đề toán,viết phép tính giải thích hợp - Nhận dạng,biết số lượng hình tam giác trong một hình. B/ Chuẩn bị: C/ Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: a)Tính: 4 10 9 10 6 +5 6 + 0 - 3 + 4 b) Điền dấu >,<, = 5 ..... 4 + 2 8 + 2 ....... 3 + 6 6 + 1 ....... 7 10 - 2 ....... 4 + 3 c) Gọi đếm xuôi từ 0 đến 10, đếm ngược từ 10 đến 0. II/ Bài mới: Luyện tập chung Bài 1: Câu a)Cho học sinh làm vào BC mỗi tổ 2 cột Câu b): Cho học sinh vào SGK Bài 2: Cho học sinh làm thi theo độốpở bảng lớp Bài 3: Cho học sinh nêu miệng a)Số nào lớn nhất? b)Số nào bé nhất? ***** B ... cá. -Có tất cả mấy con cá? - Tính cộng - Học sinh quan sát và trả lời: có 8 hình tam giác. - Cả lớp tham gia chơi viết phép tính Thứ sáu ngày 14 / 12 / 2012 TUẦN 17 TOÁN: KIỂM TRA CUỐI KỲ I ************ Thứ hai ngày 17 / 12 / 2012 TUẦN 18 TOÁN: ĐIỂM. ĐOẠN THẲNG A/ Mục tiêu: Giúp học sinh : - Nhận biết được điểm, đoạn thẳng - Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm - Biết đọc tên các diểm và đoạn thẳng B/ Đồ dùng dạy học: - Học sinh thước và bút chì C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét bài kiểm tra II/ Bài mới: Điểm – Đoạn thẳng. 1/ Giới thiệu điểm, đoạn thẳng a)Giới thiệu điểm: - Yêu cầu học sinh lấy bảng con rồi chấm lên bảng 1 chấm - Đây là dấu gì? * Đây là đấu chấm nhưng trong toán học ta gọi là “điểm ”để phân biệt điểm này với điểm khác ta đặt tên gọi cho nó.Ví dụ điểm:A,B,D,Đ,E,G,H,... - Yêu cầu học sinh đặt thêm điểm và đặt tên cho 2 điểm đó. * Lưu ý :Ghi điểm bằng chữ in hoa và đọc. a,bê,xê,dê, đê.... b)Giới thiệu đoạn thẳng: - Từ 2 điểm A,B ta dùng thước nối điểm A với điểm B ta có đoạn thẳng AB. 2/Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng: - Giơ thước và nêu: Để vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng. - Hướng dẫn vẽ theo các bước sau: Bước 1:Dùng bút chấm 1 điểm và chấm thêm 1 điểm nữa vào tờ giấy và đặt tên cho 2 điểm đó B Ví dụ: l l Bước 2: Đặt mép thước qua 2 điểm A,B dùng tay trái giữ thước cố định, tay phải cầm bút, đặt đầu bút vào điểm A tựa vào mép thước,cho đầu bút trượt nhẹ trên giấy từ điểm A đến điểm B. Bước 3:Nhấc thước ra,trên mặt giấy có đoạn thẳng AB. - Cho học sinh thực hành vẽ *Chú ý:Dùng thước đặt sát mép 2 điểmA,B.Tay trái giữ thước cố định,tay phải cầm phấn, đặt đầu phấn vào điểm A áp vào sát mép thước,trượt nhẹ trên mặt bảng từ điểm A đến điểm B , nhấc thước ra ta có đoạn thẳng AB. - Yêu cầu học sinh vẽ tiếp 2 đoạn thẳng khác ****** 3/ Thực hành: Bài 1: Cho học sinh đọc tên các điểm và đoạn thẳng ở SGK Bài 2: Cho học sinh dùng thước thẳng để nối thành ở SGK: - 3 đoạn thẳng - 5đoạn thẳng - 4 đoạn thẳng - 6 đoạn thẳng -Yêu cầu học sinh đặt tên cho các điểm rồi nối đoạn thẳng. Bài 3:Cho học sinh nêu số đoạn thẳng ở mỗi hình rồi ghi vào BC III/ Củng cố -Dặn dò: * Trò chơi: Ai nhanh ai đúng .A .B .D .E . C -Cách chơi:Qua 5 điểm cho trước,em hãy vẽ các đoạn thẳng và đặt tên các đoạn thẳng đó.Vẽ tiếp sức trong 3 phút đội nào vẽ được nhiều đoạn thẳng hơn đội đó thắng. - Học sinh chấm vào BC 1 chấm tròn - Học sinh : dấu chấm - Vẽ bảng con: điểm A,.. - Vài học sinh đọc điểm vừa vẽ - Đọc cá nhân đồng thanh các chữ in hoa - Đọc đoạn thẳng AB(cá nhân, đồng thanh) - Học sinh lấy thước - Quan sát,lắng nghe - Vẽ đoạn thẳng vào bảng con qua 2 điểm đã vẽ - Đọc tên điểm đoạn thẳng. - Làm SGK - Ghi số đoạn thẳng vào bảng con Hình 1:4 đoạn thẳng, hình 2: 3 đoạn thẳng,hình 3: 6 đoạn thẳng - 2 đội mỗi đội 5em - Nhận xét,tuyên dương Thứ ba ngày 18 / 12 / 2012 TUẦN 18 TOÁN : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG A/ Mục tiêu: -Có biểu tượng về “dài hơn-ngắn hơn”từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “dài-ngắn”của chúng. -Biết so sánh độ dài đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách:so sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian. B/ Đồ dùng dạy học: Một vài cái bút(thước hoặc que tính)dài ngắn,màu sắc khác nhau C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu học sinh vẽ 2 điểm và đặt tên cho 2 điểm đó -Vẽ đoạn thẳng .D .C và đọc tên đoạn thẳng đó. -Hình này có mấy đoạn thẳng A B D II/ Bài mới: C 1/Giới thiệu: Đo độ dài đoạn thẳng. a) Dạy biểu tượng “dài hơn-ngắn hơn”và so sánh độ dài 2 đoạn thẳng - Giơ 2 cây bút chì dài ngắn khác nhau.Hỏi làm thế nào để biết cái nào dài hơn,cái nào ngắn hơn. - Gợi ý cho học sinh biết so sánh trực tiếp bằng cách chập 2 cây bút chì sao cho chúng có 1 đầu bằng nhau,rồi nhìn vào đầu còn lại thì biết cây nào dài hơn. - Yêu cầu học sinh so sánh 2 que tính có màu sắc khác nhau và độ dài khác nhau. - Học sinh xem hình vẽ SGK và nói được: “thước trên dài hơn thước dưới” “thước dưới ngắn hơn thước trên” - So sánh 2 đoạn thẳng AB và CD A B C D - So sánh gián tiếp độ dài đoạn thẳng qua độ dài trung gian: - Cho học sinh quan sát hình vẽ ở SGK và nói: “ta có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay”.Hỏi đoạn thẳng trong hình nay dài mấy gang tay? - Nêu đoạn thẳng này dài hơn 1 gang tay - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ tiếp theo và so sánh ? Vì sao biết đthẳng trên ngắn hơn đoạn thẳng dưới? b) Kết luận: Ta có thể so sánh độ dài 2 đthẳng bằng số ô vuông đặt vào mỗi đường thẳng đó. 2/ Thực hành: Bài 1: Cho HS nêu miệng đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn. Bài 2:Cho HS ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng - Hướng dẫn HS đếm ô mỗi đoạn thẳng rồi ghi số Bài 3: Cho HS tô màu vào băng giấy ngắn nhất. 3/ Trò chơi: -Giáo viên vẽ sẵn lên giấy có ô vuông các cột sau: -Yêu cầu học sinh tô màu đỏ vào cột cao nhất,màu xanh vào cột ngắn nhất,những cột bằng nhau tô màu vàng.Trong 3 phút đội nào tô nhanh, đúng đội đó thắng. III/ Củng cố -Dặn dò: -Về.xem trước bài :Thực hành đo độ dài . Chuẩn bị thước có vạch chia là cm. -Học sinh làm theo yêu cầu - - Học sinh quan sát - Học sinh lên bảng so sánh - Lớp nhận xét - Học sinh nêu -Đoạn thẳnh AB ngắn hơn đoạn thẳng CD, đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB -3 gang tay -Đoạn thẳng trên ngắn hơn đoạn thẳng dưới - Học sinh nêu miệng -Đoạn thẳng trên bằng độ dài 1 ô, đoạn thẳng dưới bằng độ dài 3 ô - Học sinh tô màu vào băng giấy ngắn nhất - Làm SGK,1 HS làm ở bảng - Nêu cách so sánh tìm ra băng giấy ngắn nhất rồi tô màu(đếm ô ở mỗi băng giấy hay nhìn trực giác nhận ra băng giấy ngắn nhất) - Các đội tham gia chơi Thứ năm ngày 20 / 12 / 2012 TUẦN 18 TOÁN: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI A/ Mục tiêu: Giúp học sinh : -Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như:Bàn học sinh , bảng đen,quyển vở,hộp bút hoặc chiều dài chiều rộng lớp học,......Bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn”như gang tay,bước chân,thước kẻ,que tính. -Nhận biết được rằng :Gang tay,bước chân của 2 người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau.Từ đó có biểu tượng về “Sai lệch” “Tính xấp xỉ” hay “Sự ước lượng”trong quá trình đo các độ dài bằng những đơn vị đo “Chưa chuẩn”. -Bước đầu thấy sự cần thiết phải có 1 đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài. B/ Đồ dùng dạy học: -Thước kẻ HS que tính ..... C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên vẽ sẵn lên bảng các đoạn thẳng A B C D M K N Q II/ Bài mới: 1/Giới thiệu độ dài “gang tay” -Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa. 2/Hướng dẫn cách đo độ dài bằng gang tay: * Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay - Làm mẫu:Vừa đo vừa hướng dẫn -Yêu cầu học sinh đo cạnh bàn bằng gang tay của mỗi em và đọc kết quả đo của mình bằng mấy gang tay. 3/ Hướng dẫn cách đo bằng bước chân: - Đo chiều dài của bục giảng bằng bước chân. - Làm mẫu:Vừa đo vừa hướng dẫn. *Chý ý: Các “bước chân” vừa phải, thoải mái, không gắng sức. ****** 4/Thực hành: - Học sinh thực hành đo độ dài bằng: gang tay,bước chân, que tính, sải tay...... Nêu kết quả đo - Cho học sinh so sánh độ dài bước chân của em với cô giáo trên nền nhà( lấy phấn gạch dấu) - Hỏi bước chân ai dài hơn? - Hỏi vì sao ngày nay người ta không sử dụng “gang tay”hay “bước chân” để đo độ trong các hoạt động hàng ngày? - Hiện nay người ta dùng đơn vị đo độ dài chuẩn đó là “mét”bằng thước gỗ hay thước dây. III/ Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về tập đo độ dài các vật, đường thẳng bằng gang tay,bước chân,thước thẳng - Xem trước bài: Một chục,tia số. - HS lên so sánh đoạn thẳng nào dài hơn đoạn thẳng nào ngắn hơn - Quan sát, lắng nghe - Quan sát,lắng nghe - Thực hành đo và nêu kết quả đo. - Quan sát - Thực hành đo - Các nhóm nêu kết quả. - Học sinh thực hiện. - HS trả lời. -Vì đây là đơn vị đo “chưa chuẩn”.Cùng 1 đoạn thẳng nếu đo bằng bước chân thì kết quả không giống nhau.Vì độ dài bước chân của từng người có thể khác nhau. Thứ sáu ngày 21 / 12 / 2012 TUẦN 18 TOÁN: MỘT CHỤC – TIA SỐ A/ Mục tiêu: Giúp học sinh : -Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục. -Biết đọc và ghi số trên tia số. B/ Đồ dùng -Tranh vẽ,bó chục que tính,bảng phụ. C/ Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Bài cũ: Chuẩn bị một số đọan thẳng trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh lên đo bằng ngang tay và nêu kết quả. II/ Bài mới : 1/ Giới thiệu : Một chục – Tia số 2/ Hướng dẫn bài: a) Giới thiệu một chục - Cho học sinh quan tranh, đếm số quả trên cây và nói số lượng quả - Nêu:10 quả còn gọi là một chục quả -Yêu cầu học sinh lấy 1 bó que tính đếm và nói số lượng que tính (?) 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính? (?) 10 đơn vị còn gọi là mấy chục? - Giáo viên ghi bảng : 10 đơn vị = 1 chục (?) 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? - Nhắc lại kết luận đúng b) Giới thiệu tia số - Giáo viên vẽ tia số rồi giới thiệu 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 - Trên tia số có một điểm gốc là 0 (Được ghi số 0) các điểm (vạch) cách đều nhau được ghi số :Mỗi điểm (mỗi vạch ) ghi một số theo thứ tự tăng dần (0, 1, 2, 3, ...., 10) (?) Số 1 bé hơn những số nào ? Lớn hơn những số nào ? ******* 3/ Thực hành Bài 1: Yêu cầu học sinh đếm số chấm tròn ở hình vẽ rồi vẽ thêm cho đủ một chục chấm tròn Bài 2: Yêu vầu học sinh khoanh vào một chục con vật (?) 1 chục con vật là mấy con vật ? Bài 3: Cho HS điền số vào dưới mõi vạch của tia số ở SGK III/ Củng cố -Dặn dò : - Gọi HS nhắc lại : 1chục = 10 đơn vị 10 đơn vị = 1chục - Nhận xét tiết học - Dặn HS xem trước bài : Mười một , mười hai. - HS thực hiện. - 10 quả - 10 que tính - 10 que tính còn gọi là 1 chục que tính - 1 chục - HS đọc - 10 đơn vị - Quan sát - lắng nghe - 1 bé hơn các số 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 - Lớn hơn số 0 - Làm SGK - Làm SGK - 10 con vật - 1 HS làm bảng -Lớp làm SGK - HS nhắc
Tài liệu đính kèm: