TUẦN 6
TOÁN
Tiết 28: ĐO THỜI GIAN : GIÂY THẾ KỶ.
I/ Mục Tiêu:
? Kiến thức : Hoc sinh biết thêm đơn vị đo thời gian là giây thế kỷ . On lại quan hệ giữa giờ và phút .
? Kỹ năng : Học sinh nắm vững cách chuyển đổi thành thạo các đơn vị đo .
? Thái độ : Rèn học say mê học môn toán, giáo dục tính chính xác.
II/ Chuẩn bị :
? Giáo viên :Sách giáo khoa , hệ thống câu hỏi .
? Học sinh : sách, vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học
1/ Ổn định : (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: Bảng đơn vị đo từ lớn đến bé. (4’)
Hai đơn vị đo khối lượng liên tiếp nhau gấp , kém bao nhiêu lần ?
Giáo viên nhận xét .
3/ Bài mới : (1’)
Giáo viên giới thiệu bài
? Hoạt động 1 : Giới thiệu “ giây “
a) Mục tiêu : nắm được khái nệm “giây”và mối quan hệ giữa “ giây , giờ , phút “.
b) Phương pháp : hỏi dáp , đàm thoại , trực quan .
c) Đồ dùng : chiếc đồng hố có ba kim
TUẦN 6 TOÁN Tiết 28: ĐO THỜI GIAN : GIÂY THẾ KỶ. Mục Tiêu: Kiến thức : Hoc sinh biết thêm đơn vị đo thời gian là giây thế kỷ . Oân lại quan hệ giữa giờ và phút . Kỹ năng : Học sinh nắm vững cách chuyển đổi thành thạo các đơn vị đo . Thái độ : Rèn học say mê học môn toán, giáo dục tính chính xác. Chuẩn bị : Giáo viên :Sách giáo khoa , hệ thống câu hỏi . Học sinh : sách, vở bài tập Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ổn định : (1’) Kiểm tra bài cũ: Bảng đơn vị đo từ lớn đến bé. (4’) Hai đơn vị đo khối lượng liên tiếp nhau gấp , kém bao nhiêu lần ? Giáo viên nhận xét . Bài mới : (1’) Giáo viên giới thiệu bài Hoạt động 1 : Giới thiệu “ giây “ Mục tiêu : nắm được khái nệm “giây”và mối quan hệ giữa “ giây , giờ , phút “. Phương pháp : hỏi dáp , đàm thoại , trực quan . Đồ dùng : chiếc đồng hố có ba kim Cách tiến hành Kim giây đi từ vạch này sang vạch khác kế tiếp nhau mất bao nhiêu thời gian ? Kim giây đi hết một vòng ( 60 giây ) thì kim giây đi bao nhiêu phút ? Vậy 1 phút = 60 giậy Khi kim phút đi 1 vòng ( 60 phút ) thì kim giờ đi được bao nhiêu giờ ? Vậy 1 giờ = 60 phút . Kết luận : 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây Hoạt động 2 : Giới thiệu thế kỷ. Mục tiêu : Học sinh nắm được khái niệm thế kỷ , cách chia và tính thế kỷ . Phương pháp : Vấn đáp Cách tiến hành : Giáo viên nói : 1 thế kỷ = 100 năm Để ghi thế kỷ người ta dùng chữ số nào ? Từ năm 1 è năm 100 là thế kỷ thứ mấy ? Từ năm 2 è năm 200 là thế kỷ thứ mấy ? Từ năm 901 è năm 1000 là thế kỷ thứ mấy ? Hiện nay ta đang ở thế kỷ thứ mấy? Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tìm thế kỷ nhanh từ năm 100 trở lên bằng cách lấy 2 số đầu + 1 Ví dụ: 1010 là thuộc thế kỷ : 10 + 1là thế kỷ XI Kết luận : học sinh nắm nội dung bài . Hoạt động3 :Luyện tập. Mục tiêu : Học sinh nắm được khái niệm thế kỷ ,giải đúng các bài tập . Phương pháp : Lyuện tập , thực hành Cách tiến hành : Bài 1 : Điền số thích hợp vào chỗ trống Bài 3 : giải toán Giáo viên nhận xét sửa chữa Củng cố : (3’) 1 phút = ? giây 1 giờ = ? phút = ? giây Dặn dò: (2’) Toán nhà : 2,5, / 44 sách giáo khoa . Xem trước bài luyện tập . Giáo viên nhận xét . 2 học sinh . học sinh sửa bài tập . 1 giậy . 1 phút 1 giờ. Học sinh nhắc lại Người ta dùng chữ số La Mã Thế kỷ thứ I Thế kỷ thứ II Thế kỷ thứ X Chúng ta đang ở thế kỷ thứ XXI Hoạt động lớp Học sinh làm miệng Học sinh đọc đề – tóm tắt – giải toán . Trò chơi ai nhanh hơn Bắn tên
Tài liệu đính kèm: